bài tiểu luận 6.docx

10 2 0
bài tiểu luận 6.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN GIAO TIẾP SƯ PHẠM Câu 1 Hoạt động giáo dục và đào tạo trong nhà trường hiện nay không chỉ chú trọng đến việc tạo ra những con người giỏi về nghề nghiệp mà còn phải hoàn thiện về nhân[.]

ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN: GIAO TIẾP SƯ PHẠM Câu 1: Hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường không trọng đến việc tạo người giỏi nghề nghiệp mà phải hoàn thiện nhân cách Muốn thực mục tiêu đòi hỏi giáo viên học sinh phải nổ lực thực nhiệm vụ mình, giao tiếp sư phạm đóng vai trị quan trọng Thầy /cơ có đồng tình với quan điểm khơng? Vì sao? Câu 2: Bài tập tình (thầy/cơ làm tình huống): 2.1 Trong lớp thầy/cơ có học sinh cá biệt, nhiều lần vi phạm nội quy nhà trường lần sai lầm nghiêm trọng Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh gặp gia đình trao đổi vấn đề Khi đưa học sinh nhà, trước thầy/ giải thích xong bố học sinh đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh nói “làm xấu mặt” gia đình Là giáo viên chủ nhiệm học sinh đó, trường hợp thầy/cô xử lý nào? 2.2 Một em học sinh lớp thầy/cô chủ nhiệm trước ngoan chăm học, thời gian gần có biểu bỏ số tiết học kết học tập xuống Sau tìm hiểu thầy/cơ biết bố mẹ em li em bỏ tiết chơi game Khi thầy/ cô gọi riêng em để nhắc nhở em trả lời: “ Bố mẹ có thương em đâu, khơng quan tâm em cố gắng học làm gì, khơng sớm muộn em phải bỏ học thơi Là GVCN, thầy/cơ xử lý tình nào? 2.3 Trong buổi trả kiểm tra lớp chủ nhiệm Sau phát hết kiểm tra cho học sinh, cô giáo quay lên bàn giáo viên để lấy điểm có học sinh đứng dậy vo viên kiểm tra lại ném phía bục giảng Trước tình thầy/cơ xử lí nào? BÀI LÀM Câu 1: Hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường không trọng đến việc tạo người giỏi nghề nghiệp mà phải hoàn thiện nhân cách Muốn thực mục tiêu đòi hỏi giáo viên học sinh phải nổ lực thực nhiệm vụ mình, giao tiếp sư phạm đóng vai trị quan trọng Thầy /cơ có đồng tình với quan điểm khơng? Vì sao? Trả lời: Cá nhân tơi hồn tồn đồng tình với quan điểm nêu vì: Có thể hiểu giao tiếp người với người hoạt động sư phạm gọi giao tiếp sư phạm Vậy, hoạt động gọi hoạt động sư phạm ? Chúng ta biết giáo dục nghiệp quần chúng, tiến hành ngành, cấp, khu phố, thơn xóm gia đình, tất sở kinh tế văn hóa bên cạnh nhà trường, giáo dục cịn diễn ngồi xã hội, gia đình, tất nhiên giáo dục nhà trường định chiều hướng phát triển nhân cách học sinh Vì nhà trường quan chun trách cơng tác giáo dục, tổ chức xã hội dẫn đầu với phương pháp giảng dạy khoa học nhằm xây dựng cho người nhân cách phát triển toàn diện Như vậy, hoạt động giáo dục rộng lớn bao hàm hoạt động sư phạm Hoạt động giáo dục diễn nhà trường, chủ yếu giao tiếp giáo viên học sinh Giáo viên người tổ chức, điều khiển trình giáo dục nhà trường gọi chủ thể giao tiếp với nghĩa chung Học sinh người lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp giáo viên truyền đạt cho Với ý nghĩa học sinh khách thể hoạt động giao tiếp sư phạm Tuy nhiên, để giáo dục, dạy học đạt kết cao, coi học sinh khách thể thụ động, mà em thực chủ thể có ý thức, hoạt động tích cực để đón nhận tri thức khoa học giáo viên Quá trình giao tiếp giáo viên học sinh bao gồm giáo viên học sinh, chủ thể khách thể, chủ thể giao tiếp chủ thể tiếp nhận, chủ thể chủ thể Các tiếp xúc tâm lý mà giáo viên cần tạo cho học sinh tiếp cận tâm tư; xây dựng khơng khí tâm lý thuận lợi tạo cho học sinh có tâm lý thoải mái chuẩn bị tiếp thu tri thức mới, em không bị ức chế phải tiếp nhận thơng tin từ giáo viên; q trình tâm lý khác hiểu trí tưởng tượng, kích thích trí nhớ, tư hoạt động tri giác Từ vấn đề ta thấy giao tiếp sư phạm điều kiện đảm bảo hoạt động sư phạm Về mục đích giao tiếp sư phạm nằm khái niệm giao tiếp sư phạm: Nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách tồn diện học sinh Cịn mục đích giáo dục nhằm khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm thái độ người dạy người học theo hướng tích cực, góp phần hoàn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội, nhằm xây dựng nguồn lực người trở thành động lực cho phát triển bền vững Như đề cập trên: Hoạt động giáo dục diễn nhà trường, chủ yếu giao tiếp giáo viên học sinh Muốn đạt mục đích giáo dục trước hết phải đạt mục đích giao tiếp sư phạm, khơng có giao tiếp sư phạm khơng đạt mục đích giáo dục Giao tiếp sư phạm có vị trí quan trọng cấu trúc lực sư phạm người giáo viên, phương tiện thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục phát triển Bác Hồ nói: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa” Bác khẳng đinh vai trị quang trọng, khơng thể thiếu người giáo viên Người giáo viên có giỏi hay khơng nhận định dựa lực sư phạm họ, giao tiếp phạm có vị trí quan trọng Giao tiếp nói chung có nhiều chức Trong hoạt động giao tiếp sư phạm có nhiều chức năng, phương tiện phục vụ công việc giảng dạy, điều kiện xã hội – tâm lý bảo đảm trình giáo dục, phương thức tổ chức mối quan hệ qua lại thầy trò Trong việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giao tiếp sư phạm đảm bảo tiếp xúc tâm lý với học sinh: hình thành động học tập tích cực, tạo hồn cảnh tâm lý cho lớp học hay nhóm để tìm tịi, nhận thức suy nghĩ Trong việc thực nhiệm vụ giáo dục, nhờ có giao tiếp sư phạm mà giải tốt mối quan hệ giáo dục sư phạm, tiếp xúc tâm lý giáo viên học sinh; hình thành xu hướng nhận thức nhân cách; vượt qua ngăn cách tâm lý, hình thành mối quan hệ nhân cách tập thể học sinh Trong thực nhiệm vụ phát triển, giao tiếp sư phạm tạo hoàn cảnh tâm lý kích thích việc hồn thiện thân tự giáo dục nhân cách Từ đó, ta thấy giao tiếp sư phạm có tác động rộng rãi hoạt động sư phạm Giao tiếp sư phạm giữ vị trí quan trọng bật cấu trúc lực phạm, dạy học giáo dục Giao tiếp sư phạm khâu quan trọng q trình hình thành nhân cách, phát triển tích cực nhận thức xã hội học sinh trình hình thành tập thể học sinh: Giao tiếp sư phạm gồm nguyên tắc, biện pháp kỹ xảo tác động lẫn giáo viên với tập thể học sinh mà nội dung trao đổi thơng tin, tác động giáo dục học tập, việc tổ chức mối quan hệ lẫn trình người giáo viên xây dựng phát triển nhân cách học sinh Giao tiếp sư phạm có đặc thù sau: Thứ nhất, giáo viên không giao tiếp với học sinh qua nội dung giảng mà họ mà phải gương sáng mẫu mực nhân cách Phải thống lời nói, việc làm với hành vi ứng xử Có vậy, giáo viên tạo cho có uy tín, uy tín phương tiện tinh thần giúp giáo viên thực nhiệm vụ đạt hiệu cao Thứ nhì, giao tiếp sư phạm, giáo viên dùng biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động học sinh Thứ ba, Nhà nước xã hội ta tôn trọng giáo viên Nhân dân ta có truyền thống tơn sư trọng đạo, trọng đạo lí làm người nên tơn trọng nghề thầy giáo: “ Muốn sang bắc cầu kiều, Muốn hay chữ yêu lấy thầy ” Ngồi ra, giao tiếp sư phạm cịn thành tố nội dung giáo dưỡng đòi hỏi cần phải dạy cho học sinh Chúng ta cần phải dạy cho học sinh nghệ thuật giao tiếp Sự gương mẫu quan trọng cho thành công dạy học giáo dục Từ vấn đề nêu trên, thấy hoạt động giao tiếp sư phạm khâu quan trọng, thiếu người giáo viên Câu 2: Bài tập tình (thầy/cơ làm tình huống): 2.1 Trong lớp thầy/cơ có học sinh cá biệt, nhiều lần vi phạm nội quy nhà trường lần sai lầm nghiêm trọng Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh gặp gia đình trao đổi vấn đề Khi đưa học sinh nhà, trước thầy/ giải thích xong bố học sinh đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh nói “làm xấu mặt” gia đình Là giáo viên chủ nhiệm học sinh đó, trường hợp thầy/cô xử lý nào? Trả lời: Trước tiên can thiệp vào không cho bố học sinh tiếp tục đánh học sinh nữa, đồng thời dùng lời lẽ thích hợp để giải thích cho phụ huynh em biết việc giáo dục bạo lực không mang lại kết tốt đẹp chí cịn phản tác dụng khiến cho mối quan hệ gia đình trở nên xấu điểu khơng gia đình mong muốn Sau can thiệp vào vị phụ huynh học sinh bình tĩnh hơn, tơi quay lại câu chuyện cách nhẹ nhàng, niềm nở vui vẻ Bên cạnh cần làm cho phụ huynh học sinh hiểu nhà trường ln ln coi trọng vai trị gia đình việc giáo dục học sinh đặc biệt em mắc sai lầm Dù cho học sinh khơng giáo dục em bạo lực hay dùng lời lẽ nặng nề, xúc phạm chí làm ảnh hưởng đến danh dự học sinh Ở độ tuổi em, em ý thức cá nhân em cần tôn trọng Chính vậy, việc dùng cách giáo dục bạo lực hay dùng lời lẽ không hay làm ảnh hưởng đến em chí cịn có hậu tồi tệ Cuối yêu cầu gia đình phối hợp với nhà trường để có hướng giáo dục tốt cho em 2.2 Một em học sinh lớp thầy/cô chủ nhiệm trước ngoan chăm học, thời gian gần có biểu bỏ số tiết học kết học tập xuống Sau tìm hiểu thầy/cơ biết bố mẹ em li em bỏ tiết chơi game Khi thầy/ cô gọi riêng em để nhắc nhở em trả lời: “ Bố mẹ có thương em đâu, khơng quan tâm em cố gắng học làm gì, khơng sớm muộn em phải bỏ học thơi Là GVCN, thầy/cơ xử lý tình nào? Trả lời: Có thể nhẹ nhàng khuyên em bình tĩnh, tương lai em xem lại hành động em Ngồi tình cảm gia đình dành cho em cịn có thầy cơ, bạn quan tâm, đứng đằng sau giúp đỡ em, em khơng nên biểu mà phụ lịng người đồng thời GVCN nhà học sinh tìm hiểu, gặp mặt người đại diện ni em để phối hợp khuyên răn em Có thái độ ân cần, quan tâm em đó, ln động viên nhắc nhở, trò chuyện sau học, theo dõi biểu em ngày để phối kết hợp với GVBM, thầy giáo TPT BGH em chưa tiến 2.3 Trong buổi trả kiểm tra lớp chủ nhiệm Sau phát hết kiểm tra cho học sinh, cô giáo quay lên bàn giáo viên để lấy điểm có học sinh đứng dậy vo viên kiểm tra lại ném phía bục giảng Trước tình thầy/cơ xử lí nào? Trả lời: Thái độ nghiêm khắc lúc cần thiết Tơi phê bình em gay gắt trước lớp, để giữ “hịa khí’, tơi tìm cách nhẹ nhàng khun bảo em, khơng nên để sau buổi học để nói riêng với em hành động cần rút kinh nghiệm để em khác không lặp lại Tơi xuống chỗ em học sinh để phân tích hành động vừa em nói: “Thầy biết hơm em bị điểm em buồn Nhưng em kịp xem lại nguyên nhân khơng? Dù thầy cẩn thận xem xét, đánh giá sai cho em để lần sau em cố gắng Thế mà không ngờ công sức em tiết thầy bị em vo lại giấy vụn Nếu đặt trường hợp em sau giáo viên thầy, có học sinh làm việc trước mặt em em nghĩ sao? Nhưng thơi, dù em trót làm, lần đầu thơng cảm thầy mong em hiểu điều thầy nói cố gắng làm sau Thầy tin em làm được” Đồng thời khéo léo nhắc nhở em lớp rút kinh nghiệm để lần sau khơng có phản ứng nóng nảy ... vấn đề nêu trên, thấy hoạt động giao tiếp sư phạm khâu quan trọng, thiếu người giáo viên Câu 2: Bài tập tình (thầy/cơ làm tình huống): 2.1 Trong lớp thầy/cơ có học sinh cá biệt, nhiều lần vi phạm

Ngày đăng: 08/11/2022, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan