1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận nghiệp vụ sự phạm giảng viên Phương pháp và kĩ thuật dạy học đại học

16 94 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM TIỂU LUẬN KẾT THÚC KHÓA HỌC MÔN HỌC LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn Học viên thực hiện Ngàythángnăm sinh Nơi sinh Lớp Bồi dưỡng NVSP dành cho Giảng viên CĐ ĐH Hà Nội – 2022 ĐỀ BÀI Câu 1 Kể tên các phương pháp và kĩ thuật dạy học đại học Phân tích khái niệm, bản chất, ưu nhược điểm của một phương phápkĩ thuật dạy học mà anhchị biết Câu 2 Anhchị ch.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM TIỂU LUẬN KẾT THÚC KHÓA HỌC MÔN HỌC: LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: Ngày/tháng/năm sinh: Nơi sinh: Lớp: Bồi dưỡng NVSP dành cho Giảng viên CĐ-ĐH Hà Nội – 2022 ĐỀ BÀI Câu 1: Kể tên phương pháp và kĩ thuật dạy học đại học Phân tích khái niệm, chất, ưu nhược điểm một phương pháp/kĩ thuật dạy học mà anh/chị biết Câu 2: Anh/chị chọn một phương pháp kĩ thuật dạy học, sau vận dụng thiết kế một hoạt động dạy học tương ứng với chuyên ngành BÀI LÀM Câu 1: Kể tên phương pháp kĩ thuật dạy học đại học Phân tích khái niệm, chất, ưu nhược điểm phương pháp/kĩ thuật dạy học mà anh/chị biết Các phương pháp dạy học thường sử dụng bao gồm: - Thuyết trình - Xemina - Giải vấn đề - Nghiên cứu tình huống/trường hợp - Nghiên cứu khoa học - Bài tập lớn (bài tập thực hành) - Tiểu luận - Đề tài nghiên cứu khoa học Kỹ thuật dạy học thường sử dụng bao gồm: - Khăn trải bàn - Mảnh ghép - Dạy học dự án Phân tích khái niệm, bản chất, ưu điểm, nhược điểm phương pháp thuyết trình: Bản chất:  Thuyết trình là q trình phát ngơn thức nhằm giới thiệu, cung cấp làm sáng tỏ một tượng, kiện, ngun tắc  Thuyết trình là mợt phương pháp dạy học thường giảng viên áp dụng Hiệu phương pháp này phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, nghệ thuật diễn giải và thuyết phục giảng viên Tuy có nhiều nhược điểm, giảng viên biết cách sử dụng và biết phối hợp với phương pháp khác là sử dụng thêm một số cơng cụ nghe nhìn hỗ trợ để minh hoạ bài giảng, cải tiến để tăng cường tham gia học viên phương pháp thuyết trình đem lại hiệu Ưu điểm:  Giảng viên cung cấp thơng tin cập nhật kinh nghiệm khơng có sách, là thiếu tài liệu học tập cho học viên  Có thể cung cấp một lượng thông tin lớn một khoảng thời gian ngắn  Cùng mợt lúc chuyển tải thông tin đến nhiều người  Các thông tin giảng viên chọn lọc và xếp logic, học viên dễ hiểu và dễ tiếp nhận  Có thể truyền cảm xúc và niềm tin đến người nghe Nhược điểm:  Học viên trạng thái bị đợng, khơng tham gia vào bài giảng  Không dạy cho học viên cách giải vấn đề thực tế  Ít hiệu dùng để dạy kỹ và thái đợ  Ít hợi để lượng giá học viên thường xuyên buổi học, khó đánh giá tiến bộ học viên một cách kịp thời  Bắt ḅc học viên trình đợ khác nghe một bài giảng giống  Hiệu giảng dạy phụ thuộc nhiều vào kỹ và nghệ thuật thuyết trình giảng viên Một số điểm cần lưu ý để tăng hiệu quả phương pháp thuyết trình:  Giới thiệu tên chủ đề và mục tiêu học tập: Cho dù bài thuyết trình ngắn giảng viên nên có phần mở đầu ấn tượng để tập trung ý học viên và nêu mục tiêu để học viên biết rõ nhiệm vụ cần đạt  Nói với học viên khơng đọc, nói với tốc độ vừa phải và đủ to để học viên ngồi cuối lớp nghe rõ Do việc thay đổi giọng nói là khó nên giảng viên thay đổi tốc đợ, âm lượng và âm sắc trường hợp cần nhấn mạnh để gây ấn tượng với học viên  Khi cần nhấn mạnh mợt nợi dung nào nên thay đổi tốc độ, âm lượng, âm sắc và ngữ điệu để gây ấn tượng  Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu với ngữ điệu hội thoại một cách tự nhiên: học viên tập trung nghe giảng viên trình bày nợi dung gặp phải ngơn từ khó hiểu, giảng viên cần định nghĩa rõ cần phải sử dụng thuật ngữ chun mơn cịn học viên  Thể lơi nói: Tâm lý người thuyết trình thường tác đợng trực tiếp tới người nghe Nếu giảng viên thể thích thú thuyết trình qua thay đổi âm lượng, ngữ điệu kết hợp với ngôn ngữ không lời (ngôn ngữ thể) phù hợp truyền cảm đến học viên và gây hứng thú cho học viên  Luôn sử dụng ghi chép, dàn ý chuẩn bị sẵn: Việc sử dụng ghi chép thuyết trình là cần thiết giảng viên “tḥc bài” mợt mặt thể tính nghiêm túc, mặt khác để tránh sa đà vào tiểu tiết  Xen kẽ vào bài nói ví dụ minh hoạ câu pha trò phù hợp Tuy nhiên khơng nên đưa q nhiều ví dụ minh hoạ, q nhiều câu pha trị làm phân tán ý học viên  Thời gian thuyết trình khơng q dài Kết nghiên cứu cho thấy, kết nhớ học viên giảm nhiều thuyết trình liên tục 30 phút  Tóm tắt vấn đề cuối phần trình bày: mợt yếu tố ảnh hưởng đến khả ghi nhớ học viên là “Đầu tiên và cuối cùng”, tóm tắt lại ý chính, điểm quan trọng vào cuối phần thuyết trình tăng khả nhớ học viên  Nên dành thời gian cho học viên hỏi và trả lời câu hỏi học viên Thuyết trình khơng có nghĩa là giảng viên đợc thoại từ đầu đến cuối buổi giảng Những câu hỏi học viên giúp giảng viên lượng giá tiếp thu học viên và thông qua việc trả lời, giảng viên làm rõ thêm nợi dung mà học viên quan tâm  Với giảng viên kinh nghiệm, nên tập trước quan sát giảng viên có kinh nghiệm ghi âm và quay camera để rút kinh nghiệm, là phát và loại bỏ thói quen khơng phù hợp Câu 2: Anh/chị chọn phương pháp kĩ thuật dạy học, sau vận dụng thiết kế hoạt động dạy học tương ứng với chuyên ngành ĐẶT ỐNG THƠNG MŨI – DẠ DÀY MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1) Thực giao tiếp với người bệnh, thơng báo, giải thích cho người bệnh quy trình kỹ thuật đặt ống thơng mũi – dày 2) Nhận định tình trạng người bệnh, chuẩn bị dụng cụ đặt ống thông mũi – dày đầy đủ và phù hợp 3) Thực kỹ thuật đặt ống thơng mũi – dày theo qui trình 4) Tạo an toàn, thoải mái và kín đáo cho người bệnh suốt trình thực kỹ thuật 5) Thiết lập mơi trường chăm sóc an toàn và hiệu quả, tuân thủ yêu cầu phòng chống nhiễm khuẩn và xử lý chất thải, dụng cụ và rác quy định, thu dọn dụng cụ cách 6) Đảm bảo chăm sóc liên tục: ghi hồ sơ theo qui định SINH VIÊN CHUẨN BỊ:  Đọc tài liệu  Giải phẫu hệ tiêu hóa  Giáo trình lý thuyết bài đặt ống thơng mũi - dày  Sách “Qui trình kỹ thuật điều dưỡng sở dựa lực bản” tác giả Đoàn Thị Anh Lê  Xem phim kỹ thuật và trả lời câu hỏi sau trước đến lớp:  Liệt kê khác bước thực kỹ thuật phim và bảng kiểm kỹ thuật? Lý giải sao?  Những điểm nào phim cần lưu ý?  Liệt kê động tác gây an toàn cho người bệnh? Tại sao?  Sinh viên chuẩn bị trước thắc mắc liên quan đến kỹ thuật sau xem tài liệu nhà PHÂN BỐ THỜI GIAN  Xem phim và kiểm tra lý thuyết: 10 phút  Giảng viên hướng dẫn kỹ thuật: 20 phút  Sinh viên thực hành: 60 phút  Giải tình và lượng giá cuối bài: 10 phút DỤNG CỤ CẦN THIẾT  Máy chiếu projector, máy tính, màn chiếu  Mơ hình có chức đặt ống thơng mũi – dày  Dụng cụ đặt ống thông mũi – dày  Phim kỹ thuật đặt ống thông mũi – dày NỘI DUNG 5.1 Mục đích Là phương pháp dùng ống thông (tube Levine) đặt qua đường mũi hay miệng đến dày để thực yêu cầu điều trị: nuôi dưỡng, giải áp, xét nghiệm thành phần dịch dày, rửa dày… 5.2 Chỉ định - chống định 5.2.1 Chỉ định  Các trường hợp người bệnh không tự nuốt dùng miệng để đưa thức ăn vào dày  Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật đường tiêu hóa  Rút dịch dày giải áp trường hợp chướng bụng, bán tắc ruột…  Xét nghiệm dịch dày để chuẩn đốn bệnh dày đường hơ hấp  Rửa dày trường hợp người bệnh hôn mê dùng tube Faucher 5.2.2 Chống định  Người bệnh bị tồn thương vùng hầu họng, thực quản: ngộ độc acid baze mạnh 5.3 Qui trình kỹ thuật 5.3.1 Nhận định  Tình trạng tri giác, dấu sinh hiệu  Tổng trạng, tuồi, giới tính  Bệnh lý liên quan đến phản xạ nuốt và tiết chế người bệnh, liên quan đến định phẫu thuật đường tiêu hóa hay chuẩn đốn bệnh đường tiêu hóa, đường hơ hấp…  Bệnh lý kèm theo ảnh hưởng đến chế độ tiết chế: Đái tháo đường, tăng huyết áp…  Lý và mục đích người bệnh đặt ống thơng mũi – dày  Tình trạng vận đợng, khả tự chăm sóc  Phản xạ nuốt, ho, nơn, tình trạng bụng: chướng, âm ṛt  Tình trạng mũi, miệng: niêm mạc, vệ sinh, thông thương, polyp, dị tật…  Tiền sử: bệnh liên quan đến mũi, hầu: vẹo vách ngăn, chảy máu mũi, chấn thương vùng mặt, tổn thương sàn sọ, phẫu thuật hàm mặt…  Thuốc sử dụng thuốc giảm tiết axit dày ức chế bơm proton làm tăng đợ pH dày  Kiến thức người bệnh tình trạng bệnh lý và việc đặt ống thơng mũi – dày 5.3.2 Chuẩn bị dụng cụ:  Ống thông (Tube Levine)  Ly đựng nước uống  Tăm để vệ sinh mũi  Que đè lưỡi  Gạc miếng  Bơm tiêm 50 ml ống bơm hút  Khăn  Tấm vải không thấm  Bồn hạt đậu  Ống nghe  Găng tay  Máy hút (nếu cần)  Ống nghiệm (nếu cần)  Giấy thử đợ pH  Băng dính  Kim tây  Dây thun (nếu ống thông nắp che miệng ống 5.3.3 QUI TRÌNH KỸ THUẬT 5.3.3.1 QUI TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG THƠNG MŨI – DẠ DÀY Bảng kiểm hướng dẫn học kỹ Stt Nội dung Mục đích Yêu cầu Nhận định tình trạng người Soạn dụng cụ phù  Nhận định: DSH, Tri giác, tuổi, tình trạng bệnh lý bệnh hợp, mức độ hợp và bệnh lý kèm tác người bệnh và theo dõi,  Nhận định khả nuốt, tình trạng mũi, miệng NB can thiệp phù có thơng thương hay có tổn hợp, cụ thể cho thương không; Lý định người bệnh đặt ống thông mũi dày  Nhận định tình trạng dinh dưỡng người bệnh, kiến thức người bệnh việc đặt ống thông mũi dày Giảm lây truyền Tất bề mặt hai bàn tay Vệ sinh tay thường qui vi sinh vật vệ sinh Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp Báo và giải thích cho người bệnh Giúp thuận lợi, Kiểm tra dụng cụ an toàn và đầy không gián đoạn đủ, chuẩn bị sẵn sàng việc và an toàn thực kỹ thuật trình thực kỹ thuật Khuyến khích  Nhân viên y tế tự giới thiệu Báo và giải thích rõ mục đích hợp tác người kỹ thuật, yêu cầu bệnh, giảm lo hỗ trợ từ NB, can thiệp lắng người NB trước thực bệnh và giảm kỹ thuật đặt ống thông mũi thiểu nguy dày cho NB hiểu và hợp tác  Ln giải thích bước kỹ thuật cho NB yên tâm lúc thực kỹ thuật Cho người bệnh nằm tư Fowler cao (nằm đầu cao 450) Giảm nguy hít - Tư thối mái và tiện nghi: Kê gối cao vai sặc vào phổi xoay đầu giường cao 45o người bệnh nơn Người bệnh ngồi Tư giúp đặt ống dễ dàng Choàng vải không thấm và khăn qua cổ người bệnh Ngăn ngừa dịch - Trải cao su và choàng rộng khăn che phủ cổ ngực tiết làm dơ NB đủ để hứng dịch bắn giường và quần trình thực kỹ áo người bệnh thuật Vệ sinh lỗ mũi Giảm bớt - Vệ sinh mũi người bệnh nhẹ nhàng, bên lỗ mũi, nhiễm bẩn từ mũi tránh kích thích vào dày - Dùng que gịn ướt để vệ sinh đặt ống thơng cho người bệnh Đặt bồn hạt đậu cạnh má Chứa dịch tiết - Đặt bồn hạt đậu bề lõm sát cạnh má người bệnh người bệnh (nếu có) Vệ sinh tay thường qui, mang găng tay Giảm lây truyền - Tất bề mặt hai bàn tay vệ sinh vi sinh vật Đo ống từ cánh mũi đến dái tai, từ dái tai đến mũi ức Làm dấu vị trí đo Phịng ngừa phơi nhiễm, an toàn cho người thực Xác định chiều  Không chạm ống vào NB lúc đo dài ống cần đặt vào dày  Vị trí đo đươc xác định xác theo mốc giải phẫu  Làm dấu băng keo bút lông không phai màu 10 Làm trơn đầu ống thông 11 Giúp đưa ống vào Phần đầu ống thông làm dễ dàng trơn nước uống và Tránh tổn thương nước, không bị nhiễu nước niêm mạc đường tiêu hoá 12 13 Đảm bảo ống  Động tác đặt gọn gàng, nhẹ vào đường nhàng thuận tiện, không tréo tay thực quản Dùng que đè lưỡi kiểm tra ống Kiểm tra vị trí ống  Đặt ống theo nhịp nuốt NB qua khỏi hầu qua khỏi hầu  Dùng que đè lưỡi kiểm tra khoang miệng ống Đưa ống qua mũi đến hầu bảo người bệnh nuốt 14 Đưa ống thông vào tiếp tục theo nhịp nuốt người bệnh, lần đưa khoảng – 10 cm (2 - inch) Đưa ống thông đến mức làm dấu Thử ống theo trình tự ưu tiên sau đây: Cách 1: Rút dịch thử giấy thử độ pH, (nếu không rút dịch ta thử cách 2) 15 Cách 2: Bơm vào dày (# 10- 30ml) và đặt ống nghe vùng thượng vị để kiểm tra sự hiện diện thổi dày Cố định ống mũi má 16 vừa đặt qua khỏi hầu Ống đưa vào dễ dàng và  Có thể cho NB nhấp mợt nước yêu cầu NB nuốt giảm tổn thương khả nuốt NB bình niêm mạc đường thường tiêu hoá cho người bệnh  Rút ống NB có dấu hiệu bất thường (nơn ói, khó chịu,tím tái ), tiếp tục thao tác với lỗ mũi bên NB ổn định Động tác rút dịch và Kiểm tra vị bơm vào bồn hạt đậu nhẹ trí ống dày nhàng - Dùng giấy đo độ pH để kiểm tra độ pH dịch - Ghi nhận số lượng, màu sắc, tính chất dịch dày Tránh tụt ống - Nếu không áp dụng phương pháp rút dịch kiểm tra vị trí ống cách bơm hơi: Đặt màng ống nghe vị trí (vùng thượng vị), trực tiếp lên da NB, Động tác bơm khí nhanh Cố định ống theo đợ cong ống, bên phía mũi đặt ống để tránh đè cấn gây khó chịu cho người bệnh Cố định chắn, tránh đè cấn ống thông lên vách mũi Tùy theo mục đích đặt ống thơng mũi dày: - - 17 - - - 18 19 Gắn ống bơm hút vào đuôi ống thông hút dịch dày cho vào ống nghiệm (nếu lấy dịch dày để xét nghiệm) Gắn đuôi ống thông vào máy hút (mở áp lực hút theo y lệnh) để hút dịch vị liên tục giúp giảm áp Gắn đuôi ống vào túi chứa và để thấp dày để dẫn dịch và khí từ dày ngoài để giảm áp theo trọng lực Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm thức ăn vào nuôi ăn Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm dịch rửa vào rửa dày Cố định ống đầu giường Giảm sức tỳ đè áo người bệnh (nếu lên cánh mũi lưu ống thông lại) ống chuyển động và gọn gàng tiện nghi cho NB Cố định ống đầu giường áo người bệnh vị trí cao dày (nếu lưu ống thông lại) Khi cố định cần chừa khoảng cách để người bệnh cử động, không cố định căng Chậm khô miệng mũi người Người bệnh thoải Vệ sinh mũi, miệng cho bệnh (nếu cần) mái, tiện nghi người bệnh Tháo găng tay, vệ sinh tay thường qui 20 Thực theo mục đích đặt ống thơng Giảm lây truyền Tháo găng cách, không làm vi sinh vật lây vấy bẩn dịch tiết vùng xung quanh Bỏ găng dơ nơi quy định Tất bề mặt hai bàn tay vệ sinh 21 Báo cho người bệnh biết việc Giúp người bệnh Giao tiếp hiệu với người xong, cho người bệnh nằm thoải mái và tiện bệnh Dặn dò người bệnh lại tư tiện nghi nghi lưu ý lưu ống thông Cho NB nằm tư thoải mái 22 23 Thu dọn dụng cụ, xử lý chất Giảm lây Thu dọn và xử lý dụng cụ tránh thải lây nhiễm cách truyền vi sinh vật lây nhiễm cho môi trường xung quanh, cho NB và NVYT Giảm lây Tất bề mặt hai bàn tay Vệ sinh tay thường qui truyền vi sinh vật vệ sinh Ghi hồ sơ 24 Kết quả Chăm sóc người bệnh liên tục nhân viên y tế Ghi hồ sơ đầy đủ nội dung yêu cầu: Ngày thực kỹ thuật; nợi dung kỹ thuật, tình trạng và thơng thương mũi miệng; vị trí đặt ống, kích cỡ ống thơng, ghi nhận số lượng, tính chất, màu sắc dịch chảy ra, phản ứng người bệnh, nợi dung giáo dục cho người bệnh và gia đình việc đặt ống thông mũi dày và giữ vệ sinh miệng suốt thời gian lưu ông thống mũi dày, họ và tên người thực Hình 1: Cách đo ống thơng mũi – dày bơm Hình 2: Kiểm tra vị trí ống thơng cách Hình 3: Cố định ống thơng mũi – dày mũi Bảng kiểm lượng giá Stt Nội dung Nhận định tình trạng người bệnh Vệ sinh tay thường qui Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp Báo và giải thích cho người bệnh Cho người bệnh nằm tư Fowler cao (nằm đầu cao 450) Đánh giá Thực hiện Không chưaThực hiện đầy đủ thực hiện đầy đủ Choàng vải không thấm và khăn qua cổ người bệnh 10 Vệ sinh lỗ mũi Đặt bồn hạt đậu cạnh má Vệ sinh tay thường qui, mang găng tay Đo ống từ cánh mũi đến dái tai, từ dái tai đến mũi ức 11 Làm dấu vị trí đo 12 Làm trơn đầu ống thông nước uống được, vẩy cho nước đầu ống 13 Đưa ống qua mũi đến hầu bảo người bệnh nuốt 14 Dùng que đè lưỡi kiểm tra ống qua khỏi hầu 15 Đưa ống thông vào tiếp tục theo nhịp nuốt người bệnh, lần đưa khoảng – 10 cm (2-4 inch) Đưa ống thông đến mức làm dấu 16 Thử ống theo trình tự ưu tiên sau đây: Cách : Rút dịch thử giấy thử độ pH, (nếu không rút dịch ta thử cách 2) Cách 2: Bơm vào dày (# 10- 30ml) và đặt ống nghe vùng thượng vị để kiểm tra sự hiện diện thổi dày 17 Cố định ống mũi má 18 Tùy theo mục đích đặt ống thông mũi dày: - Gắn ống bơm hút vào đuôi ống thông hút dịch dày cho vào ống nghiệm (nếu lấy dịch dày để xét nghiệm) - Gắn đuôi ống thông vào máy hút (mở áp lực hút theo y lệnh) để hút dịch vị liên tục giúp giảm áp - Gắn đuôi ống vào túi chứa và để thấp dày để dẫn dịch và khí từ dày ngoài để giảm áp theo trọng lực - Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm thức ăn vào nuôi ăn - Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm dịch rửa vào rửa dày 19 Cố định ống đầu giường áo người bệnh vị trí cao dày (nếu lưu ống thông lại) 20 Chậm khô miệng mũi người bệnh (nếu cần) 21 Tháo găng tay, vệ sinh tay thường qui 22 Báo cho người bệnh biết việc xong, cho người bệnh nằm lại tư tiện nghi, giữ tư đầu cao (nếu cho ăn là 30 phút sau cho ăn) 23 Thu dọn dụng cụ, xử lý chất thải lây nhiễm cách 24 Vệ sinh tay thường qui 25 Ghi hồ sơ Kết quả ... tên phương pháp và kĩ thuật dạy học đại học Phân tích khái niệm, chất, ưu nhược điểm một phương pháp/ kĩ thuật dạy học mà anh/chị biết Câu 2: Anh/chị chọn một phương pháp kĩ thuật dạy học, ... động dạy học tương ứng với chuyên ngành BÀI LÀM Câu 1: Kể tên phương pháp kĩ thuật dạy học đại học Phân tích khái niệm, chất, ưu nhược điểm phương pháp/ kĩ thuật dạy học mà anh/chị biết Các phương. .. mợt phương pháp dạy học thường giảng viên áp dụng Hiệu phương pháp này phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, nghệ thuật diễn giải và thuyết phục giảng viên Tuy có nhiều nhược điểm, giảng viên

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w