sáng kiến kinh nghiệm lịch sử địa lý tiểu học

45 5 0
sáng kiến kinh nghiệm lịch sử địa lý tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hiện đất nước trình đổi kinh tế xã hội, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đặc biệt cách mạng cơng nghiệp 4.0 Hịa chung khơng khí đổi đó, ngành giáo dục có đổi đáng kể Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GDĐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Địa lí khoa học trọng đến nghiên cứu quy luật, mối liên hệ thành phần, tượng mối quan hệ người tự nhiên Trong trường Tiểu học, Địa lí phân mơn mơn Lịch sử Địa lí, có mục tiêu cung cấp cho học sinh biểu tượng địa lí, bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng số quan hệ địa lí đơn giản rèn luyện kỹ địa lí như: kỹ sử dụng đồ, kỹ nhận xét, so sánh, phân tích mối quan hệ địa lí đơn giản Do đặc điểm kiến thức bài, chương có mối quan hệ chặt chẽ, lơgic, nên việc sử dụng đồ tư giúp em nắm tri thức cách hệ thống, dễ nhớ, hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách khoa học, sâu sắc Các em không học tốt kiến thức sách mà nắm bắt kiến thức từ thực tế sống Thực tiễn năm gần cho thấy giáo viên nhận thức cần thiết phải tiến hành đổi phương pháp dạy học, có ý thức cải tiến phương pháp dạy học Tuy nhiên việc dạy học mơn học nói chung Địa lí nói riêng chưa vượt qua quỹ đạo cũ Đó phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống, học sinh tiếp thu kiến thức cách bị động mà kiến thức chương trình Địa lí đưa vào dạy học với nhiều phương pháp khác phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời…Là giáo viên nhiều năm giảng dạy lớp 4, nhận thấy, phần đông giáo viên chưa trọng đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí Hơn nữa, phần tư tưởng phụ huynh chưa nhận thức vai trị quan trọng mơn học nên không quan tâm đôn đốc, nhắc nhở, không giúp việc tìm hiểu kiến thức nhà Trong năm học vừa qua, nhằm tiếp cận với chương trình GDPT 2018 mà Bộ GD&ĐT ban hành, tơi tìm hiểu, nghiên cứu sâu mơn Địa lí để tìm phương pháp dạy học phù hợp học sinh Làm để lơi em vào tiết học Địa lí? Dạy học để khơi dậy ni dưỡng trí tò mò, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, từ hình thành lực tự học khả vận dụng tri thức địa lý vào thực tiễn? Phải đưa phương pháp học để phụ huynh tham gia vào việc dạy học môn học này? … Xuất phát từ lý trên, tập trung nghiên cứu “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Địa lí” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Thực trạng cơng tác dạy học mơn Địa lí 1.1.Ƣu điểm *Học sinh: Học sinh lứa tuổi tiểu học nên ham thích, tị mị, muốn khám phá điều lạ Nhiều học sinh tích cực học tập, tham gia nhiệt tình vào hoạt động tiết học *Giáo viên: Giáo viên say mê, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, ln tìm tịi, nghiên cứu tích cực đổi phương pháp dạy học Thực chương trình thời khóa biểu nhà trường xây dựng, đánh giá học sinh theo quy định Giáo viên kết hợp tổ chun mơn tích cực làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy * Nhà trường: Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tích cực sinh hoạt chun mơn, học tập nâng cao trình độ đào tạo Nhà trường kết phụ huynh học sinh đầu tư mua sắm trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học môn như: Tivi, máy chiếu, máy tính, máy in, 1.2 Hạn chế: *Học sinh: Ở lớp 4, học sinh tiếp cận môn Địa lí nên em chưa có nhiều hiểu biết, chưa có kiến thức địa lí đất nước Trong q trình học tập, số học sinh cịn gặp khó khăn việc sử dụng đồ, tìm kiếm thông tin liên quan đến kiến thức môn học,… Khả tự học em hạn chế, việc tìm hiểu khám phá kiến thức cịn nên việc lĩnh hội kiến thức đạt kết chưa cao Vì môn học học sinh nên học sinh chưa biết cách nắm bắt kiến thức trọng tâm học, học sinh học nhanh, nhớ nhanh nhanh quên *Giáo viên: Hình thức phương pháp dạy học giáo viên chưa thật phong phú Phần lớn giáo viên vận dụng giảng dạy sách hướng dẫn học (chủ yếu giảng dạy lời theo phương pháp truyền thống) chưa có sáng tạo, mở rộng thêm kiến thức sống nên tiết học có nhàm chán Việc làm sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cịn hạn chế Đơi giáo viên sử dụng nững đồ dùng có sẵn cách qua loa, dẫn đến học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động Vì thời lượng mơn Địa lí (1 tiết/ tuần) nên giáo viên ngại đầu tư đồ dùng cho tiết dạy, dẫn đến hiệu môn học không cao * Phụ huynh: Phụ huynh quan tâm nhiều đến mơn học Tốn, Tiếng Việt, Ngọai ngữ Rất bậc phụ huynh tham gia, quan tâm đến việc giúp em tìm hiểu, khám phá nguồn kiến thức nhà, mà phần lớn đôn đốc học thuộc phần ghi nhớ sách Chính thế, thân học sinh khơng có sáng tạo mà tiếp nhận kiến thức cách thụ động * Về điều kiện ngoại cảnh: Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên số hoạt động trải nghiệm học sinh không diễn Biện pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn Địa lí Để đạt mục tiêu dạy học Địa lí tiểu học, cần có cách thức dạy học thích hợp nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức Địa lí, mà cịn phải rèn luyện cho em kỹ năng, lực tự học địa lí đáp ứng yêu cầu ngày cao đất nước, phù hợp xu thời đại "Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống" (UNESCO) Vì hoạt động dạy học hướng tập trung vào học sinh, hướng vào việc tổ chức phương pháp dạy học mang tính tích cực, chủ động, sáng tạo triệt để khai thác tiềm trí tuệ học sinh Trước thực trạng trên, từ đầu năm học 2020 2021, nhận lớp, trọng không dạy lệch mà thực theo chương trình thời khóa biểu nhà trường mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng Trong q trình giảng dạy, tơi thực số biện pháp sau: Biện pháp 1: Giúp học sinh học tốt chuẩn bị giáo viên học sinh Để tổ chức tốt trình dạy học lớp yếu tố quan trọng trình dạy học khâu chuẩn bị dạy Nếu giáo viên học sinh chuẩn bị tốt trước lên lớp mở đường cho trình dạy học đạt chất lượng cao đặc biệt tạo tâm tự tin, chủ động người giáo viên tình phát sinh Cụ thể: *Về phía giáo viên: Giáo viên cần có nhận thức đắn ý nghĩa tầm quan trọng công tác chuẩn bị dạy trước lên lớp; coi khâu thiếu để có dạy hiệu quả, biến bị động thành chủ động, làm chủ tình phát sinh Giáo viên phải tìm hiểu kĩ đặc trưng mơn Địa lí, mục tiêu, nội dung chương trình mơn Địa lí Trước dạy, tơi thường nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung trọng tâm bài, lựa chọn đồ dùng, phương pháp dạy cho hiệu quả, hình thức tổ chức dạy học với bài, đối tượng học sinh Ngoài kiến thức Tài liệu hướng dẫn học, thường xuyên đọc sách báo, tìm hiểu mạng Internet, sưu tầm thêm tư liệu dạy học tranh ảnh, video….để có thêm vốn kiến thức sâu rộng giảng dạy cho học sinh Những kiến thức mang tính thời sự, sinh động thu hút tập trung, ý, kích thích trí tị mị học sinh Tôi thường xuyên trao đổi kiến thức tổ chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm dạy học Việc học tập theo nhóm giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập, tạo cho em thói quen làm việc nhóm, hợp tác, thảo luận vấn đề Chính vậy, từ tiết học đầu tiên, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập làm việc theo nhóm, tập huấn kĩ cho nhóm trưởng, thư kí có thay đổi ln phiên tuần học, đảm bảo cho tất học sinh lớp tham gia vào tiết học *Về phía học sinh: Để tiết học thành cơng, hiệu chuẩn bị học sinh giữ vai trò quan trọng Xác định điều nên từ đầu năm học, họp phụ huynh học sinh, đưa số yêu cầu, quy định học sinh phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập Các bậc phụ huynh cần hướng cho cho tìm đọc sách truyện địa lí, địa danh Việt Nam Học sinh phải có chuẩn bị trước nhà, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học Trong trình học tập lớp, cá nhân học sinh cần tham gia tích cực vào tiết học hướng dẫn giáo, điều hành nhóm trưởng tham gia hoạt động nhóm Biện pháp 2: Tạo cho học sinh hứng thú học tập, tính tị mị, khám phá, hào hứng trước bắt đầu tiết học Học tập làm việc muốn có hiệu phải có hứng thú, say mê Kinh nghiệm thực tế cho thấy học sinh nào, từ học sinh có lực học trung bình đến học sinh khá, giỏi, muốn học tốt mơn Địa lí trước hết phải ham thích, say mê Địa lí Có hứng thú, say mê với mơn học có tiền đề để học giỏi phân mơn Địa lí, đồng thời, em tự tin, mạnh dạn Chính vậy, quan tâm đến việc nuôi dưỡng hứng thú học tập học sinh Bước vào đầu tiết học Địa lí, tùy nội dung bài, tơi thường kết hợp Ban học tập áp dụng hình thức dẫn dắt vào nội dung như: Sử dụng câu hỏi mở, khơi gợi vấn đề; Đặt câu đố hay, thú vị để học sinh đoán tên học; Hay khởi động hát liên quan đến học; Sử dụng trò chơi khởi động… 2.1 Khởi động tiết học dạng trò chơi Để mở đầu tiết học Địa lí, tạo cho học sinh hứng thú bắt đầu tiết học, thường tổ chức trị chơi nhanh như: Đuổi hình bắt chữ, Giải chữ, Ong tìm mật, Vịng quay kì diệu,… Các trị chơi giúp cho tiết học trở nên sôi nổi, cuôn hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác giữ học sinh với học sinh, học ính với giáo viên,… Mở đầu tiết học Địa lí, trị chơi thường tơi tổ chức liên quan đến kiến thức tiết học trước học sinh tái kiến thức vùng miền học hay tìm từ khóa liên quan đến nội dung học mới, làm tiền đề để giáo viên dẫn vào học cách hấp dẫn 2.2 Khởi động tiết học câu hỏi gợi mở, khơi gợi vấn đề Các câu hỏi phần khởi động câu hỏi gợi mợ, liên quan đến nội dung học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề vừa gợi mở Ví dụ 1: Khi dạy Dãy Hoàng Liên Sơn (Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí lớp 4, tập 1) Để dẫn dắt vào nội dung học, đặt câu hỏi cho học sinh: Em nói dãy núi mà em biết? Đó dãy núi nào? Dãy núi đâu? Học sinh trả lời câu hỏi theo hiểu biết Từ đó, tơi liên kết với nội dung học ngày hơm tìm hiểu dãy núi Hồng Liên Sơn 2.3 Khởi động hát hay câu đố Khi khởi động tiết học hát hay câu đố giúp cho tiết học trở nên vui vẻ Qua việc múa hát hay giải câu đố, học sinh có tinh thần thoải mái vào tiết học, phát huy óc sáng tạo nghệ thuật tư giải câu đố Ví dụ : Khi dạy Thủ đô Hà Nội (Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí lớp 4, tập 2) Trước bắt đầu vào tiết học, kết hợp Ban văn nghệ lớp tổ chức cho lớp hát “Em yêu Hà Nội” để tạo không khí vui tươi, sơi nối kết vào học ngày hơm Ví dụ 3: Để dẫn dắt vào Đồng Nam Bộ (Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí lớp 4, tập 2) Tơi đưa câu đố cho học sinh: Sông chảy xuống Nam phần Đổ chín nhánh cửa sơng rồng Phun nước vào đến biển Đông Phù sa bồi đắp cho đồng lúa xanh? (Sơng Cửu Long) Sau tơi dẫn dắt vào học: Sông Cửu Long sông lớn thuộc Đồng Nam Bộ đất nước ta Vì sơng lại có tên Cửu Long? Và sơng có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Nam Bộ Hơm nay, trị tìm hiểu điều “Đồng Nam Bộ” Biện pháp 3: Xây dựng giảng sinh động, sáng tạo Giáo viên yếu tố quan trọng để khơi gợi niềm u thích môn học học sinh Tiểu học Một giảng khơng có điểm nhấn hay sáng tạo khả tiếp thu học sinh bị ảnh hưởng nhiều Chính thế, tơi ln tìm tịi, đổi tiết giảng Cụ thể: 3.1.Sử dụng hình ảnh, video có liên quan đến nội dung học Đối với học sinh tiểu học, em bị lơi cuốn, hấp dẫn với hình ảnh sinh động, màu sắc Với phân mơn Địa lí kiến thức thực tế cần thiết với em Vì qua thực tế, qua hình ảnh trực quan em dễ dàng hình dung hiểu nội dung sách Chính thế, để tiết học thêm sinh động, tơi thường tìm hiểu chọn lọc hình ảnh, đoạn video đan xen vào giảng Địa lí Với kho tư liệu phong phú có sẵn mạng internet, giáo viên dễ dàng tìm cho nhiều hình ảnh đa dạng, đặc sắc minh họa cho học, như: hình ảnh dãy núi, vùng đồng Bắc Bộ, vùng Trung du Bắc Bộ , Tây Nguyên hay hoạt động vùng miền… sinh động đoạn video mô tả, như: video mô tả hoạt động người dân Tây Nguyên, video thủ đô Hà Nội, video làng nghề địa phương… Để thực tốt biện pháp này, người giáo viên cần học hỏi kĩ soạn phần mềm: MS PowerPoint, Word, MindMaps,… Khi dạy học cần có phương tiện: máy tính, m chiếu, tivi, loa,… Các hình ảnh rõ nét, đẹp, sinh động cịn thay đồ, lược đồ sách Sử dụng phương tiện gây hứng thú tập trung ý học sinh Ví dụ: Khi dạy Tây Nguyên (Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí lớp 4, tập 21 Khi nhắc tới dân tộc, hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên, sách Hướng dẫn học đưa tranh ảnh Tây Ngun Nên tơi tìm kiếm thêm hình ảnh dân tộc Tây Nguyên, hình ảnh thành phố Đà Lạt, video hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên,…Qua quan sát hình ảnh dân tộc Tây Nguyên, hoạt động sản xuất Tây Nguyên học sinh thích thú, nhiều học sinh thấy lạ, tị mị muốn hiểu rõ đời sống người dân Tây Nguyên 10 Ví dụ: Khi dạy Bài Đồng Bắc Bộ (Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí lớp 4, tập 1) Khi nhắc tới làng nghề thủ công truyền thống đồng Bắc Bộ, để em hiểu rõ làng gốm Bát Tràng – làng nghề tiếng Hà Nội , tổ chức cho học sinh xem video, để tìm hiểu kĩ làng nghề thủ công với công đoạn : Nhào đất tạo dáng gốm, phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, sản phẩm gốm Các công đoạn để tạo sản phẩm gốm đẹp mắt, học sinh chưa chứng kiến tận mắt Khi trực quan video, học sinh hiểu rõ nghề thủ công truyền thống Học sinh nắm bước tạo sản phẩm gốm Học sinh nhận biết sản phẩm gốm có xung quanh Qua đó, biết trân trọng, giữ gìn thành mà nghệ nhân gốm dày công tạo 11 3.2.Tổ chức trò chơi học tập để khám phá, củng cố kiến thức tiết học Trò chơi học tập bên cạnh chức giải trí cịn giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mơ (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết học có trị chơi thu hút mức độ tập trung học sinh mà không phương pháp sánh Những kiến thức khô khan cứng nhắc sinh động, hấp dẫn tổ chức hình thức trị chơi nhờ kết học tập học sinh tăng lên Như vậy, việc sử dụng trò chơi học tập dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng biện pháp tăng cường tích cực hố hoạt đọng học tập học sinh Hơn nữa, mối quan tâm hoạt động học sinh thể qua tiết học có trị chơi làm tăng thêm cảm tình em mơn học thầy giáo Trị chơi cầu nối mơn Địa lí với thực tiễn, thơng qua trị chơi em thấy ứng dụng quan trọng môn Địa lí thực tiễn Và phát huy tính tích cực nhận thức em Thơng qua trị chơi, học sinh ghi nhớ kiến thức nhanh Chính thế, để tổ chức trị chơi học tập củng cố kiến thức, tơi thực bước sau: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trị chơi: Có thể tổ chức chơi lớp chơi theo nhóm, số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, thẻ từ, thẻ a,b,c,d, Đ,S, cờ…) - Giáo viên công bố luật chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) Bước 3: Tổ chức trò chơi Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Giáo viên trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Dưới số trị chơi tơi lựa chọn tổ chức cho học sinh chơi: 12 a.Trò chơi: Ai nhanh, Ví dụ: Khi dạy Hoạt động thực hành Dãy Hồng Liên Sơn, tơi chia học sinh lớp thành nhóm, nhóm học sinh - Dụng cụ: Giáo viên học sinh chuẩn bị thẻ chữ ghi cụm từ: Khai thác quặng a-pa-tít; Làm giàu quặng; Sản xuất phân lân; Phân lân - Cách chơi: Đại diện nhóm lấy thẻ chữ cho nhóm Khi giáo viên hơ “Bắt đầu” nhóm xếp thẻ vào sơ đồ theo quy trình sản xuất Nhóm xếp nhanh giành chiến thắng b.Trò chơi: Rung chng vàng Đây trị chơi phổ biến sử dụng nhiều tiết ôn tập hay để củng cố học Hầu hết Địa lí sử dụng trị chơi Ví dụ: Khi học xong Trung du Bắc Bộ, tơi cho nhóm cử đại diện nhóm để tham gia chơi - Hình thức: Đại diện nhóm - Dụng cụ: Thẻ hoa có đáp án a, b, c, d, Đ, S Màn hình tivi - Cách chơi: Ban học tập đọc câu hỏi đáp án Sau thời gian 5s, đại diện nhóm giơ thẻ chọn đáp án Mỗi câu trả lời 10 điểm Ai trả lời sai, không tham gia trả lời câu hỏi Các câu hỏi bao gồm: Câu Đặc điểm vùng đồi trung du Bắc Bộ là: A Đỉnh nhọn, sườn dốc B.Đỉnh tròn, sườn thoải C Đỉnh cao, sắc nhọn Câu Trung du Bắc Bộ nằm đâu? A.Nằm vùng núi B Nằm đồng C Nằm miền núi đồng Câu 3: Các tỉnh có vùng trung du là: A.Hà Nội, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nam B.Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc Giang C.Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Câu 4: Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân làm gì? A Di dân tự 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thiên Bình (2019) Luật Giáo dục, NXB Lao động Bùi Phương Nga, Phạm Thị Sen, Nguyễn Minh Phương, Dạy tự nhiên xã hội bậc tiểu học, Tập lớp 4,5 Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mĩ Trinh (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm,NXBGD Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy mơn học chương trình tiểu học tập 1,2 ( môn tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lý 4) BGD – ĐT, giáo vụ tiểu học, nhà xuất giáo dục Sách hướng dẫn học Lịch sử $ Địa Lý lớp 4, tập 1, – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài mạng Internet 34 PHỤ LỤC 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 ... viên dạy mơn học chương trình tiểu học tập 1,2 ( môn tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lý 4) BGD – ĐT, giáo vụ tiểu học, nhà xuất giáo dục Sách hướng dẫn học Lịch sử $ Địa Lý lớp 4, tập... giáo viên học sinh làm đồ dùng dạy học phân mơn Địa lí đồ, lược đồ,… III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 1.Hiệu kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Địa lí”... trải nghiệm học sinh không diễn Biện pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn Địa lí Để đạt mục tiêu dạy học Địa lí tiểu học, cần có cách thức dạy học thích hợp nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan