CỔ-THỊ-BÍCH-NHẪN-21100102-BÀI-TIỂU-LUẬN-LSĐ.docx

12 4 0
CỔ-THỊ-BÍCH-NHẪN-21100102-BÀI-TIỂU-LUẬN-LSĐ.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tiểu Luận Lịch Sử Đảng về chủ trương chính sách

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC Y DƯỢC- ĐHQG HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI : CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI PHÁP TỪ THÁNG 9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946 Hà Nội, tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI PHÁP TỪ THÁNG 9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946 Hoàn cảnh lịch sử Những chủ trương, sách nước ta quan hệ với thực dân Pháp 2.1 Giai đoạn 1( từ tháng 9/1945 đến ngày 6/3/1946): Chủ trương, sách Đảng trước khí kết Hiệp định với thực dân Pháp .5 2.2 Giai đoạn 2( từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946): Chủ trương “ Hòa để tiến” Đảng CHƯƠNG II BÀI HỌC RÚT RA TỪ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH TRONG CƠNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm 1945 kỉ XX, nước ta số nước thuộc địa Pháp, ln bị Pháp kìm hãm, bóc lột tàn phá nặng nề Nhưng sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta thành công mở kỉ nguyên cho lịch sử nước ta, chấm dứt 80 năm bị thực dân đô hộ hàng nghìn năm áp chế độ phong kiến Đến ngày 2/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước non trẻ vừa đời Ngay sau nước ta gặp nhiều khó khăn thử thách với nhiều kẻ thù nguy hiểm, thù giặc ngoài, phải đối mặt lúc với ba loại giặc nguy hiểm : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Vì nên nước ta cần phải đưa chủ trương, sách phù hợp để đẩy lùi khó khăn Mà Pháp lại kẻ thù nguy hiểm nước ta giờ, chúng ln tìm đủ cách để chống phá nước ta Lenin dạy người cách mạng rằng: “Thấy chiến đấu rõ ràng có lợi cho kẻ thù khơng có lợi cho ta mà nghênh chiến, tội ác; nhà trị giai cấp cách mạng “lựa chiêu, liên minh thỏa hiệp” để tránh chiến đấu bất lợi rõ rệt người vơ dụng” 1Vậy nên Đảng Nhà nước ta phải có chủ trương, sách phù hợp để đối phó với thực dân Pháp lúc Bài tiểu luận tìm hiểu chủ trương, sách nước ta quan hệ với Pháp từ tháng 9/1945 đến đến trước ngày 19/12/1946 học rút từ chủ trương, sách cơng xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam V.I,Lênin, Toàn tập, tập 41, nxb Tiến bộ, Mát- xcow- va, 1977, tr77 CHƯƠNG I NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI PHÁP TỪ THÁNG 9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946 Hoàn cảnh lịch sử Sau cách mạng tháng tám tháng Tán thành công với diến biến tình hình giới lúc mang khơng thuận lợi việc quản lý xây dựng đất nước cho Việt Nam Tuy nhiên, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời non trẻ nên công xây dựng bảo vệ đất nước nhân dân ta đứng lên trước bối cảnh vừa có thuận lợi, vừa phải đương đầu với khó khăn to lớn nguy hiểm Về thuận lợi: Phong trào đấu tranh nước ta giành nhiều thắng lợi, với chuyển biến tốt đẹp với phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng giới hệ thống Xã hội chủ nghĩa góp phần tạo nên chỗ dựa vững chó cách mạng Việt Nam Đồng thời, nước ta thành lập quyền dân chủ cho nhân dân, có hệ thống từ Trung ương sở Nhân dân từ thân phận nô lệ đứng lên làm chủ vận mệnh làm chủ vận mệnh đất nước Cùng với đó, cịn tồn dân tin tưởng sức ủng hộ Việt Minh, ủng hộ phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Về khó khăn: Nước ta lúc có thuận lợi tránh khỏi nhiều khó khăn “thù trong, giặc ngồi” ln sức chống phá Cùng với hậu nghiêm trọng chế độ cũ để lại nạn đói, nạn dốt nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng; kinh nghiệm quản lý đất nước cấp non yếu; thêm vào độc lập nước ta lúc chưa quốc gia cơng nhận để giải khó khăn thách thức khó nhằn tình hình nước ta lúc Chúng ta vừa phải đối phó với quân Tưởng bè lũ tay sai( đứng đằng sau đế quốc Mỹ), vừa phải đối phó với cường quốc đế quốc Mỹ, Anh, Pháp âm mưu xâm chiếm nước ta Tình hình nước ta nói “ngàn cân treo sợi tóc” phải đối phó đồng thời ba loại giặc “giặc đói”, “giặc dốt” “giặc ngoại xâm” Có thể thấy, khó khăn lớn nguy hiểm Việt Nam giặc ngoại xâm lẽ không giải khó khăn liên quan tới giặc ngoại xâm độc lập ta lại bị đe dọa, giữ độc lập dân tộc khó khăn nước giải ổn thỏa Xuất phát từ hoàn cảnh thực tế lúc biện pháp hịa hỗn, nhân nhượng với kẻ thù cách giải tốt nước ta Trên tinh thần “Tổ quốc hết!”, “Dân tộc hết!”, Đảng chủ trương: “ Củng cố quyền, dùng trị, ngoại giao, vũ khí cần thiết, đến dùng quân để giữ vững độc lập” Những chủ trương, sách nước ta quan hệ với thực dân Pháp 2.1 Giai đoạn 1( từ tháng 9/1945 đến ngày 6/3/1946): Chủ trương, sách Đảng trước khí kết Hiệp định với thực dân Pháp Vào ngày 23/9/1945, sau Pháp đánh chiếm Nam Bộ Nam Trung Bộ, chúng lại có âm mưu đánh chiếm miền Bắc Nhưng lực lượng hạn chế, miền Nam cịn chưa bình định xong, miền Bắc cịn có qn Tưởng chiếm đóng Đứng trước tình vừa kháng chiến miền Nam, vừa kiến quốc miền Bắc để thực mục tiêu giành lại bảo vệ hịa bình, độc lập thực trọn vẹn dân tộc Phân tích xem xét từ điều kiện, khả khách quan, sở thực lực cách mạng, xác định kẻ thù hiểu rõ âm mưu quân xâm lược chủ trương thực sách ngoại giao biện pháp tốt lúc Vậy nên, đến ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”, rõ : “ Kẻ thù lúc thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng” Đồng thời rõ đường lối đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ cụ thể kháng chiến, kiến quốc Đây tuyên bố quan trọng Đảng việc giải tình hình đất nước đề nhiệm vụ Với hiệu “ Dân tộc hết- Tổ quốc hết” Đến ngày 28/2/1946, sau nhiều lần nỗ lực đàm phán với quân Tưởng, Pháp ký với Tưởng Hiệp ước Trùng Khánh cho phép Pháp tiến quân Bắc chân Tưởng, bắt nhân dân ta nhắm mắt nuốt chửng Hiệp ước Hoa- Pháp Trước thời khắc gay go, địi hỏi sách sáng suốt đến ngày 03/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đề thị “ Tình hình chủ trương”, phân tích rõ thuận lợi, khó khăn nước, ngồi nước : “Vấn đề lúc này, muốn hay không muốn đánh Vấn đề biết biết người, nhận cách khách quan điều kiện lời lãi nước nước mà chủ trương cho đúng”2 Chỉ thị nhận định Hiệp ước Hoa- Pháp, lí khiến Pháp muốn dàn xếp với ta đề chủ trương ta lúc hịa hỗn với Pháp Bản thị nêu rõ hai điều kiện lớn hòa với Pháp, thứ ta phá âm mưu địch muốn đẩy ta chống lại Hiệp ước Hoa- Pháp, ta phải đối phó lúc nhiều kẻ thù; thứ hai ta có thêm thời gian để chấn chỉnh lại đội ngũ, chuẩn bị tốt cho kháng chiến lâu dài sau Chỉ thị nhấn mạnh : “ Điều cốt tử mở đàm phán với Pháp không ngừng phút công việc sửa soạn, sẵn sàng chiến đấu lúc đâu, mà xúc tiến việc sửa soạn định không việc đàm phán với Pháp làm nhụt chí tinh thần chiến dân tộc ta”.3 2.2 Giai đoạn 2( từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946): Chủ trương “ Hòa để tiến” Đảng a Hiệp định Sơ Để nhanh chóng đẩy lùi quân Tưởng khỏi Việt Nam, trừ nội phản bọn tay sai; có thêm thời gian xây dựng, củng cố lực lượng mặt với thực hóa chủ trương “ Hòa để tiến” Đảng, ngày 06/3/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Jean Sainteny Pháp Hiệp định Sơ Tuy đuổi hết kẻ thù khỏi lãnh thổ đất nước, song ta đạt số mục tiêu quan trọng : Một là, nước Pháp thừa nhận Việt Nam quốc gia tự nằm khối liên hiệp Pháp; Hai là, biến thỏa thuận tay đôi Hoa- Pháp thành thỏa thuận tay ba với qn Tưởng hịng tránh phải đối phó nhiều kẻ thù, kết thúc vai trò lực lượng Tưởng Giới Thạch mặt pháp lý đất nước ta, làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng; Ba là, bảo toàn lực lượng, “dành giây phút nghỉ ngơi để sửa soạn chiến đấu mới” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “ Ký hiệp định ngừng bắn nghĩa chấm dứt chiến tranh Chúng ta phải tỏ thái độ thiện chí cộng tác với quân đội Pháp, Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Ctqg, Hà Nội,2000,t.8, tr.43 Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Ctqg, Hà Nội,2000,t.8, tr.47 điều khơng có nghĩa phải tỏ yếu ớt nhượng chúng Trái lại, hết, phải luôn sẵn sàng chiến đấu để ứng phó với tình đột ngột xảy ra”.4 Bản Hiệp định phân hóa đối phương, loại bớt kẻ thù, tránh chiến đấu bất lợi phải chống đối lại nhiều kẻ thù lúc Đồng thời có thêm thời gian hịa bình để củng cố quyền chuẩn bị lực lượng mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp Ngày 9/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị “Hòa để tiến”, nhằm tránh tình bất lợi, đồng thời bảo toàn lực lượng dành lấy thời gian nghỉ ngơi củng cố vị trí chiếm được, chấn chỉnh đội ngũ cách mạng bồi dưỡng củng cố phong trào Chỉ thị đưa chuyển hướng cho ta tới chiến thuật mới, tạo hội tiến lên giai đoạn cách mạng b Tạm ước Việt- Pháp Bản Hiệp dịnh Sơ thỏa thuận tạm thời hai nước, quan hệ hai nước cần phải có hiệp định thức quy định Do đó, Hiệp định Sơ có lưu ý hai nước cần tiếp tục đàm phán để ký hiệp định thức Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chủ trương tìm cách hịa hỗn, đẩy lùi nguy chiến tranh Sau nhiều ngày đàm phán (từ 6/7 đến 10/9), Hội nghị Fontainebleau không đến kết phía Pháp khơng thực tâm đàm phán Trong đó, tình hình Việt Nam ngày căng thẳng, nên để có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng kháng chiến nước ta buộc phải kí với Pháp “Tạm ước”(ngày 14/9/1946) quan hệ Việt Nam- Pháp Bản “Tạm ước” có 11 điều khoản, thể thỏa thuận tạm thời ta Pháp, giữ quan điểm độc lập Liên hiệp Pháp, cam kết quyền tự do, dân chủ Nam Bộ, khẳng định đàm phán tiếp tục ngừng bắn phía Nam Việt Nam tiếp tục nhân nhượng, đảm bảo cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hóa Việt Nam Phía Pháp nhận thi hành số nội dung là: thả trị phạm tù binh; nhân dân Nam Bộ quyền tự hội họp, tự báo chí, tự lại Ép-ghê-nhi Cơ-rơ-lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội, t.2, tr 169 Qua Tạm ước thấy rõ thiện chí giải căng thẳng ta với thực dân Pháp biện pháp hịa bình, tranh thủ ủng hộ dư luận Pháp nhân dân u chuộng hịa bình giới, muốn thương lượng, không muốn chiến tranh Bản Tạm ước thực nỗ lực lớn chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm tránh đổ vỡ hoàn toàn Hội nghị Fontainbleau, với hi vọng có giải pháp hịa bình, dù mong manh.Việc ký “Tạm ước” xem bước nhân nhượng cần thiết mà nhân nhượng cuối Việt Nam để đẩy lùi nguy chiến tranh, vãn hồi hịa bình Dù ta hịa hỗn, nhượng với Pháp, nhiên, thực dân Pháp nhanh chóng bội ước Qn đội chúng cơng Hải Phịng, Lạng Sơn Hà Nội Vì thế, đến đêm ngày 19/12/1946, chiến tranh nổ nước Toàn thể nhân dân Việt Nam tề đứng lên theo lời gọi chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước,nhất định không chịu làm nô lệ”.5 Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, Nxb.CTQG, Hà Nội, t.4, tr.480 CHƯƠNG II BÀI HỌC RÚT RA TỪ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY Trong tình “ ngàn cân treo sợi tóc”, thù giặc ngồi ln chống phá cách mạng Việt Nam, chủ trương, sách ngoại giao Đảng chủ trương to lớn, có ý nghĩa chiến lược, định cách mạng Việt Nam Đồng thời, mang lại ý nghĩa vô quan trọng công xây dựng, bảo vệ độc lập Việt Nam Thứ là, ta phải xác định, qn triệt ngun tắc lợi ích quốc giadân tộc lên hàng đầu Bởi lẽ, từ trước đến ta kháng chiến để giành quốc gia độc lập, dân tộc dân chủ hịa bình Do đó,muốn xây dựng bảo vệ đất nước trước hết phải nghĩ đến lợi ích, tác hại mang đến cho dân tộc Thứ hai là, phải ln đồn kết, giữ vững tinh thần vai trò lãnh đạo Đảng Bởi lẽ, Đảng- đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh- người khởi xướng, người tiên phong, quan sát phân tích rõ ràng âm mưu kẻ thù đề chủ trương, sách lược đắn sáng tạo, góp phần bảo vệ củng cố quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài Thứ ba là, tiếp tục vận dụng khéo léo phương châm “ dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì nguyên tắc phải linh hoạt bước Chúng ta vận dụng nguyên tắc với nước đối tác để nâng cao hiệu hợp tác, đưa quan hệ vào chiều sâu tạo tình đan xen lợi ích Chúng ta kiên trì thực định hướng phát triển quan hệ với nước, phải đổi không ngừng linh hoạt cách triển khai Thứ tư là, phát huy cao tính chủ động, tích cực ngoại giao Hồ Chí Minh Chúng ta thấy nhờ chủ động việc hòa hỗn, nhân nhượng kí kết giúp phần ta có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng, chuẩn bị cho chiến chiến sau Vì thế, có chủ động, tích cực giúp nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam , có điều kiện thuận lợi để bảo vệ lợi ích Việt Nam đương đầu với tình cạnh tranh hợp tác thỏa hiệp nước lớn Chẳng hạn việc ký kết Hiệp định FTA, mở cho nước ta nhiều hội để phát triển kinh tế- xã hội hơn, khẳng định vị uy tín Việt Nam với bạn bè quốc tế, Thứ năm là, phải biết vận dụng học trọng công tác nghiên cứu, tham mưu, dự báo, đồng thời không ngừng bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán Trong chủ trương, sách năm 1945-1946, cơng tác nghiên cứu, phân tích âm mưu kẻ thù điều kiện nước ta cốt lõi để đưa chủ trương, sách đắn cho công xây dựng bảo vệ đất nước Còn giai đoạn nay, phải cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tập trung vào nước lớn, nước láng giềng, khu vực vấn đề an ninh phát triển thân thiết Việt Nam, hòng tránh có nhân tố phản động chống phá KẾT LUẬN Tổng Bí thư Lê Duẩn đánh giá sách lược hịa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù thời kỳ 1945-1946 : “Những biện pháp sáng suốt ghi vào lịch sử cách mạng nước ta mẫu mực tuyệt vời sách lược Lê- nin- nít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ nhân nhượng có nguyên tắc” Có thể thấy chủ trương, sách ngoại giao góp phần to lớn vào cơng xây dựng bảo Tổ quốc Qua thể trình độ lãnh đạo Đảng vô sáng suốt sáng tạo, góp phần cơng lao to lớn chiến thắng cách mạng dân tộc ta Có thể thấy rằng, Đảng phân tích xem xét rõ tình hình nước ta lúc để đưa chủ trương đắn hợp lý với hồn cảnh nước ta lúc đó.Chủ trương nhân nhượng, hịa hỗn chưa đưa nước ta tiến tới độc lập, mà góp phần giúp ta có thêm thời gian chuẩn bị xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho đất nước bước vào chiến tranh Tuy hai hiệp định quốc tế mang tính chất sơ bộ, tạm thời quan hệ hai nước, làm sở cho việc kí hiệp định thức lại phản ánh chủ trương qn dù hồn cảnh khơng muốn chiến tranh, tìm cách để bảo vệ hịa bình giành đọc lập, tự thực Bản Hiệp định Sơ giúp ta phân hóa hàng ngũ đối phương, loại bớt kẻ thù tránh đối phó nhiều kẻ thù lúc, cịn Tạm ước thể rõ tính trì hỗn, nhằm tạo điều kiện tiếp tục củng cố quyền cách mạng non trẻ, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến sau Cả hai hiệp định rốt không ngăn cản chiến tranh xảy hồn cảnh lúc việc ký kết với Pháp hai hiệp ước bước sáng suốt tốt cho lúc Cùng với việc hịa hoãn nhân nhượng với kẻ thù để lại cho nước ta khơng học q giá cho công xây dựng phát triển đất nước Góp phần giúp cho Việt Nam có thêm bước phát triển vững chắc, mở rộng thị trường giới, hội nhập quốc tế, sánh vai với cường quốc năm châu Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, In lần thứ ba, Nxb Sự thật, H.1975, tr.33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo,Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm Minh Triều, Sách lược hịa hỗn, nhân nhượng với kẻ thù giai đoạn (1945-1946)- Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, định cách mạng Việt Nam, Trang thơng tin điện tử- Trường trị tỉnh Bình Phước https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-nghien-cuu-trao-doi/sach-luoc-hoa-hoannhan-nhuong-voi-ke-thu-trong-giai-doan-1945-1946-mot-chu-truong-lon-co-y-nghiachien-luoc-quyet-dinh-cua-cach-mang-viet-nam-1330.html TS Đặng Đình Quý, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Ngoại giao trước toàn quốc kháng chiến học công tác đối ngoại nay, Báo Quân đội Nhân dân https://www.qdnd.vn/ho-so-su-kien/ky-niem-70-nam-ngay-toan-quoc-khang-chien19-12-1946-19-12-2016/ngoai-giao-truoc-toan-quoc-khang-chien-va-bai-hoc-ve-congtac-doi-ngoai-hien-nay-495096 Báo tỉnh Ninh Thuận, Hồ Chí Minh với sách lược “ Hòa để tiến” http://baoninhthuan.com.vn/news/48914p0c33/ho-chi-minh-voi-sach-luoc-hoa-detien.htm Phịng lý luận trị- Lịch sử Đảng, Ban Tun giáo Thành ủy TPHCM, Hiệp định Sơ Bộ(6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946)- Nước cờ ngoại giao xuất sắc Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hiep-dinh-so-bo-6-3-1946-va-tam-uoc-14-9-1946nuoc-co-ngoai-giao-xuat-sac-cua-dang-va-chu-tich-1491884243

Ngày đăng: 13/11/2022, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan