bài tiểu luận b2-c2.docx

16 5 0
bài tiểu luận b2-c2.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG THCS/THPT 1 Anh chị hãy tìm hiểu chương trình Giáo dục phổ thông 2018 môn Tin học cấp THCS/THPT So sánh Chương trình GDPT 2018 và chương[.]

ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG THCS/THPT Anh chị tìm hiểu chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 mơn Tin học cấp THCS/THPT So sánh Chương trình GDPT 2018 chương trình GDPT cũ mơn Tin học cấp TCS/THPT Nêu thuận lợi, khó khăn thực chương trình giải pháp thực hiện? Anh/chị thiết kế kế hoạch dạy học tiết học (hoặc chủ đề dạy học) môn Tin học cấp THCS/THPT theo hướng tích hợp cơng nghệ phát triển phẩm chất, lực học sinh, nêu rõ mục tiêu, phương pháp phương tiện, hoạt động hình thức kiểm tra đánh giá BÀI LÀM Anh chị tìm hiểu chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 mơn Tin học cấp THCS/THPT So sánh Chương trình GDPT 2018 chương trình GDPT cũ mơn Tin học cấp THCS/THPT Nêu thuận lợi, khó khăn thực chương trình giải pháp thực hiện? * So sánh Chương trình GDPT 2018 chương trình GDPT cũ mơn Tin học cấp THCS/THPT Sau tìm hiểu chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 mơn tin học, tơi thấy có số điểm đổi so với chương trình hành sau: Vai trị, vị trí Trong Chương trình mới, GD Tin học có vai trò quan trọng chuẩn bị cho HS khả tìm kiếm, tiếp nhận, sáng tạo tri thức thời đại cách mạng công nghiệp Công nghệ số tảng tạo phương thức sản xuất thông minh mang tính tồn cầu hóa; cơng cụ hiệu hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời Ở THPT, Tin học mơn phân hóa theo định hướng Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Ở chương trình hành mơn Tin học khơng phân hóa nên HS phải học nội dung giống khiếu sở thích khác Phát triển lực có tính mở Chương trình Tin học hành xây dựng theo cách tiếp cận nội dung, nặng lí thuyết, hàn lâm Chương trình xây dựng theo tiếp cận phát triển lực với mục tiêu nhằm hình thành, phát triển lực tin học lực đặc thù xác định Chương trình tổng thể Chương trình có tính mở với chủ đề tùy chọn (ở tiểu học, THCS) phân hóa (ở THPT) dành cho đối tượng HS với khả năng, sở thích khác Chương trình khơng đưa ràng buộc chủng loại thiết bị hay phần mềm, không phân biệt phần mềm nguồn mở hay phần mềm thương mại nhằm tạo điều kiện cho sở đào tạo vận dụng linh hoạt tùy theo điều kiện Đề xuất phân phối tỷ lệ % thời lượng cho chủ đề chương trình có tính tham khảo không bắt buộc cứng, tùy sở GD xác định cụ thể Ba mạch kiến thức hòa quyện Để hình thành phát triển thành phần lực tin học, Chương trình mơn Tin học xác định mạch kiến thức là: Học vấn số hóa phổ thông (DL) Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Khoa học máy tính (CS) Ngồi việc tiếp tục coi trọng mạch kiến thức ICT DL chương trình hành, Chương trình trọng phát triển mạch kiến thức CS trước Tư thuật tốn lập trình Trong chương trình hành, nội dung lập trình nói riêng thuật tốn nói chung chủ yếu dạy tập trung lớp lớp 11 theo cách tiếp cận hàn lâm, nặng học ngơn ngữ lập trình (Pascal), làm cho HS khó tiếp thu khơng hiệu Nội dung thuật tốn lập trình Chương trình theo cách tiếp cận mới, trải rộng cấp học Ở tiểu học, THCS, việc sử dụng ngôn ngữ lập trình trực quan đại phù hợp với lứa tuổi (ví dụ Scratch), gây hứng thú học tập cho HS động viên em khám phá cách điều khiển máy tính theo ý tưởng Nội dung thuật tốn, cấu trúc liệu lập trình… nội dung Khoa học máy tính giúp hình thành, phát triển tư máy tính, chọn lọc để thích hợp với tư HS phổ thơng Khơng đưa vào chương trình kiến thức hàn lâm, tránh gây tải Chương trình hồn tồn khơng nhằm mục tiêu đào tạo lập trình viên Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh trải nghiệm sáng tạo khám phá khoa học kỹ thuật Thực hành, trải nghiệm sáng tạo Khắc phục điểm yếu thiếu vận dụng kiến thức vào thực tế chương trình hành, Chương trình khuyến khích dạy học thơng qua dự án, tập để giải vấn đề thực tế Chương trình xác định việc dạy học Tin học nhằm giúp HS tạo sản phẩm số cá nhân, nhóm, khuyến khích áp dụng máy tính để phát giải vấn đề thực tế GD đạo đức pháp luật văn hóa giới số Chương trình hành xây dựng mạng xã hội chưa đời, ảnh hưởng tác động Internet lên xã hội khía cạnh đạo đức pháp luật văn hóa cịn chưa bộc lộ mạnh mẽ, môn Tin học hành chưa quan tâm mức tới khía cạnh Thơng qua chủ đề “Đạo đức, pháp luật văn hóa mơi trường số” (là chủ đề lớn, xuyên suốt cấp học), Chương trình hình thành, rèn luyện cho HS phẩm chất, lực ứng xử có đạo đức, văn hóa, tuân thủ pháp luật tham gia giới số Định hướng nghề nghiệp, khởi nghiệp Chương trình hành dừng mức truyền thụ kiến thức kĩ tin học mà chưa trọng mức tới việc định hướng nghề tin học cho HS Thông qua chủ đề “Hướng nghiệp với tin học” (là chủ đề lớn, xuyên suốt từ lớp - 12), Chương trình hướng dẫn HS có khả năng, u thích tin học, lựa chọn ngành nghề phù hợp với ưa thích, sở trường thân hội việc làm tương lai, phù hợp với thay đổi nhanh chóng nghề nghiệp thời đại cơng nghệ số tồn cầu hóa GD STEM, bình đẳng giới, tài dân số Khoa học máy tính giúp hiệu chỉnh nội dung đẩy mạnh GD STEM, phát huy sáng tạo HS tạo sản phẩm có hàm lượng ICT với yếu tố thơng minh có tính nghệ thuật cao Tư máy tính đề cao cách học tập tự tìm hiểu sáng tạo, đặt người học vào vị nhà phát minh, phát giải vấn đề sở kiến thức liên môn, liên ngành Chương trình Tin học thơng qua số chủ đề học tập, thơng qua q trình tự làm sản phẩm để góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực chung lực đặc thù môn học, GD hướng nghiệp, khởi nghiệp, GD STEM mới, GD bình đẳng giới GD tài chính, GD dân số sức khỏe Các nội dung quan tâm, ý so với chương trình hành điểm góp phần GD HS tồn diện đáp ứng nhu cầu thời đại CMCN 4.0 Khai thác chương trình nước tiên tiến Chương trình sở kháo cứu Chương trình Tin học nước có GD tiên tiến Anh, Mỹ, Singapore… đã: Khai thác kết nghiên cứu phát triển Chương trình Tin học; khai thác định hướng, cách tiếp cận xây dựng chương trình cách có cấu trúc, hệ thống, logic chặt chẽ, có phân tích khoa học bản; chọn lọc, ứng dụng vấn đề cần hướng dẫn cho giáo viên dạy học, đánh giá kết GD; khai thác có chọn lọc số nội dung phù hợp với điều kiện Việt Nam, mạch kiến thức khoa học máy tính; tiếp thu áp dụng cách tiếp cận dạy học thuật toán lập trình; đưa nội dung GD đạo đức, pháp luật, ứng xử có văn hóa mơi trường số thành chủ đề xuyên suốt cấp học Cập nhật số chủ đề CMCN 4.0 Chương trình mơn Tin học đưa vào chủ đề “Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin” mạch kiến thức, kĩ cốt yếu xuyên suốt cấp học Để tăng cường tính đại, ứng dụng cao, chủ đề “Học máy khoa học liệu ”, cịn có chun đề phân tích liệu với phần mềm EXCEL vận dụng kiến thức cơng cụ Tốn học thống kê Ngày nay, tài ngun mạng lực tính tốn, băng thơng, cấu hình thiết bị cung cấp dạng dịch vụ mà người dùng truy cập từ nhà cung cấp mà khơng cần phải có kiến thức kinh nghiệm công nghệ số sở hạ tầng Khái niệm “Điện toán đám mây” chương trình giúp HS sơ hiểu biết vấn đề nêu Máy tính thiết bị (ví dụ robot) bắt chước cách nhận thức, xử lí giải vấn đề giống người nói riêng sinh vật thơng minh nói chung Con người viết, cài đặt chương trình để máy tính, thiết bị có khả thơng minh Trí tuệ nhân tạo lĩnh vực đối tượng nghiên cứu ngành Khoa học máy tính sở tảng giúp người thực ý tưởng thơng minh hóa nêu Để bước đầu giúp HS biết khái niệm tảng CMCN 4.0, THPT có số chủ đề giới thiệu cho HS trí tuệ nhân tạo, học máy, robot GD… * Những thuận lợi, khó khăn thực chương trình giải pháp thực hiện: Thuận lợi: - Sách giáo khoa trình bày hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh chữ kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh; đưa nhiều kiến thức thực tiễn vào học áp dụng kiến thức học sống - Có phần hệ thống kiến thức trọng tâm nhắc lại kiến thức liên quan,hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu kiến thức - Giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học điều kiện khác sĩ số học sinh; phù hợp với việc tổ chức dạy học sở giáo dục phổ thông; - Giúp giáo viên sử dụng thiết bị dạy học linh hoạt; học sinh sử dụng đồ dùng học tập, sở vật chất để hình thành kiến thức phát triển phẩm chất lực Khó khăn: -Trang thiết bị dạy học phải đáp ứng kịp thời, máy tính phịng thực hành đa số cũ - Giáo viên phải dành nhiều thời gian để tự học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi Giải pháp: - Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường nâng cấp sở vật chất phòng thực hành, số lượng máy tính để đáp ứng cài đặt sử dụng ứng dụng phục vụ việc học tập mơn tin học - Tích cực tự học để thành thạo ngơn ngữ lập trình mới, ứng dụng để truyền đạt, hướng dẫn cho học sinh Anh/chị thiết kế kế hoạch dạy học tiết học (hoặc chủ đề dạy học) môn Tin học cấp THCS/THPT theo hướng tích hợp cơng nghệ phát triển phẩm chất, lực học sinh, nêu rõ mục tiêu, phương pháp phương tiện, hoạt động hình thức kiểm tra đánh giá Giáo án lớp 11 môn Tin học BÀI 14 KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ BÀI 15 THAO TÁC VỚI TỆP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vai trò kiểu liệu tệp - Biết khái niệm tệp định kiểu tệp văn - Biết lệnh khai báo tệp định kiểu tệp văn - Biết bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp - Biết số hàm thủ tục chuẩn làm việc với tệp Kĩ năng: - Khai báo tên tệp - Sử dụng số hàm thủ tục chuẩn làm việc với tệp Thái độ: - Ham thích mơn học, có tính kỷ luật cao tình thần làm việc theo nhóm - Tiếp tục rèn luyện phẩm chất cần thiết người lập trình như: xem xét vấn đề cách cẩn thận, chu đáo sáng tạo, không thỏa mãn với kết ban đầu đạt được, … Định hướng hình thành lực: - Năng lực giải vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận lựa chọn giải pháp - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn - Năng lực làm việc cộng tác - Năng lực trình bày thơng tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập … Học sinh: SGK, vở, viết, … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động Kiểm tra cũ 1) Mục tiêu: HS nhớ kiến thức học 2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, Vấn đáp 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Thảo luận nhóm 4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu 5) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kiểm tra cũ Nội dung hoạt động Xét đoạn chương trình sau: var s: string; i, n: integer; Begin s:='anh yeu truong anh, voi bao ban anh'; while pos('anh',s) 0 begin n:=pos('anh',s); delete(s,n,3); insert('em',s,n); end; write('Xau moi: ',s); readln end Hãy trả lời câu hỏi sau: (1) Chương trình thực cơng việc gì? (2) Kết chạy chương trình là? Đáp án: (1) Chương thực đổi tất từ anh câu thành em (2) Kết đưa hình là: Xau moi: em yeu truong em, voi bao ban em Hoạt động Tìm hiểu kiểu tệp 1) Mục tiêu: HS hiểu cần thiết phải sử dụng kiểu tệp 2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện; Rèn luyện tư so sánh, phân tích 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu 5) Sản phẩm: HS trả lời phiếu câu hỏi qua HS hiểu vai trò tệp Nội dung hoạt động GV: Theo em, chúng tắt máy lần sau mở lại kết có cịn khơng? Tại sao? HS: Kết khơng cịn Tại lưu trữ vào nhớ RAM, nên tắt máy liệu bị GV: Vậy, muốn lưu trữ liệu lâu dài lưu ổ nhớ nào? Dưới dạng kiểu liệu nào? HS: Lưu nhớ ngoài, dạng tệp GV: Tất kiểu liệu xét lưu trũ nhớ (RAM) liệu bị tắt máy Với toán có khối lượng liệu lớn, có yêu cầu lưu trữ để xử lí nhiều lần, cần có kiểu liệu tệp (file) Bài học hôm tìm hiểu Kiểu liệu têp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động Tìm hiểu vai trò kiểu tệp 1) Mục tiêu: HS biết vai trò kiểu tệp 2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập 5) Sản phẩm: HS phát biểu vai trò tệp Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Giao nhiệm vụ Bước Nhận nhiệm vụ Chia lớp làm nhóm Nhận câu hỏi Đưa câu hỏi: Hãy cho biết vai trò kiểu tệp? Tìm hiểu SGK Bước Thực nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ Quan sát, hướng dẫn, Ghi câu trả lời vào bảng giúp đỡ HS gặp khó khăn phụ Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Bước Thảo luận, trao Yêu cầu nhóm báo đổi, báo cáo cáo sản phẩm Gọi đại Góp ý sản phẩm, vấn đáp, diện nhóm lên trình bày Nội dung Vai trò kiểu tệp - Dữ liệu kiểu tệp lưu trữ lâu dài nhớ ngồi khơng bị tắt máy điện - Lượng liệu lưu trữ tệp lớn phụ thuộc vào dung lượng ổ đĩa sản phẩm nhóm chia sẻ Bước Phương án KTĐG Nhận xét, đánh giá, chốt lại Bước Phương án KTĐG Tự đánh giá sản phẩm nhóm nhóm khác Hoạt động Phân loại tệp 1) Mục tiêu: HS biết cách phân loại tệp, loại tệp 2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu 5) Sản phẩm: HS trả lời phiếu câu hỏi Nội dung hoạt động PHIẾU CÂU HỎI (1) Có cách để phân loại tệp? Đó loại nào? (2) Số lượng phần tử tệp có cần xác định trước khơng? (3) Hai thao tác tệp thao tác nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Giao nhiệm vụ Bước Nhận nhiệm vụ Chia lớp làm nhóm Nhận phiếu câu hỏi Phát phiếu câu hỏi yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi phiếu Tìm hiểu SGK Bước Thực nhiệm vụ Bước Thực Nội dung Phân loại thao tác với tệp Có hai cách phân loại tệp thường sử dụng: * Theo cách tổ chức liệu Tệp văn : tệp mà liệu ghi dạng kí tự theo mã ASCII Ví dụ: trang báo, giáo án, bìa sách Tệp có cấu trúc: tệp mà thành phần tổ chức theo cấu trúc định Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn nhiệm vụ Ghi câu trả lời vào bảng phụ Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Bước Thảo luận, Yêu cầu nhóm báo trao đổi, báo cáo cáo sản phẩm Gọi đại Góp ý sản phẩm, vấn diện nhóm lên trình đáp, chia sẻ bày sản phẩm nhóms Bước Phương án KTĐG Nhận xét, đánh giá, chốt lại Ví dụ: liệu ảnh, âm thanh… * Theo cách thức truy cập Tệp truy cập tuần tự: cho phép truy cập đến liệu tệp cách đầu tệp qua tất liệu trước Tệp truy cập trực tiếp: Cho phép tham chiếu đến liệu cần truy cập cách xác định trực tiếp vị trí Khác với mảng, số lượng phần tử tệp không xác định trước Hai thao tác tệp ghi liệu vào tệp đọc liệu từ tệp Bước Phương án KTĐG Tự đánh giá sản phẩm nhóm nhóm khác Hoạt động Khai báo biến tệp văn 1) Mục tiêu: HS hiểu rõ cách khai báo biến têp văn 2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, 5) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi phiếu câu hỏi Nội dung hoạt động Phiếu câu hỏi (1) Muốn làm việc với biến tệp, trước tiên ta phải làm gì? (2) Viết cú pháp khai báo biến tệp văn bản? (3) Cho ví dụ? Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Giao nhiệm vụ Bước Nhận nhiệm vụ Chia lớp làm nhóm Nhận phiếu câu hỏi Phát phiếu câu hỏi yêu cầu HS tìm hiểu SGK Tìm hiểu SGK Bước Thực nhiệm vụ Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm Gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm Bước Thực nhiệm vụ Ghi câu trả lời vào bảng phụ Nội dung Khai báo biến tệp văn bản: Muốn làm việc với liệu kiểu tệp ta phải sử dụng biến tệp Vì mn sử dụng biến tệp trước tiên ta phải khai báo Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Var : text; Góp ý sản phẩm, vấn đáp, chia sẻ Ví dụ: Var f1, f2: text; Bước Phương án KTĐG Nhận xét, đánh giá, chốt lại Bước Phương án KTĐG Tự đánh giá sản phẩm nhóm nhóm khác Hoạt động Thao tác với tệp 1) Mục tiêu: HS hiểu thao tác với tệp như: gắn tên tệp, mở têp, đọc/ghi têp, đóng tệp số hàm chuẩn làm việc với tệp 2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Thảo luận nhóm 4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, 5) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi phiếu câu hỏi Nội dung hoạt động Phiếu câu hỏi (1) Viết cú pháp thủ tục gắn tên tệp cho biến tệp? Cho ví dụ? (2) Giải thích ý nghĩa thủ tục? Phiếu câu hỏi (1) Viết cú pháp thủ tục mở tệp để ghi mở tệp để đọc? Cho ví dụ? (2) Giải thích ý nghĩa thủ tục? Phiếu câu hỏi (1) Viết cú pháp thủ tục ghi tệp đọc tệp? Cho ví dụ? (2) Giải thích ý nghĩa thủ tục? Phiếu câu hỏi (1) Viết cú pháp thủ tục đóng tệp? Cho ví dụ? (2) Hãy nêu số hàm chuẩn thường dùng đọc/ghi tệp văn bản? (3) Giải thích ý nghĩa câu lệnh sau: While not Eof(f) do? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bước Giao nhiệm vụ Bước Nhận nhiệm vụ Thao tác với tệp: Chia lớp làm nhóm Nhận phiếu câu hỏi nhóm - Cú pháp: Assign(,); Phát cho nhóm Tìm hiểu SGK phiếu câu hỏi u cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi phiếu Bước Thực nhiệm vụ Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS Bước Thực nhiệm vụ Ghi câu trả lời vào a) Gán tên tệp: Ví dụ: assign(tep1,’baitho.txt’); b) Mở tệp: - Mở tệp (để ghi): + Cú pháp: Rewrite(); + Ví dụ: Mở tệp có tên baitho.txt ổ đĩa C: Assign(tep1,’C:\ baitho.txt’); Rewrite(tep1); * Ghi chú: Nếu tệp cần mở trùng tên gặp khó khăn Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm Gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóms bảng phụ với tệp có nội dung tệp cũ bị - Mở tệp có (để đọc): Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Góp ý sản phẩm, vấn đáp, chia sẻ + Cú pháp: Reset(biến tệp>); + Ví dụ: Mở tệp baitho.txt ổ C: Assign(tep1,’C:\baitho.txt’); Reset(tep1); c) Các thủ tục đọc/ghi liệu tệp: - Thủ tục đọc: Read(,); Bước Phương án KTĐG Readln(,); Nhận xét, đánh giá, Bước Phương án chốt lại KTĐG Write(,); - Thủ tục ghi: Tự đánh giá sản phẩm nhóm nhóm khác Writeln(,); * Một số hàm chuẩn thường dùng đoc/ghi tệp văn bản: - EOF(): trả giá trị trỏ tệp vị trí cuối tệp - EOLN(): trả giá trị trỏ tệp vị trí cuối dịng d) Kết thúc tệp: - Cú pháp: Close(); - Ví dụ: Close(tep1); C VẬN DỤNG Hoạt động Viết câu lệnh ví dụ kiểu tệp thao tác với tệp 1) Mục tiêu: HS hiểu tham gia vào q trình giải tốn 2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện; Rèn luyện tư so sánh tương tự 3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu 5) Sản phẩm: Dưới hướng dẫn GV, HS trả lời phiếu câu hỏi Nội dung hoạt động Câu 1: Hãy nêu thao tác mở tệp để đọc (bằng cú pháp)? Hướng dẫn trả lời: Assign(,); Reset(); Read(,); Close(); Câu 2: Hãy viết câu lệnh theo gợi ý sau: - Khai báo biến tệp văn f; - Gắn tên tệp TRAI.TXT cho biến tệp f; - Mở tệp để ghi; - Ghi hai giá trị x, y vào tệp; - Đóng têp; Hướng dẫn: Var f : txt; Assign(f,’TRAI.TXT’) ; Rewrite(f); Close(f); D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại học hôm nay; - Làm tập SGK trang 89; - Chuẩn bị trước bài: “Ví dụ làm việc với tệp” Nhận xét rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... pháp phương tiện, hoạt động hình thức kiểm tra đánh giá Giáo án lớp 11 môn Tin học BÀI 14 KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ BÀI 15 THAO TÁC VỚI TỆP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vai trò kiểu liệu tệp - Biết... sát, hướng dẫn, Ghi câu trả lời vào bảng giúp đỡ HS gặp khó khăn phụ Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Bước Thảo luận, trao Yêu cầu nhóm báo đổi, báo cáo cáo sản phẩm Gọi đại Góp ý sản phẩm, vấn... hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn nhiệm vụ Ghi câu trả lời vào bảng phụ Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Bước Thảo luận, Yêu cầu nhóm báo trao đổi, báo cáo cáo sản phẩm Gọi đại Góp ý sản phẩm, vấn

Ngày đăng: 08/11/2022, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan