BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM TIỂU LUẬN KẾT THÚC KHÓA HỌC MÔN HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Học viên thực hiện Ngàythángnăm sinh Nơi sinh Lớp Bồi dưỡng NVSP dành cho Giảng viên CĐ ĐH Hà Nội – 2022 ĐỀ BÀI Câu hỏi Trình bày lịch sử giáo dục Đại học thế giới và Việt Nam? BÀI LÀM I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI 1 Giáo dục đại học phương Đông Nền.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM TIỂU LUẬN KẾT THÚC KHÓA HỌC MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: Ngày/tháng/năm sinh: Nơi sinh: Lớp: Bồi dưỡng NVSP dành cho Giảng viên CĐ-ĐH Hà Nội – 2022 ĐỀ BÀI Câu hỏi: Trình bày lịch sử giáo dục Đại học giới và Việt Nam? BÀI LÀM I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI Giáo dục đại học phương Đông Nền giáo dục đại học Phương Đơng gắn liền với q trình phát triển văn minh Phương Đông Trung quốc, Ấn độ, Nhật bản, Hàn quốc, Việt nam và nước khu vực Đông-Nam Á Trong điều kiện cịn sơ khai và thấp trình độ phát triển lực lượng sản xuất (nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp) và khuôn khổ thể chế trị-xã hợi phong kiến, giáo dục đại học Phương Đông chủ yếu phản ánh và truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Ấn đợ giáo và giá trị văn hố-xã hợi chủ yếu là dạy hệ thống triết lý, quan niệm, tín điều, văn chương, mợt số kỹ tính tốn và tính lý, phân tích Thời kỳ đại (thế kỷ 19 nay) hệ thống giáo dục đại học nước Phương Đơng phát triển theo mơ hình châu Âu (Anh, Pháp, Đức) và mơ hình Mỹ Chẳng hạn Nhật Bản thời kỳ đầu (cuối kỷ 19 đầu kỷ 20) phát triển trường đại học theo mơ hình đại học Đức và sau chiến tranh giới thứ (1947) phát triển theo mơ hình đại học Mỹ Giáo dục đại học phương Tây Giáo dục đại học phương Tây hình thành và phát triển gắn liền với trình phát triển văn minh phương Tây với nhiều bước thăng trầm lịch sử từ thời văn minh Hy-La và trải qua đêm dài Trung cổ từ kỷ thứ đến kỷ 14-15 Từ kỷ 15, văn minh Phương Tây trải qua cuộc cải cách Tôn giáo, cách mạng xã hội, cách mạng khoa học với phát triển mạnh mẽ tư tưởng tiến bộ, nhân văn, tư khoa học đưa thời kỳ phục hưng (thế kỷ 16-17) với nhiều thành tựu rực rỡ mặt đời sống xã hội (các trường phái nghệ thuật - kiến trúc, triết học, xã hội học; khoa học đặc biệt là khoa học thực nghiệm ) Tuy có bước thăng trần song văn minh Phương Tây tiếp tục phát triển mạnh giai đoạn cách mạng kỹ thuật và công nghiệp (thế kỷ 18- 19) và là thời đại hậu công nghiệp, kinh tế tri thức kỷ 21 Giáo dục đại học phương Tây thời kỳ đầu gắn liền đào tạo tinh hoa với nội dung thần học, văn chương, luật, khoa học và nghệ thuật và sau là khoa học - công nghệ đại nhiều lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật, khoa học xã hội - nhân văn Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển qua gần 10 kỷ với nhiều bước thăng trầm gắn liền với cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ, cách mạng xã hợi, phát triển văn hố và văn minh nhân loại Từ kỷ 12-15 (cuối thời trung cổ Châu âu) với Truờng Đại học Salerno (NamÝ), Bologna (1088 - Bắc Ý); Paris (1215), Oxford (Anh -1167); Viện đại học Cambridge (Anh -1209) Giáo dục đại học Phương Tây thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng, chi phối giáo lý, hệ tư tưởng Nhà thờ (Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo, Đạo Tin Lành ) Nhiệm vụ chủ yếu nhà trường đại học là đào tạo giới tinh hoa lĩnh vực hành chính, luật, y phục vụ nhu cầu cho Nhà nước và nhà thờ Nội dung giảng dạy chủ yếu kỹ cho nghề văn chương (ngữ pháp, tu từ, biện chứng) Sau này bổ sung thêm lĩnh vực âm nhạc, số học, hình học, thiên văn ) hình thành hệ thống môn tảng (liberal art) học vấn đại học (General Education) Thời kỳ Khai sáng và Phục hưng (TK 16-17) với phát triển mạnh mẽ tư tưởng tự do, nghệ thuật và cuộc cách mạng xã hội, cách mạng khoa học Các trường đại học thoát khỏi chi phối Nhà thờ và Giáo hợi Hình thành trường phái nghệ thuật - kiến trúc tiếng; trường nghệ thuật - kiến trúc; Đại học tổng hợp khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn Các trường Đại học trở thành là trung tâm khoa học, văn hóa- tri thức xã hội Giáo dục đại học thời kỳ này hạn chế đối tượng và quy mô nên chủ yếu là giáo dục tinh hoa Đào tạo chuyên gia, tầng lớp tri thức xã hội Các trường Đại học phương Tây trở thành trung tâm phát triển tư tưởng tự - nhân văn, tinh thần lý; tự học thuật, phương pháp khoa học, biện chứng Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển mạnh giai đoạn kỷ 18-19 với cuộc cách mạng kỹ thuật, cơng nghiệp Xuất loại hình đại học/cao đẳng kỹ thuật và cơng nghệ Các trường khí Anh; trường kỹ thuật -công nghệ Đức và Pháp… ) Các trường đại học kiểu trở thành trung tâm đào tạo đội ngũ nhân lực trình đợ cao nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ… cho ngành sản xuất - dịch vụ, góp phần phát triển nhân lực kỹ thuật có trình đợ cao cho ngành kinh tế - xã hội đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp Thời kỳ này xuất mơ hình đại học nghiên cứu Đức, Scotland và Anh với vệc kết hợp chặt chẽ đào tạo và nghiên cứu; lý thuyết với ứng dụng, phát triển khoa học ứng dụng và thực nghiệm Với đời trường đại học Beclin (1810) đánh dấu bước chuyển mơ hình giáo dục đại học Phương Tây từ khoa học túy, tháp ngà khoa học sang khoa học ứng dụng cao cấp; phát triển khoa học và công nghệ tiên tiến với nhiều ứng dụng rợng rãi sản xuất và dịch vụ Mơ hình trường Grande Ecole Pháp với tính chuyên sâu cao, tuyển sinh chọn lọc chặt chẽ tạo bước tiến lớn chất lượng và trình đợ đào tạo cao mơ hình đại học Châu âu thời đại và có ảnh hưởng đến nhiều nước giới Thời kỳ hậu công nghiệp và kinh tế trí thức (giữa kỷ 20 đến nay) Cùng với q trình phát triển khoa học - cơng nghệ và sản xuất đại, tiến bộ trong q trình dân chủ hóa đời sống xã hợi, giáo dục đại học phương Tây tiết tục phát triển mạnh mẽ quy mô và chất lượng, hiệu đào tạo Mơ hình đại học Mỹ đời và phát triển sở kế thừa mơ hình đại học Anh, đại học Châu Âu (Pháp - Đức) với sở tiếng đại học Harvard (1636); đại học Chicago; MIT là đại học hàng đầu top 20 trường đại học đẳng cấp quốc tế Đa dạng hóa và phát triển mạnh đại học nghiên cứu (Reseach Universities) và phát triển mạng lưới cao đẳng cộng đồng (Communỉty College) địa phương để đáp ứng nhu cầu phổ cập giáo dục đại học Phân tầng mạnh mẽ chất lượng đào tạo đại học loại hình trường Đại học, hình thành mợt phổ chất lượng đào tạo đại học theo sứ mạng và mục tiêu loại hình trường đại học Đại chúng hóa giáo dục đại học Gắn bó chặt chẽ nghiên cứu khoa học với đào tạo đại học Giáo dục đại học trở thành một ngành dịch vụ tri thức cao cấp với một thị trường lớn nhiều tỷ USD/năm Trường Đại học trở thành trung tâm sản xuất, phát triển, truyền bá và ứng dụng và dịch vụ tri thức, công nghệ cao, phát triển giá trị văn hóa - xã hợi và công đồng II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Trong suốt gần 5000 năm lịch sử dân tợc, giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói riêng trải bước thăng trầm, đổi thay gắn liền với bước chuyển giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc Thời kỳ phong kiến (1076 - 1885) Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học là chủ yếu Bên cạnh giáo dục Nho học có tồn loại hình giáo dục Phật giáo và Đạo giáo Tuy có khác biệt song loại hình giáo dục khơng có bài trừ lẫn Đặc biệt, Tam giáo thịnh vượng là thời Lý – Trần, triều đình nhiều lần đứng tổ chức kỳ thi Tam giáo bao gồm nội dung Nho – Phật - Đạo Tuy nhiên, triều đại phong kiến nối tiếp lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Nền giáo dục Nho học nhờ bảo vệ, dung dưỡng, trì, củng cố, dần trở thành hệ thống giáo dục thống và bao trùm suốt thời kỳ phong kiến Năm 1076, coi là điểm mốc đánh dấu đời hệ thống giáo dục Nho học, với việc nhà Lý khởi lập Quốc Tử Giám - trường đại học Việt Nam Ban đầu, Quốc Tử Giám tổ chức giảng dạy cho em Hoàng tộc Đến năm 1253, đổi thành Quốc Tử Viện, giảng dạy cho em thường dân học giỏi tỉnh, huyện Hệ thống giáo dục Nho giáo bắt đầu mở rộng địa phương với đối tượng rộng rãi tầng lớp nhân dân Hệ thống giáo dục Nho học, sở lấy kinh điển Nho giáo làm nội dung giảng dạy, thông thường phân thành bậc học sau: tuổi học sách Hiếu kinh, Trung kinh; 12 tuổi học sách Luận Ngữ, Trung dung, Đại học; 15 tuổi học sách Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuân thu, Chư tử Có hai loại hình trường: trường cơng và trường tư Trong đó, nhà nước quản lý trực tiếp trường công kinh đô và một số trường cơng tỉnh, phủ và huyện; Trường tư phổ biến làng xã nhân dân đóng góp xây dựng, tự hoạt đợng ngoài quản lý nhà nước phong kiến tập quyền Chúng ta thấy: cấu bậc học, cấp độ quản lý hệ thống giáo dục Nho học là đơn giản, mang tính chất ước lệ Vì yếu tố có tính cốt yếu hệ thống giáo dục Nho giáo là hệ thống khoa cử Thực ra, thời phong kiến có nhiều hình thức thi cử: thi văn, thi võ và thi lại viên, thi văn hay gọi là khoa cử Nho học là quan trọng Hệ thống khoa cử Nho học chia làm cấp: thi Hương, thi Hợi, thi Đình Thi Hương là thi cấp địa phương (huyện, phủ); thi Hợi là thi trung ương triều đình tổ chức; thi Đình là kỳ thi nhà vua trực tiếp đứng tổ chức, chấm thi và xếp loại Muốn tham dự kỳ thi Hương, sĩ tử trước hết phải qua một kỳ thi sát hạch gọi là khảo thí, Lý trưởng địa phương xác nhận lý lịch và gửi danh sách lên hội đồng thi Hương Thi Hương chia làm bốn trường, thí sinh phải đỗ đủ trường đạt bậc Cử nhân trở lên tham gia thi Hội, đỗ đầu gọi là Giải nguyên, đỗ bậc cao gọi là Cử nhân, đỗ bậc gọi là Tú tài Thi Hợi phân làm trường, thí sinh phải đỗ trường đủ điều kiện tham gia thi Đình Thi đình khơng chia làm trường thi Hương, thi Hội phân thành nhiều cấp bậc đỗ đạt từ cao thấp sau: Đệ giáp (hay cịn gọi là Tam khơi) có hạng: đỗ đầu là Trạng Nguyên, thứ đến Bảng nhãn, Thám hoa Đệ nhị giáp có mợt hạng là Hoàng giáp Đệ Tam giáp có hạng: Tiến sĩ suất thân, Đồng tiến sĩ suất thân, và cuối là Phó bảng Thực chất, khoa cử là mợt loại hình đánh giá, gắn liền với việc phân biệt thứ hạng cao thấp thông qua hệ thống văn bằng, cấp bậc Ví dụ, hệ thống khoa cử Nho học tương đương với cấp thi hương, thi hợi, thi đình có loại cấp tiến sĩ, cử nhân, tú tài Tuy nhiên, cấp lại phân thành bậc cao thấp, đỗ cao thi tiến sĩ gọi là Trạng nguyên, thứ đến là Bảng nhãn, Thám hoa, … Giáo dục phong kiến đặc biệt đề cao khoa cử là biện pháp quan trọng bậc để phát và tuyển chọn hiền tài làm quan cai trị giúp vua giúp nước Thái độ đề cao giáo dục – khoa cử vua chúa phong kiến sử sách ghi lại: Năm 1434, Lê Thánh Tông chiếu định phép thi hương và thi Tiến sĩ có đoạn: “Muốn có nhân tài trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thi cử là hàng đầu” Sắc dụ năm 1499 thời Lê Hiến Tông rằng: “Nhân tài là nguyên khí Nhà nước, nguyên khí mạnh đạo thịnh Khoa mục là đường thẳng quan trường, đường thẳng mở chân nho có Cho nên đời xưa mở khoa thi chọn người tài giỏi tất phải nghiêm ngặt quy tắc trường thi, cẩn thận việc dán tên giữ kín, có lệnh cấm khơng bảo nghĩa sách, khơng viết thư trao đổi với nhau…” Thế kỷ XIX, triều Nguyễn mực tâm phát triển giáo dục - khoa cử Năm 1822, sau lên nối ngôi, vua Minh Mệnh có lời dụ việc khoa cử sau: “Khoa thi Hội này là khoa thi đầu tiên, là điển lễ quan trọng, nên mực công bằng, đừng phụ lời khuyên trẫm” Tuy nhiên, thái độ đề cao khoa cử mức làm cho giáo dục phong kiến bị hư hoại Những hoạt đợng đóng góp tư tưởng – học thuật khơng ý tới, thay vào là thói háo danh, hữu danh vơ thực Khoa cử trở thành nấc thang tiến thân giới trí thức với nhiều tệ nạn sách vở, hư danh, kinh viện, xa rời thực tiễn giáo dục Có thể coi là mợt hạn chế có tính cố hữu hệ thống giáo dục Nho học tồn dai dẳng nước ta suốt thời kỳ phong kiến Thời kỳ thuộc Pháp (1885 – 1945) Nếu Quốc Tử Giám thành lập từ 1076 thời Vua Lý Thánh Tông coi là trường đại học Việt nam thời kỳ phong kiến tảng giáo dục Nho học gắn với trình tồn hàng ngàn năm văn minh nơng nghiệp lúa nước Việt Nam việc đời Đại học Đông Dương theo Nghị định Toàn quyền Pôn Bô ký ngày 16/5/1906 xem là trường đại học Việt Nam (và khu vực Đông dương) thời kỳ cận đại giai đoạn nước ta nằm ách thuộc địa thực dân Pháp Đây là trường đại học Việt Nam theo mơ hình đại Pháp (Mơ hình Châu âu) với nhiều chun ngành đào tạo khoa học bản, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hợi-nhân văn, luật, y-dược Về mặt trình đợ và mơ hình phát triển, xem là thời kỳ đầu văn minh công nghiệp Việt Nam với trình xây dựng và phát triển sở khai thác thuộc địa và công nghiệp chế biến khn khổ sách khai thác tḥc địa thực dân Pháp Việt Nam Tuy Trường Đại học Đông dương thành lập nhằm đào tạo mợt tầng lớp trí thức (Tây học) phục vụ mục tiêu thống trị, khai thác thuộc địa thực dân Pháp mặt phát triển là mợt bước ngoặt q trình phát triển mơ hình giáo dục đại học Việt Nam Sự kiện này đánh dấu cáo chung giáo dục Nho học với việc bãi bỏ kỳ thi Hội và thi Đình vào đầu năm 1919 Vua Khải định ký dụ bãi bỏ tất trường chữ Hán với hệ thống quản lý từ Triều đình đến sở Sự kiện mở đường cho việc hoàn thiện hệ thống giáo dục Pháp -Việt nói chung và hình thành mợt mơ hình giáo dục đại học tiếp cận với thành tựu khoa học và công nghệ văn minh công nghiệp Phương Tây thời Trong mơ hình này, nợi dung và phương pháp đào tạo thay đổi Ngoài chuyên ngành Văn chương, Luật cịn có chun ngành đào tạo theo ngành khoa học - công nghệ đại trường cao đẳng khoa học, y học; cơng chính, Điều Nghị định thành lập Trường Đại học Đông dương ghi rõ: “Trường đại học Đông Dương bao gồm một số trường cao đẳng cho sinh viên thuộc địa và xứ lân cận Trường dùng Tiếng Pháp để phổ biến kiến thức khoa học và phương pháp nghiên cứu người châu Âu “ Đây là vấn đề có ý nghĩa và giá trị lịch sử quan trọng mơ hình phát triển giáo dục đại học với việc chun từ mơ hình tổ chức hệ thống theo khoa cử, khơng có quy trình đào tạo chặt chẽ với phương pháp chủ yếu là thuyết giảng, tầm chương trích cú, nặng văn sách sang mơ hình tổ chức giáo dục đại học đại (mơ hình Châu âu) có mục tiêu, tổ chức và quy trình đào tạo chặt chẽ với lĩnh vực văn chương, khoa học và kỹ thuật, và lấy “phổ biến kiến thức khoa học kết hợp chặt chẽ với phương pháp nghiên cứu” Tuy nhiên, không chuẩn bị đầy đủ điều kiện tổ chức quản lý, sở vật chất, giáo viên, nội dung, chương trình giảng dạy đặc biệt là trình đợ học sinh thấp và nguồn tuyển chọn khan hệ thống giáo dục trung học chưa phát triển nên sau một năm trường đại học Đông dương phải ngừng hoạt động Phải đến Toàn quyên Xa rô ký Nghị định ban hành Bợ “Học tổng quy “vào ngày 21/12/1917 hệ thống giáo dục Việt nam theo mơ hình Pháp thành hình đầy đủ tất bậc học hệ thống giáo dục Mơ hình giáo dục đại học củng cố tiếp tục phát triển bước với việc đời Viện Đại học Đông dương sở cải tổ lại trường có và thành lập thêm một số trường cao đẳng Luật và Pháp chính, Sư phạm, Cơng chính, Thương mại; Nơng nghiệp ,… Mặc dù có phát triển sở đào tạo song quy mô đào tạo Viện đại học Đơng dương nhỏ bé Trong niên khố 1922-1923 số sinh viên có 436 người phần lớn ngành Y Dược (106) và Cơng (104 sinh viên).Tuy hình thức là đào tạo bậc cao đẳng hạn chế trình đợ sinh viên, thời gian học ngắn, chương trình đào tạo chưa hoàn chỉnh v.v nên sinh viên tốt nghiệp cao đẳng trình đợ thực chất là trung cấp Giáo dục cao đẳng, đại học Việt Nam có bước phát triển trình đợ đào tạo và loại hình từ năm 1941 Nhà cầm quyền Pháp tái lập trường cao đẳng Thú y; thành lập trường cao đẳng khoa học để đào tạo sinh viên lấy chứng cử nhân khoa học trường Đại học khoa học Pháp và nâng cấp trường cao đẳng thành trường đại học Y dược, đại học Luật khoa Đông Dương, … So sánh dân số nước ta năm 1942, triệu người có 38 người theo học bậc đại học và cao đẳng là mợt tỷ lệ học vấn thấp Có thể nói sau gần 40 năm phát triển (1906-1945) giáo dục đại học Việt nam thời Pháp thuộc quy mơ cịn nhỏ bé sách thực dân chủ trương ” Phát triển giáo dục theo chiều ngang” định hình đồng bợ loại hình đào tạo chuyên gia bậc Đại học (chủ yếu là cao đẳng) khn khổ mơ hình đại học đa ngành là Trường Đại học Đông Dương hay Viện đại học Đơng Dương Mơ hình trường Đại học Đơng dương có liên kết bước đầu tổ chức giáo dục đại học lỏng lẻo và có khác biệt lớn trường chuyên ngành Mặc dầu có hạn chế mục đích, nợi dung đào tạo mơ hình Đại học Đông dương tạo một giai đoạn lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam Nhiều sinh viên đại học Đông Dương trở thành người tri thức dân tợc, u nước góp phần tích cực và nghiệp kháng chiến - kiến quốc và xây dựng giáo dục Đại học nước Việt Nam sau cách mạng tháng năm 1945 Thời kỳ 1945 -1975 Giai đoạn 1945 – 1954 Dưới lãnh đạo Đảng, cuộc Cách mạng Tháng – 1945 thành công, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngay sau lên nắm quyền, Nhà nước mạng phải tiếp quản di sản giáo dục đô hộ sau 80 năm tḥc Pháp với nhiều khó khăn chống chất: Ngân khố trống rỗng, khác biệt chế độ giáo dục, hệ thống giáo dục vùng miền; đại bộ phận dân chúng thất học với 95% dân số mù chữ, … Để khắc phục hậu nêu trên, sắc lệnh số 146/SL ngày 10/8/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "xây dựng giáo dục mới, giáo dục cách mạng với nguyên tắc là: Đại chúng – Dân tộc - Khoa học." Đồng thời, hệ thống giáo dục cấu lại gồm cấp học: bậc học bản; bậc học tổng quát và chuyên nghiệp và bậc đại học Cách mạng tháng 8/1945 thành công mở mợt trang sử q trình phát triển giáo dục cách mạng Việt nam thời đại Ngay từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, ngày 22/9/1945 với tư tưởng “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu “ và kế thừa giá trị tiến bộ chung nhân loại, Hồ Chủ Tịch đề nghị với Hội đồng Chính phủ cho mở cửa lại trường đại học có (khơng xố bỏ để xây hoàn toàn) Lễ khai giảng vào ngày 15/11/1945 Hội trường 19 Lê thánh Tông Trường Đại học Quốc gia Việt nam – Trường đại học giáo dục đại học cách mạng Việt nam đánh dấu mở đầu một kỷ nguyên giáo dục đại học dân tộc, đại nước Việt nam đợc lập Khố đào tạo Trường Đại học Quốc gia Việt nam bao gồm ban: Y khoa, Khoa học, Mỹ thuật, Văn khoa và Chính trị xã hợi Ban Y khoa, Khoa học, Mỹ thuật kế thừa mơ hình đào tạo đa lĩnh vực trường Đại học Đông dương với cải tổ lại cho phù hợp với phát triển lĩnh vực khoa học và công nghệ giới Các Ban Chính trị xã hợi và Ban Văn khoa thành lập nhằm đào tạo đội ngũ tri thức phục vụ nghiệp phát triển chế đợ có khả giảng dạy và nghiên cứu mợt số chun ngành Pháp luật, Chính trị, Hành chính, Triết học, Văn học, Lịch sử, Đặc biệt tham gia giảng dạy Trường đại học Quốc gia Việt nam có mợt số giáo sư, nhân sĩ, trí thức tiếng Đại học Đơng Dương và một số sở đào tạo, khoa học cũ Giáo sư Nguyễn Văn Huyên, GS Nguỵ Như Kontum; Luật sư Vũ Đình Hịe; học giả Đặng Thai Mai, Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, GS.Tôn Thất Tùng, Tham gia giảng dạy cịn có nhà cách mạng, trí thức tên tuổi Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Thành phần giáo chức Trường Đại học Quốc gia Việt nam thể rực rỡ sách đại đoàn kết dân tợc, trọng dụng trí thức và người hiền tài không phân biệt nguồn gốc và thành phần xuất thân Đảng và Nhà nước Việt nam Dân chủ Cơng hoà cịn non trẻ Hồ Chủ Tịch đứng đầu đề xây dựng giáo dục đại học Việt Nam tiến bộ và đại Ngày 19/12/1946 cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, đặt cho giáo dục nước ta nhiệm vụ mới: vừa phục vụ kháng chiến vừa góp phần vào công cuộc kiến quốc Kháng chiến toàn quốc bùng nổ làm gián đoạn phát triển mơ hình đào tạo đa lĩnh vực Đại học quốc gia Việt nam trình kháng chiến chống thực dân Pháp Các sở đào tạo theo lĩnh vực Y khoa, Khoa học, Mỹ thuật, … sơ tán chuyển vùng tự do, khu địa cách mạng để tiếp tục đào tạo đội ngũ trí thức, cán bợ khoa học có trình đợ cao phục vụ nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp theo phương châm “Căn vào nhu cầu kháng chiến và điều kiện thực tế để mở trường Phải sinh đợng cấu tạo chương trình và quy định thời gian học, hình thức học, học đơi với hành “ Các sở đào tạo đại học, cao đẳng thời kháng chiến thực trở thành sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật phục vụ công cuộc kháng chiến và nhà khoa học, tri thức lớn cho trường đại học sau này đại học Sư phạm, đại học Y Dược, đại học Bách khoa Hà nội, … Trong thời kỳ đầu (1946-1950) Ngoài sở giáo dục đại học, cao đẳng có trường Đại học Y; trường Nông lâm, Công chính, Mỹ Thuật, Thú y, … mở thêm trường sư phạm cao cấp văn, sử, địa và lớp dự bị đại học Thanh hóa; trường Khoa học và Sư phạm cao cấp Khu học xá Nam Ninh -Trung quốc Từ 1953 hoàn toàn dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ bậc đại học Song song với việc tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp, nhận thấy nhu cầu cần phải chuyển đổi cấu hệ thống giáo dục để phù hợp hoàn cảnh kháng chiến, tháng năm 1950, Trung ương Đảng và Chính phủ định thơng qua đề án tiến hành cải cách giáo dục lần thứ Mục tiêu cuộc cải cách giáo dục năm 1950 là nhằm chuyển đổi cấu hệ thống giáo dục, để phù hợp với điều kiện cuộc kháng chiến Trên sở cấu lại hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bộ phận: phổ thơng – bổ túc văn hố - chun nghiệp để thực nhiệm vừa kháng chiến vừa sản xuất và xây dựng đất nước Trong đó, trọng phát triển hệ Bổ túc văn hóa để tăng cường xóa nạn mù chữ Trong giáo dục phổ thơng, có mợt thay đổi quan trọng là: rút ngắn thời gian và chương trình đào tạo với việc áp dụng hệ giáo dục phổ thông năm, gồm cấp học sau: Cấp I (4 năm) : lớp 1, 2, 3, thay cho bậc tiểu học cũ Cấp II (3 năm): lớp 5, 6, thay cho bậc trung học cũ Cấp III (2 năm): lớp 8, thay cho bậc trung học chuyên khoa cũ Đặc biệt, điều kiện chiến tranh, giảm bớt kỳ thi chuyển cấp, cuối lớp có mợt kỳ thi tốt nghiệp Có quan hệ liên thơng bộ phận phổ thông – chuyên nghiệp – bổ túc Sau tốt nghiệp tất bộ phận này theo học tiếp lên bậc cao đẳng và đại học Giai đoạn 1956 – 1975 Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, thực tế tồn song song hệ thống giáo dục, là: Hệ thống giáo dục tiểu học và trung học 12 năm Pháp vùng tạm chiếm và Hệ thống giáo dục phổ thông năm vùng tự Năm 1954, hịa bình lập lại miền Bắc, đứng trước nhu cầu thống hệ thống giáo dục, tháng 3/1956, Đại hội giáo dục phổ thông toàn miền Bắc họp và thông qua đề án lập hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm Ngày 27/8/1956, Nghị định hệ thống giáo dục hệ 10 năm Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Trong bậc đại học hình thành hệ thống trường đại học và cao đẳng theo mơ hình Liên xơ (cũ) bao gồm trường đại học Tổng hợp, trường đại học chuyên ngành Bách khoa, Y Dược, Sư phạm, Nơng Lâm, … Ở Miền Nam hình thành hệ thống giáo dục đại học theo mơ hình Mỹ với Viện đại học Sài gòn (1955); Viện đại học Huế (1957); Viện Đại học Cần thơ (1966) bao gồm nhiều sở đào tạo đại học và cao đẳng và một số Viện đại học cộng đồng Nha trang, Mỹ tho, Đà nẵng, … Nhìn chung, cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân thời kỳ có mợt số thay đổi so với giai đoạn trước Hệ thống giáo dục phổ thông, nâng từ hệ năm lên hệ 10 năm bao gồm: Cấp I (4 năm): lớp 1, 2, 3, Cấp II (3 năm): lớp 5, 6, Cấp III (3 năm): lớp 8, 9, 10 Khôi phục lại kỳ thi hết cấp, đó: Cuối cấp I, II: thi hết cấp Cuối cấp III: thi tốt nghiệp phổ thông Đây là thay đổi, điều chỉnh đắn và cần thiết để tiến tới hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng giáo dục kịp thời phục vụ cho công cuộc xây dựng phát triển kinh tế - xã hợi theo mơ hình xã hợi chủ nghĩa tiến hành khu vực miền Bắc và cuộc đấu tranh thống đất nước Giai đoạn 1975 – 1986 Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, tháng 11/1/1979, Bợ trị Đảng cợng sản Việt Nam thông qua Nghị 14 vấn đề cải cách giáo dục, xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân thống nước Trong cuộc cải cách giáo dục năm 1979, cấu khung toàn bợ hệ thống gồm có bậc sau: Giáo dục mầm non: Nhà trẻ, mẫu giáo; Giáo dục phổ thông: Tiểu học, Trung học sở, Trung học chuyên ban; Giáo dục chuyên nghiệp: Trung học chuyên nghiệp, Trường đạo tạo nghề; Giáo dục đại học: Cao đẳng, Đại học, Sau đại học; Giáo dục thường xuyên Cuộc cải cách giáo dục năm 1979, hoàn chỉnh hệ thống giáo dục bao gồm đầy đủ bậc học: tiền học đường, tiểu học, trung học, đại học và sau đại học Bậc trung học có liên thơng loại hình trường Phổ thơng trung học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề và hệ Bổ túc Cấp II và III, nhằm nâng cao trình đợ văn hố lên bậc trung học cho đối tượng xã hội Cuộc cải cách lần này đề vấn đề cải cách giáo dục phổ thông hệ 10 năm nâng lên thành hệ 12 năm, bao gồm: Cấp I (5 năm, từ lớp đến lớp 5); Cấp II (4 năm (từ lớp đến lớp 9); Cấp III (3 năm (từ lớp 10 đến lớp 12); Thi tốt nghiệp phổ thông trung học, lần thống bộ đề thi tốt nghiệp phạm vi nước, năm 1981 Như vậy, khoảng thời gian 10 năm, vừa phải tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước, Đảng và Nhà nước có đạo kịp thời, tiến hành điều chỉnh, cải cách cần thiết để dần hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân Thời kỳ đổi (1986 –đến nay) Sau 10 năm đất nước hoàn toàn thống nhất, vấn đề xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội đất nước trở thành một mục tiêu hàng đầu Tuy nhiên, trình phát triển gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế chế quản lý quan liêu, bao cấp cũ không phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Công cuộc đổi năm 1986 Đảng khởi xướng và lãnh đạo đưa kinh tế - xã hợi nước ta nói chung và giáo dục cách mạng nói riêng bước sang giai đoạn phát triển Cùng với công cuộc đổi toàn diện kinh tế- xã hợi, năm 1986, Đảng ta có đạo ngành giáo dục và đào tạo thực bước đổi quan trọng hệ thống giáo dục Theo Nghị định 90/CP-1992 quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân cho hình với chuyển đổi cơ cấu trình đợ đào tạo bậc đại học Theo qui định Chương II Luật Giáo dục 1998 hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm loại hình giáo dục sau: Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi Giáo dục phổ thông: bao gồm bậc, cấp học sau: Giáo dục tiểu học: năm bắt buộc từ 6-11 tuổi; Giáo dục THCS: năm từ 11-15 tuổi; Giáo dục THPT: năm từ 15-18 tuổi Giáo dục nghề nghiệp bao gồm loại: Trung học chuyên nghiệp: 2- năm; Dạy nghề: 1-3 năm; Đào tạo nghề < năm Giáo dục đại học và sau đại học bao gồm: Cao đẳng năm; Đại học 4-6 năm; Sau đại học: Đào tạo thạc sĩ năm, Đào tạo tiến sĩ 2-3 năm Song song với hệ thống giáo dục quy là loại giáo dục khơng quy bao gồm nhiều chương trình đào tạo từ chương trình xố mù chữ, bồi dưỡng cập nhật nâng cao trình đợ kiến thức, kỹ thường xuyên đến chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức vừa học, vừa làm, học từ xa, tự học có hướng dẫn Về loại hình trường có loại hình trường cơng lập và ngoài cơng lập dân lập, tư thục, bán công bậc mầm non, phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và đại học Trong hệ thống giáo dục Việt Nam cịn có sở đào tạo trẻ thiểu giáo dục chuyên biệt cho người tàn tật, sở giáo dưỡng cho nhiều đối tượng khác Như vậy, từ sau công cuộc đối năm 1986, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và hệ thống giáo dục đại học nói riêng có thay đổi đáng kể cấu bậc học và loại hình đào tạo Hệ thống giáo dục quốc dân bước hoàn thiện và thống phạm vi toàn quốc Sự phát triển hệ thống giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành hợp tác quốc tế để phát triển giáo dục nước nhà Công cuộc Đổi mới, đem lại một diện mạo cho hệ thống giáo dục theo hướng đại hoá, chuẩn hoá, dân chủ hoá và đa dạng hoá Đây là tiền đề để hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển theo kịp xu hướng toàn cầu đồng thời là một thử thách lớn công tác quản lý hệ thống giáo dục đại học ... Trình bày lịch sử giáo dục Đại học giới và Việt Nam? BÀI LÀM I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI Giáo dục đại học phương Đông Nền giáo dục đại học Phương Đơng gắn liền với q trình. .. đẳng, Đại học, Sau đại học; Giáo dục thường xuyên Cuộc cải cách giáo dục năm 1979, hoàn chỉnh hệ thống giáo dục bao gồm đầy đủ bậc học: tiền học đường, tiểu học, trung học, đại học và sau đại học. .. sau: Giáo dục mầm non: Nhà trẻ, mẫu giáo; Giáo dục phổ thông: Tiểu học, Trung học sở, Trung học chuyên ban; Giáo dục chuyên nghiệp: Trung học chuyên nghiệp, Trường đạo tạo nghề; Giáo dục đại học: