Luận văn chế tài hủy hợp đồng trong trường hợp một bên vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế(CISG)

89 21 0
Luận văn chế tài hủy hợp đồng trong trường hợp một bên vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên về hợp đồng  mua bán hàng hóa quốc tế(CISG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** CAO LÊ NGỌC ANH MSSV: 1753801011003 CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG TRONG TRƯỜNG HỢP MỘT BÊN VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ (CISG) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ: 2017 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS VŨ DUY CƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG TRONG TRƯỜNG HỢP MỘT BÊN VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) SINH VIÊN THỰC HIỆN KHÓA: 42 MSSV : CAO LÊ NGỌC ANH : 1753801011003 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS VŨ DUY CƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Khóa luận viết giai đoạn dịch bệnh COVID-19 bùng phát trở lại mạnh mẽ hết Nếu khơng có chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều phía, em khó khăn hồn thành Khóa luận khơng hội để em lần trải nghiệm q trình thực cơng trình nghiên cứu khoa học mà kỉ niệm đẹp em may mắn có ngày cuối cịn sinh viên trường Và hết, khoảng thời gian viết khóa luận ln nhắc em nhớ dù thứ có sống tồn điều đáng biết ơn trân trọng Dòng cuối, em xin phép gửi đến Thầy Vũ Duy Cương lời tri ân chân thành tận tâm Thầy dành cho em suốt q trình hồn thành khóa luận LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Vũ Duy Cương, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Cao Lê Ngọc Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CISG United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước Liên hợp quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) PICC Principles of International Commercial Contract (Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế) PECL Principles of European Contract Law (Bộ Nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu) LTM Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 BLDS Bộ luật Dân 2015 (Luật số 91/2005/QH11) ngày 24/11/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG VÀ VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CISG 1.1 Khái quát chế tài hủy hợp đồng theo CISG 1.1.1 Khái niệm chế tài hủy hợp đồng theo CISG 1.1.2 Các trường hợp dẫn đến việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo CISG .9 1.1.3 Hậu pháp lý chế tài hủy hợp đồng theo CISG 13 1.2 Khái quát vi phạm hợp đồng theo CISG 16 1.2.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng theo CISG 16 1.2.2 Vi phạm hợp đồng theo CISG: Khái niệm đặc điểm .19 1.2.3 Các yếu tố cấu thành vi phạm hợp đồng theo CISG 23 1.2.4 Các tiêu chí xem xét nhằm xác định vi phạm .30 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG KHI MỘT BÊN VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CISG .36 2.1 Quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng bên mua trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng 36 2.1.1 Bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng 36 2.1.2 Bên bán vi phạm nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa 42 2.2 Quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng bên bán trường hợp bên mua vi phạm hợp đồng 44 2.2.1 Bên mua vi phạm nghĩa vụ toán 44 2.2.2 Bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng 48 2.3 Quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng trường hợp vi phạm dự đoán trước 50 2.3.1 Quy định mức độ chắn vi phạm trước thời hạn 50 2.3.2 Thực tiễn áp dụng chế tài hủy hợp đồng vi phạm dự đoán trước 54 2.4 Nghĩa vụ thông báo hủy hợp đồng theo CISG 56 2.4.1 Giá trị thông báo 56 2.4.2 Hình thức thơng báo 60 2.4.3 Nội dung thông báo 62 2.5 Mất quyền tuyên bố hủy hợp đồng theo CISG 64 2.5.1 Đối với bên bán 65 2.5.2 Đối với bên mua 66 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC VỤ VIỆC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính đến ngày 24 tháng năm 2020, Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt CISG) ghi nhận gia nhập 94 quốc gia1 Với vai trò văn thống luật, CISG – hiệp ước thương mại đại phù hợp với truyền thống pháp luật - dung hòa nhiều mâu thuẫn hệ thống luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, việc trở thành quốc gia thành viên CISG đánh dấu cột mốc quan trọng Việt Nam việc