1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG - NGUYỄN THỊ ÁNH -QL26.05 (1)

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 27,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI” GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : HỒNG CƠNG DOANH SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ ÁNH MÃ SINH VIÊN : 2621215940 LỚP : QL26.05 1|Page MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 1.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ ……………………………………………….3 2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI……………4 3.SỰ CẦN THIẾT MỞ RỘNG ĐỐI NGOẠI ……………………………7 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ….7,8,9 C KẾT LUẬN ………………………………………………………………9 2|Page A.LỜI MỞ ĐẦU : Lĩnh vực đối ngoại quan trọng cho phát triển đất nước Đối ngoại tài mà cịn chứa đựng vốn văn hoá cổ truyền dân tộc ta Ngày nay, trước xu khách quan tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nhanh chóng, hoạt động đối ngoại ngày mở rộng, vai trị vị trí trở nên quan trọng chiến lược quan hệ quốc tế quốc gia Chiến lược đối ngoại thực quan trọng đất nước Đối với nước ta, thời chiến thời bình, Đảng ta coi trọng cơng tác đối ngoại, xem sách đối ngoại phận thiếu đường lối cách mạng Việt Nam Đặc biệt, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986), Đảng ta đề đường lối đổi tồn diện, có đổi đường lối đối ngoại Đảng, công tác đối ngoại Việt Nam mở bước ngoặt mới, hoạt động đối ngoại tăng cường mở rộng Với đường lối đối ngoại đổi Đảng, hoạt động đối ngoại Việt Nam có hiệu hơn, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới, bạn bè giới hiểu rõ đất nước người Việt Nam Vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Thực tiễn gần 30 năm đổi cho thấy, đường đối ngoại rộng mở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đề Đại hội Hội nghị Trung ương, Bộ Chính trị, từ khóa VI đến khóa XI tiếp tục bổ sung, phát triển thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, thể mục tiêu đối ngoại, tư tưởng đạo sách đối ngoại phương châm đối ngoại Đường lối góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực giới Cũng từ đường lối đắn đó, Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực, đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững, đồng thời hội nhập sâu đầy đủ vào thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương Trong tiểu luận , nghiên cứu nội dung sách đối ngoại Đảng nhà nước ta thời kì đổi đất nước 3|Page B NỘI DUNG HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Giữa thập kỷ 80 kỷ XX, giới khu vực diễn chuyển biến sâu sắc Quan hệ trị quốc tế có thay đổi tác động mạnh mẽ đến chiến lược l đối ngoại quốc gia dân tộc, có Việt Nam Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng diễn từ ngày 15 - 18/12/1986 Hà Nội Với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, “nói rõ thật”, “đổi tư duy”, Đảng đánh giá khách quan tình hình đất nước, thừa nhận sai lầm xây dựng phát triển ‘Chủ quan, ý chí” đề chủ trương đổi tồn diện Về đối ngoại, mục tiêu sách đối ngoại Đại hội xác định phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ gìn hịa bình Đơng Dương, góp phần giữ vững hịa bình Đơng Nam Á giới, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, “tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” 2.QUÁ TRINH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI : Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng có điểm đổi tư đối ngoại Trước hết rút học kinh nghiệm cần thiết phải đổi phương cách tập hợp lực lượng “phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới”; nhận thức xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế, xã hội khác điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ đó, Đảng ta chủ trương “sử dụng tốt khả mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật với bên ngồi để phục vụ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội” Sau gần hai năm thực đường lối đổi mới, ngày 20/5/1988, Bộ Chính trị Nghị số 13/NQ-TW “Về nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới” Trong đó, mục tiêu đối ngoại Nghị khẳng định “lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hịa bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế” Theo cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, “Nghị 13 đối ngoại Bộ Chính trị đổi mạnh mẽ tư việc đánh giá tình hình giới, việc đề mục tiêu chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại ta” 4|Page Sau Nghị 13 Bộ Chính trị, tháng 3/1990, Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI ban hành Nghị số 8A “Về tình hình nước xã hội chủ nghĩa, phá hoại chủ nghĩa đế quốc nhiệm vụ cấp bách Đảng ta” Theo đó, việc mở rộng quan hệ đối ngoại theo phương châm “thêm bạn, bớt thù” coi nhiệm vụ cấp bách; đồng thời, Nghị xác định: Cách đóng góp tốt thiết thực lúc vào mạng giới thực thắng lợi đường lối đổi Đảng, làm cho Việt Nam ngày ổn định trị, phát triển kinh tế, xã hội, mạnh quốc phòng an ninh Bước vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu, Đảng Cộng sản vai trị lãnh đạo quyền, chế độ trị, xã hội thay đổi Tình hình Liên Xơ khó khăn, phức tạp Trong hồn cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), Đảng ta xác định trọng tâm công tác đối ngoại tiếp tục tạo mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định, thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với nội dung nghị, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đánh giá “Đại hội trí tuệ - đổi - dân chủ - kỷ cương - đoàn kết” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng diễn Hà Nội từ ngày 28/6 - 1/7/1996, Đảng ta khẳng định: Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Đại hội nêu rõ chủ trương: Tiếp theo việc gia nhập ASEAN chuẩn bị cho việc tham gia Khối mậu dịch tự (AFTA), cần xúc tiến tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong năm đầu kỷ XXI, quan hệ đối ngoại Việt Nam diễn bối cảnh phức tạp, với nhiều hội khơng thách thức Trong bối cảnh đó, tháng 4/2001, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng họp, nhận định tổng quát sau 10 năm thực Chiến lược ổn định phát triển kinh tế, xã hội (1991 - 2000), “đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội; phá bị bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Đặc biệt, sở đánh giá đầy đủ “lực” “thế” đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội phát triển phương châm “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Đại hội VII thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Nhằm đẩy mạnh chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 27/1/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07/NQ-TW Về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nhanh chóng đưa Việt Nam vào thể chế kinh tế, trước hết AFTA 5|Page sau WTO tinh thần “phát huy tối đa nội lực” Đây Nghị có tầm quan trọng đặc biệt, “kim nam hướng dẫn đường hội nhập, đường khơng chơng gai mà phải vượt qua định vượt qua để giành lấy hội cho phát triển” Tuy nhiên, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chiến lược lâu dài, diễn biến tình hình giới, khu vực nước xảy thường xuyên, Đảng liên tục có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Theo đó, tháng 7/2003, Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX họp Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Nghị thể nhận thức Đảng nguyên tắc xác định đối tác đối tượng quan hệ quốc tế Việt Nam, nhấn mạnh: Những tôn trọng độc lập chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác bình đẳng có lợi với Việt Nam đối tác Việt Nam; lực lượng có âm mưu hành động chống phá mục tiêu cách mạng Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đối tượng đấu tranh Có thể nói, từ đổi năm 1986, sau Nghị 13 Bộ Chính trị năm 1988, Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tài liệu thứ hai có tầm quan trọng chiến lược sách đối ngoại Việt Nam; xác định nguyên tắc phương thức đối ngoại Việt Nam với tất nước khu vực giới, không phân biệt chế độ trị trình độ phát triển Trong trả lời vấn Báo Vietnamnet ngày 8/1/2011, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phịng khẳng định: “Tơi tin Nghị vào lịch sử bảo vệ Tổ quốc hịa bình Nghị 15 chiến tranh chống Mỹ” Tháng 1/2011, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn Hà Nội Đại hội đề nhiệm vụ chủ yếu đối ngoại từ năm 2011 2015 “mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” So với nhiệm vụ đối ngoại xác định Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, chủ trương đối ngoại Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI thể bước phát triển tư duy, chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” lên “hội nhập quốc tế” - hội nhập tồn diện, đồng từ kinh tế đến trị, văn hóa, giáo dục, quốc phịng, an ninh Đây bước ngoặt đổi tư sách đối ngoại Đảng ta, kết bước chuyển từ tư đối ngoại thời kỳ chiến tranh lạnh sang đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế đến hội nhập quốc tế tất lĩnh vực Trên sở thành tựu đạt được, tháng 4/2006, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng triệu tập Hà Nội Báo cáo trị trình bày Đại hội nêu chủ trương lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực 6|Page hội nhập kinh tế quốc tế So với đường lối đối ngoại Đại hội IX, Đại hội X điều chỉnh, bổ sung số nội dung như: Thứ nhất, khẳng định việc thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển (bổ sung cụm từ hịa bình, hợp tác phát triển); Thứ hai, thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế (coi đa phương hóa, đa dạng hóa đặc trưng sách đối ngoại rộng mở); Thứ ba, nhấn mạnh yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế không với tinh thần “chủ động” mà cịn phải “tích cực”, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác; Thứ tư, quan điểm Đại hội X vừa tiếp tục khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, vừa thể tâm trị Đảng đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Tiếp theo đường lối đối ngoại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X (15/1/2007) ban hành Nghị số 08-NQ/TW “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới” Tháng 1/2011, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn Hà Nội Đại hội đề nhiệm vụ chủ yếu đối ngoại từ năm 2011 2015 “mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” Sự cần thiết mở rộng đối ngoại , chủ động tích cực hội nhập quốc tế + Chủ nghĩa Mac- lenin , tư tưởng HỒ CHÍ MINH rõ : Chính sách đối ngoại nối tiếp sách đối nội , phận quan trọng đường lối trị sách quốc gia Đảng Cộng sản + Đoàn kết ,mở rộng hòa hiếu với quốc gia truyền thống tốt đẹp dân tộc việt nam Truyền thống Đảng ta kế thừa phát huy lên tầm cao , góp phần đánh thắng kẻ thù xâm lược tiến hành đổi thắng lợi + Hiện , cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức , tồn cầu hóa làm cho sản xuất vật chất đời sống kinh tế xã hội mang tính quốc tế hóa sâu sắc Xu hịa bình, hợp tác giới ngày lớn tạo thời thách thức cho nước Nhất nước nghèo , phát triển + Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp kinh tế , lên môi trường cạnh tranh liệt đứng trước nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước giới + Trong trình đổi , Đảng ta thi hành sách đối ngoại độc lập , tự chủ , rộng mở , đa phương hóa , đa dạng hóa 7|Page Nội dung đường lối đối ngoại , chủ động tích cực hội nhập quốc tế + Đảm bảo lợi ích tối đa quốc gia- dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế , bình đẳng có lợi , thực quán đường lối đối ngoại độc lập , tự chủ ,hịa bình, hợp tác phát triển ; đa dạng hóa , đa phương hóa quan hệ đối ngoại ; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Là bạn , đối tác tin cậy , thành viên có tích cực cộng đồng quốc tế Trên sở vừa đấu tranh vừa hợp tác hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình , ổn định , tranh thủ nguồn lực bên để phát triển đất nước , nâng cao đời sống nhân dân ; kiên , kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập , chủ quyền , thống ,toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc , Đảng , Nhà nước , nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa ; nâng cao vị , uy tín đất nước góp phần vào nghiếp hịa bình , độc lập , dân chủ tiến xã hội giới + Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại , tiếp tục đưacác quan hệ hợp tác vào chiều sâu , nâng cao chất lượng , hiệu công tác đối ngoại đa phương , chủ động tích cực đóng góp , xây dựng định hình thể chế đa phương + kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu , hành động can thiệp vào công việc nội , xâm phạm độc lập chủ quyền , thống , toàn vẹn lãnh thổ , an ninh quốc gia ổn định trị đất nước + Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới , thúc đẩy giải vấn đề biển sở nguyên tắc luật pháp quốc tế , Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 quy tắc ứng xử khu vực + trọng phát triển quan hệ hợp tác , hữu nghị , truyền thống với nươc láng giềng , thúc đẩy quan hệ với đối tác lớn , đối tác quan trọng Chủ động , tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh Mở rộng , làm sâu sắc nâng cao hiệu hiệu quan hệ đối ngoại Đảng , ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân + Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bảo đảm hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân , hệ thống trị , dẩy mạnh hội nhập sở phát huy tối đa nội lực , gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp , lực cạnh canh đất nước ; hội nhập kinh tế trọng tâm + Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế , thực đầy đủ cam kết quốc tế , xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế , thương mại quan trọng , ký kết thực 8|Page có hiệu hiệp định tự hệ với kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý , phù hợp với lợi ích đất nước + Chủ động , tích cực tham gia chế đa phương quốc phòng , an ninh , có việc tham gia hoạt động mức cao hoạt động giữ gìn hịa bình liên hợp quốc , diễn tập an ninh phi truyền thống … + Tăng cường công tác nghiên cứu , dự báo chiến lược , tham mưu đối ngoại ; đổi nội dung , phương pháp nâng cao hiệu wuar công tác tuyên truyền đối ngoại ; chăm lo đào tạo rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại ; bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp + Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng , quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng , ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân ; ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa ; đối ngoại với quốc phòng , an ninh C KẾT LUẬN Việt Nam bước vào thời kỳ với lực thành tựu kinh nghiệm 30 năm đổi mang lại, với vị ngày nâng cao trường quốc tế, hội lớn thách thức không nhỏ Đường lối đối ngoại đổi Đảng qua kỳ Đại hội Đại hội XII thể quán, sáng tạo hệ thống với tầm cao Chúng ta tin tưởng rằng, với kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng đặc biệt 30 năm đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy sức mạnh tổng hợp để đưa nghiệp cách mạng nước ta sang bước ngoặt Thực đường lối đối ngoại đắn Đảng, thời gian tới hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, giữ vững mơi trường hịa bình phát huy ngoại lực sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Trải qua kỳ Đại hội lần thứ VII, VIII, IX Đảng Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương, Nghị Bộ Chính trị, bước bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường lối đối ngoại Đảng cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thích ứng với tình hình quốc tế Đó đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, 9|Page chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển 10 | P a g e ... toàn quốc lần thứ VII ? ?ánh giá “Đại hội trí tuệ - đổi - dân chủ - kỷ cương - đoàn kết” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng diễn Hà Nội từ ngày 28/6 - 1/7/1996, Đảng ta khẳng định:... toàn cầu, khu vực song phương Trong tiểu luận , nghiên cứu nội dung sách đối ngoại Đảng nhà nước ta thời kì đổi đất nước 3|Page B NỘI DUNG HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Giữa thập kỷ 80 kỷ XX, giới khu vực... đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng diễn từ ngày 15 - 18/12/1986 Hà Nội Với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, “nói rõ thật”, “đổi tư duy”, Đảng ? ?ánh giá khách quan tình hình đất nước, thừa

Ngày đăng: 15/12/2021, 08:45

w