Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng là một hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Những quan điểm, chủ trương, chính sách đó gắn liền với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước ta lúc bấy giờ. Đó là đứng trước những thuận lợi và vô vàn những khó khăn . Trước tình hình đó Đảng đã đề ra đường lối kháng chiến cho toàn dân với những nội dung cơ bản, đúng đắn, sáng tạo phù hợp với tình hình nước ta lúc bấy giờ, kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với nguyên lý về chiến tranh cách mạng của Chủ nghĩa MácLênin. Chính vì thế đã đưa cuộc kháng chiến của dân tộc ta nhanh chóng đi vào ổn định và phát triển đúng hướng và từng bước đi đến thắng lợi. Vậy nên để làm sáng tỏ và nhận thức đúng đắn hơn về đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng, chúng em đã chọn đề tài: “Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng (19461954)” để làm bài tiểu luận của mình.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn:
Họ và tên sinh viên:
Mã lớp:
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU _2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3
3 Mục đích nghiên cứu đề tài 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài _4
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4
6 Đóng góp của đề tài 4
7 Kết cấu của đề tài _4
PHẦN NỘI DUNG _6 Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) của Đảng Cộng sản Việt Nam _6 1.1 Diễn biến lịch sử _6 1.2 Đặc điểm của hoàn cảnh lịch sử 6 Chương 2: Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) của Đảng Cộng sản Việt Nam _8 2.1 Thời kỳ 1945 – 1950: 8
2.1.1 Quá trình hình thành 8 2.1.2 Nội dung đường lối kháng chiến 9 2.1.3 Sự chỉ đạo triển khai đường lối và các bước phát triển trên mặt trận quân sự _12
2.2 Thời kỳ 1951 – 1954: _14
2.2.1 Tình hình mới: 14 2.2.2 Nội dung đường lối: 14
Chương 3: Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
19
3.1 Kết quả của việc thực hiện đường lối: 19 3.2 Ý nghĩa lịch sử: _19 3.3 Bài học kinh nghiệm: 20 PHẦN KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO. _22
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng là một hệ thốngquan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ vàgiải pháp của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp,giành độc lập dân tộc Những quan điểm, chủ trương, chính sách đó gắn liền vớihoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước ta lúc bấy giờ Đó là đứng trước nhữngthuận lợi và vô vàn những khó khăn Trước tình hình đó Đảng đã đề ra đườnglối kháng chiến cho toàn dân với những nội dung cơ bản, đúng đắn, sáng tạophù hợp với tình hình nước ta lúc bấy giờ, kế thừa được kinh nghiệm của tổtiên, đúng với nguyên lý về chiến tranh cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lênin.Chính vì thế đã đưa cuộc kháng chiến của dân tộc ta nhanh chóng đi vào ổnđịnh và phát triển đúng hướng và từng bước đi đến thắng lợi
Vậy nên để làm sáng tỏ và nhận thức đúng đắn hơn về đường lối khángchiến chống Pháp của Đảng, chúng em đã chọn đề tài: “Nguyên nhân cuộckháng chiến toàn quốc bùng nổ và nội dung đường lối kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược của Đảng (1946-1954)” để làm bài tiểu luận của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đề tài dựa trên những bài viết sau:
Chuyên đề 3: Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp – Họcviện Chính trị Quốc gia
Những sáng tạo về đường lối của Đảng ta trong thời kỳ kháng chiến chốngthực dân Pháp (1945-1954) - TS TRẦN THỊ VUI - Học viện CTQG Hồ ChíMinh
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính –Trang điện tử Đảng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Công tác tư tưởng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 1954) Theo Sơ thảo Lược sử Công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 4-3 Mục đích nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài này giúp trang bị cho bản thân những hiểu biết cơbản về tình hình nước ta trong giai đoạn này : những chủ trương, chính sách củaĐảng đã đề ra để có thể vận dụng để giải quyết những khó khăn mà nhân dân taphải đương đầu, đưa cuộc cách mạng của dân tộc đi đến thắng lợi hoàn toàn Nghiên cứu vấn đề này còn bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt,tài tình của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lốicủa Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trước những nhiệm vụ, vậnmệnh của đất nước, giúp nâng cao tinh thần yêu nước, đóng góp tài sức, trí tuệ
để cùng nhau xây dựng đất nước, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước đang pháttriển và hội nhập trên trường quốc tế
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩađường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) của ĐảngCộng sản Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt không gian: Việt Nam
Về mặt thời gian: Từ năm 1946 – 1954
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Thu thập phân tích tài liệu thông qua các giáo trình, sách tham khảo, cácbài báo tham khảo… để làm rõ nội dung của mục tiêu nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp lôgic - lịch sử, quy nạp, diễn dịch, phân tíchtổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề
6 Đóng góp của đề tài
Ý nghĩa về mặt lý luận: Cung cấp cơ sở lý luận về nội dung, ý nghĩa đườnglối kháng chiến
Trang 5Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Từ những cơ sở lý luận có nhận thức đúng đắn
về đường lối kháng chiến của Đảng Thông qua đó rút ra những bài học để xâydựng đường lối phù hợp với bối cảnh đất nước hiện nay
7 Kết cấu của đề tài
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1 Diễn biến lịch sử
Quốc tế: Hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu đã hình thành.
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển
Trong nước:
Tháng 11/1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phố HảiPhòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu khích,tàn sát đồng bào ta ở phố Yên Ninh - Hàng Bún (Hà Nội) Đồng thời Pháp gửitối hậu thư cho chính phủ ta, đòi phải tước hết vũ khí của tự vệ Hà Nội, đòikiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô
Trước tình hình đó, từ ngày 13 đến ngày 22/12/1946 Ban thường vụ trungương Đảng ta đã họp tại Vạn Phúc, Hà Đông dưới sự chủ trì của Chủ tịch HồChí Minh để hoạch định chủ trương đối phó Hội nghị đã cử phái viên đi gặpphía Pháp để đàm phán, song không có kết quả Hội nghị cho rằng khả năng hòahãn không còn Hoà hoãn nữa sẽ dẫn đến hoạ mất nước, nhân dân sẽ trở lại cuộcđời nô lệ Do đó, hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc khángchiến trong cả nước và chủ động tiến công trước khi thực dân Pháp thực hiệnmàn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi.Vào lúc 20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồngloạt nổ súng Rạng sáng ngày 20/12/1946, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiếncủa Hồ Chí Minh được phát đi trên Đài tiếng nói Việt Nam
1.2 Đặc điểm của hoàn cảnh lịch sử
Thuận lợi của nhân dân ta khi bước vào cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược là cuộc chiến tranh của ta là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệnền độc lập tự do của dân tộc Ta cũng đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt,nên về lâu dài, ta sẽ có khả năng đánh thắng quân xâm lược Trong khi đó, Phápcũng có nhiều khó khăn về kinh tế, chính trị, quân sự trong nước cũng như tại
Trang 7Đông Dương không dễ khắc phục ngay được Cuộc kháng chiến của ta diễn ratrong không khí phong trào giải phóng dân tộc đang lên cao trên toàn thế giới.Khó khăn của ta là tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch Ta bị baovây bốn phía, chưa được nước nào công nhận, giúp đỡ Còn quân Pháp lại có vũkhí tối tân, đã chiếm đóng được hai nước Lào, Campuchia và một số nơi ở Nam
Bộ Việt Nam, có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở Miền Bắc Từ vĩtuyến 16 trở ra (miền Bắc) hơn 20 vạn quân Tưởng và các đảng phái tay sai củachúng như: Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồngchí hội (Việt Cách) tràn vào nước ta với mưu đồ tiêu diệt Đảng Cộng Sản ĐôngDương, lập nên chính quyền tay sai của chúng Dựa vào quân Tưởng, các đảngphái này đã lập nên chính quyền phản động ở Yên Bái, Móng Cái, Vĩnh Yên.Từ
vĩ tuyến 16 trở vào (miền Nam), quân đội Anh đã dọn đường cho thực dân Phápquay trở lại xâm lược Việt Nam.Các lực lượng phản động thân Pháp như ĐảngĐại Việt, một số giáo phái hoạt động trở lại và chống phá cách mạng Ngoài
ra, còn có 6 vạn quân Nhật trên khắp đất nước
Trang 8Chương 2: Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1 Thời kỳ 1945 – 1950:
2.1.1 Quá trình hình thành
Dựa trên thực tiễn đối phó với những âm mưu, thủ đoạn của Thực dânPháp, Đường lối kháng chiến của Đảng ta đã được hình thành và hoàn chỉnh.Trong chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945, Đảng ta đã xác định
kẻ thù chính và nguy hiểm nhất của dân tộc ta là thực dân Pháp Hội nghị Quân
sự toàn quốc lần thứ I ngày 19/10/1946 đã nhận định “không sớm thì muộnPháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp”, và từ đó đề ranhững chủ trương, biện pháp cụ thể về tư tưởng và tổ chức cho quân dân bướcvào cuộc chiến đấu mới
Cuộc chiến giữa một cường quốc trên thế giới và một đất nước nghèo nànlạc hậu đã diễn ra gần như lời Hồ Chí Minh đã nói: "Nó sẽ là một cuộc chiếngiữa voi và hổ Nếu hổ đứng yên thì sẽ bị voi dẫm chết Nhưng hổ không đứngyên Ban ngày nó ẩn nấp trong rừng và ra ngoài vào ban đêm Nó sẽ nhảy lênlưng voi, xé những mảnh da lớn, và rồi nó sẽ chạy trở lại vào rừng tối Và dầndần, con voi sẽ chảy máu đến chết Cuộc chiến tranh ở Đông Dương sẽ nhưvậy."[Duiker, William, Ho Chi Minh: A Life, Hyperion, 2000, tr 379]
Ngay sau cách mạng tháng Tám, trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc"Đảng ta đã khẳng định kẻ thù chính của dân tộc ta là thực dân Pháp xâm lược.Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, trung ương Đảng và HồChí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại giao để làmthất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam
Ngày 19/10/1946 thường vụ trung ương Đảng mở Hội nghị Quân sự toànquốc lần thứ nhất, do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì Xuất phát từ nhận định
"không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánhPháp" Hội nghị đã đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể cả về tư tưởng và
tổ chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới Trong chỉthị Công việc khẩn cấp bây giờ ra ngày 5/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc kháng chiến
và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng
Trang 9Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được thể hiện qua 3 văn kiệnchính là: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (20/12/1946),Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (22/12/1946) và tác phẩm
"Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh (9/1947)
2.1.2 Nội dung đường lối kháng chiến
Thứ nhất, về mục đích kháng chiến
Trong bối cảnh lúc bấy giờ, Thực dân Pháp luôn tìm mọi cách để chốngphá nước ta Đứng trước nhiều khó khăn, thách thức có cả những giây phút nhânnhượng Nhưng như Bác Hồ từng nói trong lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến:
“ Chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới…” Vậy nên, Đánhphản động thực dân Pháp xâm lược: Đây là mục tiêu thiết yếu trong giai đoạnnày bởi thực dân Pháp đã quay trở lại Việt Nam xâm lược nhằm đô hộ nước tathêm một lần nữa Chỉ khi đánh bại thực dân Pháp thì đất nước mới có thể độclập, dân tộc mới được tự do
Và mục đích quan trọng nhất, đó là giành thống nhất và độc lập nước nhà
Vì chỉ khi độc lập thống nhất ta mới chúng ta mới có các các quyền tự do, tạonhững điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội mà không phải chịu ápbức, bóc lột từ các nước đế quốc Chính bởi lẽ đó, Đảng cần đoàn kết cùng nhândân chiến đấu chống Thực dân Pháp để giành độc lập thống nhất cho dân tộc.Thứ hai, Tính chất kháng chiến:
Tính chất dân tộc giải phóng: Cuộc kháng chiến mà Đảng phát động cómục đích giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ từ tay thực dân Pháp, là một cuộcchiến tranh chính nghĩa
Tính chất dân chủ mới: Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiếntranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình nhằm loại bỏ chế độ thựcdân, đô hộ trước kia
Thứ ba, chính sách kháng chiến:
Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp: Cuộc chiếncủa thực dân Pháp gây ra tại Đông Dương là một cuộc chiến tranh phi nghĩa,không được nhân dân tại chính nước Pháp ủng hộ Vì thế khi liên kết với những
Trang 10người dân yêu chuộng hòa bình tại Pháp, ta có thể tạo thêm một mặt trận ngayđằng sau lưng địch, làm kẻ địch suy yếu, mất đi sự ủng hộ của nhân dân.
Đoàn kết Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do hòa bình: Mên, Lào
là các quốc gia trên cùng bán đảo Đông Dương và cùng có chung kẻ thù là thựcdân Pháp Khi liên kết cùng với 2 quốc gia này, sức mạnh của ta sẽ được giatăng, phạm vi hoạt động kháng chiến cũng được mở rộng Việc tranh thủ sự ủng
hộ của các dân tộc yêu chuộng tự do hòa bình có thể đem lại cho chúng ta sựủng hộ trên trường quốc tế cũng như cả vật chất (nếu có)
Toàn dân kháng chiến: Điều này được thể hiện rõ trong Lời kêu gọi toànquốc kháng chiến của Hồ Chí Minh:
Tự cấp, tự túc về mọi mặt: đây là cuộc kháng chiến của dân tộc ta, khôngnên trông cậy vào sự giúp đỡ từ bên ngoài mà phải huy động sức mạnh của toàndân, nỗ lực vượt khó để kháng chiến đi đến thắng lợi
Thứ tư, chương trình và nhiệm vụ kháng chiến
- Đoàn kết toàn dân: Thực hiện quân, chính, dân nhất trí
- Động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàndiện kháng chiến, trường kì kháng chiến
- Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc
- Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ
- Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc
Hai nhiệm vụ song song: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
Thứ năm, phương châm tiến hành kháng chiến:
Trang 11Kháng chiến toàn dân: Thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làngxóm là một pháo đài Huy động lực lượng toàn dân tộc để kháng chiến chốngPháp.
Kháng chiến toàn diện: Đánh địch trên mọi mặt trận: chính trị, quân sự,kinh tế, văn hóa, ngoại giao Được thể hiện cụ thể:
Về mặt chính trị: tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền Kết hợp đoànkết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng hòa bình
Về mặt quân sự: Vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.Triệt để dùng du kích, vận động chiến Bào toàn lực lượng, kháng chiến lâu dài.Vừa đánh vừa tiếp tục vũ trang và đào tạo thêm cán bộ
Về mặt kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến ( phá hủy tất cả những thứ địch cóthể dùng được khi ta rút lui),xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung pháttriển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và quốc phòng- nhữngngành thiết yếu phục vụ cho kháng chiến trường kì, toàn dân
Về mặt văn hóa: Xóa bỏ văn hóa cũ là phong kiến, thực dân để xây dựngvăn hóa mới theo 3 nguyên tắc: dân tộc( văn hóa mang bản sắc dân tộc), khoahọc( văn hóa hiện đại, phù hợp với cuộc sông mới), đại chúng( văn hóa phù hợpvới đại đa số quần chúng, không quá cao hay lạc hậu)
Về mặt ngoại giao: Thêm bạn( đặc biệt liện hiệp với dân tộc Pháp chốngbọn phản động thực dân), bớt thù, biểu dương lực lượng Sẵn sàng đàm phánnếu Pháp công nhận việt nam độc lập
Kháng chiến trường kỳ: Chống lại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh củagiặc Pháp, nhằm phát huy tất cả lợi thế “ thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, chuyển
từ tương quan yếu hơn thành mạnh hơn, đánh thắng địch
Đây là phương châm hợp lý vì khi bắt đầu vào cuộc kháng chiến, lực lượng
ta còn yếu, địch thiện chiến, mong muốn đánh nhanh thắng nhanh nen tacần tránh đối đầu trực diện với chúng Ta kéo dài cuộc chiến có thể gây thiệthại lớn cho địch về chi phí vật chất lẫn nhân lực, trong khi đó ta có thêm thờigian thích ứng, chuẩn bị, đào tạo thêm quân đội, tranh thủ sự ủng hộ của cácdân tộc yêu chuộng hòa bình
Dựa vào sức mình là chính: Tự cấp, tự túc về mọi mặt Mới bắt đầu vào