tăng cường mức độ hội nhập với kinh tế giới, góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sử dụng khung pháp lý chung, cơng an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy khơng phải q trình thực hợp đồng diễn suôn sẻ, nhiều trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng đến mức làm cho bên lại khơng đạt họ kì vọng giao kết hợp đồng Nhằm mục đích bảo đảm mơi trường lành mạnh công cho giao thương quốc tế phát triển thuận lợi, CISG quy định quyền áp dụng biện pháp chế tài để bên bị thiệt hại chủ động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do hợp đồng bị vi phạm dẫn đến quyền lợi ích bên bị vi phạm khơng đảm bảo nên chế tài đặt chủ yếu nhằm hướng tới khơi phục quyền lợi ích bị vi phạm, bù đắp thiệt hại không nhằm mục đích trừng phạt Các chế tài CISG 1https://iicl.law.pace.edu/cisg/page/cisg-table-contracting-states, truy cập ngày 4/6/2021 2Việt Nam thức gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt CISG) vào cuối tháng 12/2015 trở thành thành viên thứ hai ASEAN sau Singapore gia nhập Cơng ước Cơng ước thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 1/1/2017 bao gồm buộc thực nghĩa vụ, ngừng thực hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại, yêu cầu toán lãi suất nặng nề hủy bỏ hợp đồng Do đó, việc hiểu rõ dẫn đến hủy hợp đồng hậu pháp lý mà chế tài mang lại cách để bên tham gia hợp đồng bảo đảm việc thực hợp đồng diễn thuận lợi Trong hủy hợp đồng, trường hợp bên “vi phạm bản” hợp đồng xem trường hợp phổ biến Tuy vi phạm không cịn khái niệm q xa lạ3 tính chất phức tạp vấn đề liên quan điều mà chưa dám phủ nhận, chí có tác giả cịn cho vi phạm hợp đồng khái niệm “trừu tượng mơ hồ” Với mong muốn mang đến nhìn rõ ràng sắc nét chế tài hủy hợp đồng, đặc biệt hủy hợp đồng có vi phạm hai phương diện quy định thực tiễn, người viết định chọn đề tài “Chế tài hủy hợp đồng trường hợp bên vi phạm hợp đồng theo Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Chế tài hủy hợp đồng vi phạm hợp đồng chủ đề xa lạ khơng mà tính cần nghiên cứu sâu kĩ Dưới số cơng trình nghiên cứu ngồi nước Đối với tình hình nghiên cứu nước, điểm qua cơng trình tiêu biểu sau: - Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Võ Sỹ Mạnh: “Vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định Khái niệm định nghĩa Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Quốc hội khóa 11 thơng qua vào ngày 14/6/2005 Ulrich Huber, ‘Der UNCITRAL-Entwurf eines Übereinkommens über interntr.ionale Warenkaufvertrage’ (1979) 43 RabelsZ 413, 524, trích dẫn thơng qua Võ Sỹ Mạnh, Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980, tham khảo https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/442, truy cập ngày 4/5/2021 hướng hoàn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam”, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2015 Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề liên quan đến vi phạm bản, quy định Công ước Viên pháp luật Việt Nam; phạm vi nghiên cứu mặt nội dung Luận án tập trung vào vấn đề vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 mối quan hệ với việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng cách yêu cầu giao hàng thay hủy bỏ hợp đồng bên bán bên mua vi phạm hợp đồng; đồng thời phân tích quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng, với việc áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng - Khóa luận tốt nghiệp “Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Quy định pháp luật thực tiễn tài phán” tác giả Huỳnh Thị Bảo Trân, Đại học Luật TP.HCM năm 2016 Trong khóa luận này, tác giả sâu vào việc làm rõ yếu tố chế tài hủy hợp đồng để áp dụng chế tài góc độ quy định pháp luật vụ việc thực tế - Bài viết “Vi phạm hợp đồng” tác giả Đỗ Văn Đại đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 giải nghĩa thuật ngữ “cơ bản”, “vi phạm bản” Tác giả nhấn mạnh số văn quốc tế hợp đồng PICC, PECL không sử dụng khái niệm “vi phạm bản”, đồng thời cho không nên tiếp nhận từ nước ngồi thuật ngữ cũ khơng rõ ràng, khó khăn áp dụng thống mà việc đem lại Chế tài huỷ hợp đồng vi phạm hợp đồng theo CISG tìm thấy nghiên cứu nước ngồi sau: - Cuốn sách “Remedies in International Sales: Perspective from CISG, UNIDROIT Principles and PECL” hai tác giả Chengwei Liu Marie Stefanini Newman Nhà xuất Jurist Net xuất năm 2017 (tạm dịch: Các chế tài thương mại quốc tế: Dưới góc độ CISG, Bộ quy tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại 68 báo việc hủy từ phát không phù hợp hàng hóa khơng phải xác định chắn trách nhiệm thuộc định hủy hợp đồng (ii) Nếu bên mua hồn lại hàng hóa tình trạng lúc nhận hàng Theo Điều 82 CISG, hàng hóa khơng phù hợp, bên mua khơng thể hồn lại hàng hóa tình trạng giống tình trạng lúc nhận hàng Tuy nhiên, trường hợp này, bên mua không quyền hủy bỏ hợp đồng nếu: - Việc khơng thể hồn lại hàng hóa việc khơng thể hồn lại tình trạng ban đầu bên mua gây ra; - Một phần hay tồn hàng hóa bị hư hỏng việc kiểm tra hàng hóa theo quy định Điều 38; - Tồn phần hàng hóa bên mua bán lại hoạt động kinh doanh bình thường bên mua tiêu thụ chuyển đổi hoạt động sử dụng bình thường trước bên mua biết phải biết không phù hợp hàng hóa Từ quy định trên, bên mua cần lưu ý muốn hủy hợp đồng trường hợp hàng hóa khơng phù hợp họ phải thông báo tuyên bố hủy bỏ hợp đồng thời gian sớm bảo quản hàng hóa để thực nghĩa vụ hoàn trả cho bên bán Như phân tích, CISG ln nỗ lực cân lợi ích bên Nếu cho phép bên mua hủy hợp đồng Điều 86(1), CISG yêu cầu họ phải đảm bảo nghĩa vụ bảo quản hàng hoá bên bán bên mua nhận hàng có ý định sử dụng quyền từ chối hàng hoá theo quy định hợp đồng hay theo quy định CISG Ví dụ vụ tranh chấp bên mua Mexico (nguyên đơn) bên bán Trung Quốc (bị đơn) hợp đồng mua bán mono hidrat HCl 182 Sau bên bán giao hàng đến Mexico cho bên mua, hàng hoá kiểm tra phát không phù 182 China June 1991 CIETAC-Shenzhen Arbitration (Cysteine Monohydrate case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/910606c1.html 69 hợp với quy định hợp đồng Theo thỏa thuận, bên bán có nghĩa vụ thay hàng hố khác cho bên mua; nhiên bên mua phải vận chuyển hàng hoá trả lại cho bên bán đến Thâm Quyến, Trung Quốc bên mua vận chuyển hàng đến Hồng Kong không thông báo kịp thời cho bên bán Hàng hoá lưu kho Hồng Kong khoảng thời gian gần năm Việc hàng hoá chưa chuyển giao lại đến tay bên bán thiết lập nghĩa vụ bảo quản hàng hóa Hồng Kong cho bên mua họ có ý định sử dụng quyền từ chối hàng hoá chất lượng hàng không đạt yêu cầu theo quy định hợp đồng Do bên mua không thực nghĩa vụ nên Tòa án bác quyền hủy hợp đồng bên mua KẾT LUẬN CHƯƠNG Mặc dù việc đảm bảo quyền lợi bên bị vi phạm cần thiết đảm bảo không thực cách khách quan ngược lại mục tiêu lớn CISG đảm bảo giao thương quốc tế diễn thiện chí, trung thực Qua q trình phân tích quy định thực tiễn giải tranh chấp, người viết cố gắng thể vị pháp lý cân bên theo tinh thần CISG Ví dụ, bên mua có quyền hủy hợp đồng hàng hóa giao khơng phù hợp bên bán có quyền khắc phục hậu để vơ hiệu hóa việc áp dụng chế tài bên mua; bên có sở khả thực hợp đồng bên lại dẫn đến vi phạm hợp đồng dù chưa đến hạn có quyền tun bố hủy hợp đồng, nhiên, bên lại có quyền cung cấp bảo đảm để tiếp tục trì hiệu lực hợp đồng Ngồi ra, để đảm bảo bên vi phạm ln nhận thức đầy đủ tình trạng pháp lý hợp đồng nhằm tránh thiệt hại khơng đáng có, CISG u cầu bên bị vi phạm muốn hủy hợp đồng phải thực nghiêm ngặt nghĩa vụ thông báo Cuối cùng, quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng bên khơng phải tuyệt đối có trường hợp bên phải chấp nhận quyền không thực việc giảm thiểu thiệt hại cho bên bị hủy hợp đồng cách nghiêm túc thiện chí 70 KẾT LUẬN Hịa vào dịng chảy thương mại quốc tế, năm qua, Việt Nam đạt nhiều kết tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Trở thành quốc gia thành viên CISG giúp Việt Nam tiếp cận khung pháp lý chung với đối tác quốc tế giao thương hàng hóa cách cơng bằng, bình đẳng Từ quy định CISG thực tiễn vận dụng quy định để giải tranh chấp mà người viết trình bày bên trên, người viết hy vọng người đọc có nhìn rõ chế tài hủy hợp đồng trường hợp bên vi phạm hợp đồng điều chỉnh CISG Về mặt cấu trúc, CISG không dành chương riêng vi phạm hợp đồng chế tài áp dụng có vi phạm mà xếp rải rác, xen kẽ quy định chương quyền nghĩa vụ bên Qua đó, thấy nỗ lực Cơng ước muốn tạo bình đẳng pháp lý bên bán bên mua, đảm bảo môi trường giao thương công bằng, lành mạnh Nhưng quan trọng hơn, hình thức bao hàm nội dung sâu sắc là: quyền nghĩa vụ bên xem sợi đan xen, có gắn kết qua lại Khi bên vi phạm hợp đồng làm ảnh hưởng đến quyền lợi mà bên lại xứng đáng nhận từ hợp đồng, tất yếu họ phải chịu bất lợi tương ứng, đặc biệt vi phạm có mức độ nghiêm trọng đủ để cấu thành vi phạm biện pháp chế tài mà bên bị vi phạm lựa chọn để xử lý hủy hợp đồng – chế tài đánh giá có hậu pháp lý nặng nề bậc Như vậy, qua q trình nghiên cứu, khóa luận làm rõ vấn đề sau : Một là, giải mặt lý luận nội dung chế tài hủy hợp đồng theo CISG, bao gồm khái niệm, trường hợp dẫn đến việc áp dụng chế tài hậu pháp lý chế tài áp dụng hợp pháp Theo đó, chế tài hủy hợp đồng xem chế tài có tính chất cuối hậu triệt tiêu hiệu lực hợp đồng mà mang lại cho bên Tuy giải phóng khỏi quyền nghĩa vụ khoản bồi thường thiệt hại tránh khỏi bên vi phạm Ngoài vi phạm (bao gồm vi phạm thực tế vi phạm 71 dự đoán trước), chế tài hủy hợp đồng sử dụng có khác thỏa thuận bên hay việc bên không thực hợp đồng thời gian gia hạn Hai là, trình bày nội dung bao quát vấn đề liên quan đến vi phạm hợp đồng theo CISG Một vi phạm xem (i) gây thiệt hại ; (ii) thiệt hại đáng kể đến mức tước bên bị vi phạm họ có quyền mong đợi từ hợp đồng (iii) hậu thiệt hại hồn tồn bên vi phạm tiên liệu Tuy nhiên, cần lưu ý thiệt hại Điều 25 CISG giải thích theo nghĩa rộng, tức khơng gói gọn phạm vi chật hẹp thiệt hại thực tế dạng vật chất mà cịn tính đến thiệt hại pháp lý – quyền lợi bên bị vi phạm có quyền mong đợi từ hợp đồng Ngồi ra, thực tiễn, quan giải tranh chấp vào nhiều tiêu chí khác để xem xét có cấu thành vi phạm hợp đồng hay không Ba là, trường hợp xem vi phạm bên để từ làm phát sinh quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng bên lại hợp đồng theo CISG Theo đó, bên mua có quyền hủy hợp đồng bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng giao chứng từ liên quan đến hàng hóa; ngược lại, trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ toán nhận hàng, bên bán có sở để áp dụng chế tài hủy hợp đồng với bên mua Ngoài ra, cho dù chưa đến thời hạn thực hợp đồng CISG cho phép hai bên hủy hợp đồng nhận thấy hiển nhiên khả bên cịn lại có vi phạm bản, đặc biệt trường hợp giao hàng phần Bốn là, số giới hạn mà CISG đặt nhằm tránh tình trạng bên sử dụng chế tài hủy hợp đồng cách bất hợp lý thiếu thiện chí Theo đó, để bảo vệ quyền lợi bên bị hủy hợp đồng, CISG quy định bên muốn hủy hợp đồng không thực nghĩa vụ thông báo hủy hợp đồng quy định không tuyên bố hủy thời hạn hợp lý có thiện chí giảm thiểu thiệt hại hợp đồng họ quyền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005 Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng (lược giải), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2019), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức Trần Việt Dũng (2012), "Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG Vienna 1980”, Kỷ yếu Hội thảo Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG Viên 1980, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Phạm Ánh Dương (2014), Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo Công ước viên 1980 kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Lê Ngọc Nhiên Hà (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên) (2016), 101 Câu hỏi - đáp Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Nxb Thanh Niên 11 Bùi Thị Thanh Hằng (2018), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 12 Phan Huy Hồng, (Chủ nhiệm) (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tịa án Trọng tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 13 Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 15 Bùi Thị Bích Sơn (2005), Tuyên bố hủy hợp đồng hậu pháp lý việc tuyên bố hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo cơng ước Viên 1980 theo pháp luật thương mại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 16 Dương Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 4, tr 51-55 17 Dương Anh Sơn (2007), “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 1(138)/2007, tr.30-39 18 Nguyễn Thị Thu Thảo Lê Trần Quốc Công, “Nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhận hàng theo Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 07(110)/2017 - 2017, tr 42-47 19 Ngơ Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Hồng Thái Hy (2020), Đọc hiểu CISG qua thực tiễn giải tranh chấp tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 20 Amir Al-Hajaj (2015), The Concept of Fundamental Breach and Avoidance under CISG, Luận án Tiến sĩ, School of Law Brunel University 21 Amoussou – Guénou, Roland (2004), “Triển vọng phát triển nguyên tắc pháp luật hợp đồng SEAN (hoặc Châu Á)”, Kỷ yếu hội thảo “Hợp đồng Thương mại Quốc tế, Nhà Pháp luật Việt – Pháp 22 John C Duncan Jr (2000), “Nachfrist Was Ist? Thinking Globally and Acting Locally: Considering Time Extension Principles of the U.N Convention on Contracts for the International Sale of Goods in Revising the Uniform Commercial Code”, BYU Law Review, Số 1363, tr.1346 - 1369 23 Christiana Fountoulakis (2010), “Remedies for breach of contract under the United Nations Convention on the International Sale of Goods”, ERA conference on International Commercial Transactions 24 John O Honnold and Harry M Flechtner (chủ biên) (2009), Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention (4th ed), Nxb Kluwer Law International 25 Christopher M Jacobs (2003), "Notice of Avoidance under the CISG: A Practical Examination of Substance and Form Considerations, the Validity of Implicit Notice, and the Question of Revocability," University of Pittsburgh Law Review, Số 64(2), tr.403-430 26 David Kelly (2002), Business Law, Nxb Cavendish Publishing 27 Chengwei Liu (2003), “Remedies for Non-performance: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL”, Law School of Renmin University of China 28 Chengwei Liu (2006), “Additional Period (Nachfrist) for Late Performance: Perspectives from the CISG, UNIDROIT Principles, PECL and Case Law”, Review of the Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) 2004-2005, Sellier European Law Publishers 29 Michael Maggi (2002-2003), Review of the Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG), Kluwer Law International 30 Ulrich Magnus, “The Remedy of Avoidance of Contract under CISG— General Remarks and Special Cases”, tham khảo https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/mediadocuments/uncitral/en/magnus.pdf, truy cập 10/5/2021 31 Ulrich Magnus (2003), ‘Digest 12 on CISG Art 25′ in Ferrari, F., Flechtner, H and Brand, R (eds), The Draft UNCITRAL Digest and Beyond: Cases, Analysis and Unresolved Issues in the U.N Sales Convention, Nxb Sellier European Law Publishers 32 James Baronage Marcantonio (1984), “Unifying the Law of Impossibility”, Hasting International and Comparative Law Review, Số 8(1), tr.50-64 33.Michael Wagener (2004), “Fundamental Breach: Has the Baby gone out with the Bathwater?”, Tulane Maritime Law Journal, Số 29, tr.42-53 34 Bruno Zeller (2007), “The Remedy of Fundamental Breach and the United Nations Convention on the International Sale of Goods (CISG) - A Principles Lacking Certainty?”, Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration Số 219, tr.221-239 35 Jacob Ziegel (1984), “The Remedial Provisions in the Vienna Sales Convention: Some Common Law Prespectives”, Nina M Glalston and Hans Smit (chủ biên), International Sales: The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, tr.31-38 36 UNCITRAL Secretariat, Explanatory Note by the UNCITRAL Secretariat on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Tài liệu internet: 37.https://iicl.law.pace.edu/cisg/cisg 38 https://cisgvn.wordpress.com/ 39 http://www.unilex.info/instrument/cisg 40 http://www.cisgac.com/ 41 http://www.cisg-online.ch/ 42 http://cisgw3.law.pace.edu/ DANH MỤC CÁC VỤ VIỆC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Chương 1.1 Khái quát chế tài hủy hợp đồng vi phạm theo CISG 1.1.2 Các trường hợp dẫn đến hủy hợp đồng (ii) Hủy hợp đồng không vi phạm (trường hợp theo thỏa thuận bên) Russia, 16 February 1998 the ICAC at the RF CCI (Waren case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1303 1.2 Khái quát vi phạm theo CISG 1.2.3 Các yếu tố cấu thành vi phạm hợp đồng (i) Thiệt hại Poland 11 May 2007 Supreme Court of Poland (Shoe leather case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1790 (ii) Những bên bị vi phạm có quyền mong đợi tham gia vào hợp đồng bị tước thiệt hại đáng kể China December 2006 CIETAC Arbitration proceeding (Rabbit skin case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061200c2.html United States December 1995 Federal Appellate Court [2nd Circuit] (Delchi Carrier v Rotorex) , tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=140 China April 2005 CIETAC Arbitration proceeding (USA gin motes case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm? test=1453 (iii) Khả nhìn thấy trước hậu bên vi phạm Germany 12 March 1996 Landgericht Bad Kreuznach (Chemical substance used for production of plastic tubes case) http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=517 1.2.4 Các tiêu chí xác định vi phạm hợp đồng: (i) Có thỏa thuận vi phạm hợp đồng Germany 21 August 1995 District Court Ellwangen (Spanish paprika case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm? test=279 (ii) Mức độ nghiêm trọng hậu ICC Arbitration Case No 7531 of 1994 (Scaffold fittings case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=565 (iii) Khả thực nghĩa vụ Australia 28 April 1995 Federal Court of Australia (Tent hall structures case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=218 10 Australia 17 November 2000 Supreme Court of Queensland (Scrap steel case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=587 (iv) Chữ tín 11 Switzerland February 1997 Commercial Court Zürich (Sunflower oil case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm? test=327 12 France 22 February 1995 Appellate Court Grenoble (BRI Production "Bonaventure" v Pan African Export), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=151 (v) Thiện chí thực nghĩa vụ 13 Court of Appeals of Lamia 63/2006 (Greece) (Sunflower seed case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/ (vi) Đề nghị khả khắc phục hậu 14 Germany 31 January 1997 Appellate Court Koblenz (Acrylic blankets case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm? test=256 15 France 26 April 1995 Appellate Court Grenoble (Marques Roque Joachim v Manin Rivière), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=154 16 China 30 January 1996 CIETAC Arbitration proceeding (Compound fertilizer case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1120 Chương 2.1 Quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng bên mua 2.1.1 Trong trường hợp bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng (i) Không giao hàng 17 China 01 December 2006 CIETAC Arbitration proceeding (Rabbit skin case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1928 18 China April 1997 CIETAC Arbitration proceeding (Black melon seeds case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1660 19 China February 1997 CIETAC Arbitration Proceeding (Silicon-carbide case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970206c1.html 20 France 23 November 2004 Tribunal de Grande Instance de Versailles (Furniture leather case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=953 (ii) Giao hàng không thời hạn 21 Germany 21 April 2004 Appellate Court Düsseldorf (Car phones case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=915 22 Germany 21 December 1990 Lower Court Ludwigsburg (Clothes case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm? test=17 23 Germany 24 April 1997 Appellate Court Düsseldorf (Shoes case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=385 24 China August 1997 CIETAC Arbitration proceeding (Cold-rolled coils case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1988 (iii) Giao hàng không phù hợp 25 Germany 18 January 1994 Appellate Court Frankfurt (Shoes case) tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940118g1.html 26 France 23 January 1996 Supreme Court (Sacovini/M Marrazza v Les fils de Henri Ramel), CLOUT No.150, tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=159 27 Germany April 1996 Supreme Court (Cobalt sulphtr.e case) tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960403g1.html, 28 Germany 27 February 2002 District Court München (Globes case) tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=654 29 Germany 25 January 2008 Appellate Court Hamburg (Café inventory case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1681 2.1.2 Trong trường hợp bên bán vi phạm nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa 30 Ukraine July 2005 Arbitration proceeding (Medical equipment case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1373 31 China February 2006 CIETAC Arbitration proceeding (Fluorite case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=2047 2.2 Quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng bên bán 2.2.1 Trong trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ tốn (i) Khơng toán 32 New York 29 May 2009 Doolim Corp v R Doll LLC (Women’s clothes case) http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1892 33.China 10 May 2005 CIETAC Arbitration proceeding (Hat case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1022 (ii) Chậm toán 34 Switzerland 31 May 1996 Zürich Arbitration (Soinco v NKAP), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1291 35 France 01 January 1992 ICC International Court of Arbitration (Production line for foamed boards case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=105 (iii) Không mở L/C 36 China February 2002 CIETAC Arbitration proceeding (Styrene monomer case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1443 37.China 31 December 1999 CIETAC Arbitration proceeding (Stainless steel coil case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1506 38 China 01 June 1999 CIETAC Arbitration proceeding (Peanut kernels case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm? test=1671 39 Korea 14 October 2010 High Court of Seoul (Cotton seeds case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=2504 2.2.2 Trong trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng 40 Germany March 2005 Federal Supreme Court (Frozen pork meat case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm? test=999 41 Metal Concentrate case, ICC Arbitration Case No 8574, dated 09/1996, tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/968574i1.html 2.3 Vi phạm dự đoán trước 2.3.2 Thực tiễn áp dụng chế tài hủy hợp đồng vi phạm dự đoán trước (i) Đối với bên bán 42 Australia 17 November 2000 Supreme Court of Queensland (Scrap steel case) tham khảo tại: http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=587 43 CLOUT, Tranh chấp số 631 ngày 17/11/2000 tham khảo tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001117a2.html 44 Germany 28 February 1997 Appellate Court Hamburg (Iron molybdenum case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970228g1.html, truy cập 12/6/2021 45 Germany 14 January 1994 Appellate Court Düsseldorf (Italian Shoes case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=119 (ii) Đối với bên mua 46 Swiss 31 May 1996 Handelskammer Zürich (Aluminum case) tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=1291 47 ICAC at the RF CCI 07 June 1999 (Food products case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=2652 48 Mexico 29 April 1996 Comisión para la Protección del Comercio Exterior de México (Canned fruit case), tham khảo http://www.cisgonline.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=350 49 ICC, tham khảo tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/978786i1.html 50 ICAC at the RF CCI 25 April 1995 (Chocolate confectionery products case), tham khảo http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm? test=206 51 Russia 16 December 2009 Supreme Arbitration Court (or Presidium of Supreme Arbitration Court) of the Russian Federation”, tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/091216r1.html 2.4 Nghĩa vụ thông báo 2.4.3 Nội dung thông báo 52 Germany March 1994 Appellate Court Munich (Coke Case), http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=108 53 Germany February 1995 Appellate Court Hamm (Socks Case) http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/display.cfm?test=311 2.5 Mất quyền tuyên bố hủy hợp đồng 2.5.1 Đối với bên bán 54 Tranh chấp số 3R68/02y ngày 31/05/2002 tham khảo tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/020531a3.html 2.5.2 Đối với bên mua (i) Bên mua không tuyên bố việc hủy hợp đồng thời hạn hợp lý 55 Tranh chấp số RG No.1998/38724 ngày 14/06/2001 tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/010614f1.html (ii) Bên mua khơng thể hồn lại hàng hóa tình trạng lúc nhận hàng 56 China June 1991 CIETAC-Shenzhen Arbitration (Cysteine Monohydrate case), xem tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/910606c1.html ... DỤNG CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG KHI MỘT BÊN VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CISG 2.1 Quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng bên mua trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng Là nghĩa vụ bản, bên quan hệ hợp đồng mua. .. DỤNG CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG KHI MỘT BÊN VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CISG .36 2.1 Quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng bên mua trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng 36 2.1.1 Bên bán vi phạm. .. nét chế tài hủy hợp đồng, đặc biệt hủy hợp đồng có vi phạm hai phương diện quy định thực tiễn, người vi? ??t định chọn đề tài ? ?Chế tài hủy hợp đồng trường hợp bên vi phạm hợp đồng theo Công ước Vi? ?n

Ngày đăng: 27/10/2022, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan