1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp hạn chế tổn thất của bên bị vi phạm theo quy định của công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

81 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ PHAN TRUNG PHÁP MSSV: 1653801015175 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TỔN THẤT CỦA BÊN BỊ VI PHẠM THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2016 - 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS NGUYỄN HOÀNG THÁI HY TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI TRI ÂN Trải qua bốn năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, điều mà em cảm thấy tự hào thân em trưởng thành mạnh mẽ nhiều Quả thực, kiến thức pháp luật khiến em cứng cáp lĩnh đối diện giải vấn đề xảy sống Qua đề tài khóa luận này, mong muốn lớn em lần cuối mái trường này, cách chỉnh chu nhất, đóng góp cơng trình khoa học nhỏ cho kho tàng pháp luật to lớn trường Luật, để ghi nhớ em sinh viên Luật chăm ham học hỏi Một lời cuối, em xin gửi lời cảm ơn chân thành ý nghĩa đến tập thể Thầy, Cô giáo trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, vun đắp xây cho em hoài bão đường hành nghề Luật tương lai Những kiến thức em Thầy, Cô truyền dạy điều quý báu giá trị bốn năm học vừa qua Đặc biệt, em xin dành vài dòng cuối để gửi lời cảm ơn đến người Thầy, người Cơ có ảnh hướng lớn đến em bốn năm ngắn ngủi trường Em cảm ơn Cơ Nguyễn Lê Hồi, cố vấn học tập lớp QT41.3, yêu thương bảo tập thể lớp nói chung em nói riêng ngần thời gian thời sinh viên Em cảm ơn Trần Thị Thu Hà (B), Cô giáo dạy môn Luật Hiến Pháp, “người thầy” em trường Luật, truyền cảm hứng cho em nhiều môi trường học thuật pháp lý Và, em xin cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn, Nguyễn Hoàng Thái Hy, người thầy đồng hành em ngày tháng cuối trường Luật, Thầy truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm thực tế để em hồn thành tốt khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng, PHAN TRUNG PHÁP LỜI CAM ĐOAN Tơi, tác giả đề tài khóa luận này, xin cam đoan cơng trình thân tơi nghiên cứu, xây dựng hồn thành hướng dẫn ThS Nguyễn Hoàng Thái Hy Toàn tài liệu tham khảo sử dụng đề tài trích dẫn theo quy định Ngƣời cam đoan PHAN TRUNG PHÁP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ước viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG (“United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”) PICC UNCITRAL UNIDROIT PECL HĐTT Bộ quy tắc Hợp đồng thương mại quốc tế (“Principles of International Commercial Contracts”) Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế (“United Nations Commission on International Trade Law”) Viện Thống Tư pháp Quốc tế (“International Institute for the Unification of Private Law”) Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu (“Principles of European Contract Law”) Hội đồng trọng tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHƢƠNG I: CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TỔN THẤT CẦN THỰC HIỆN CỦA BÊN MUA 1.1 Sử dụng hàng hóa có sẵn để thay 1.1.1 Cơ sở áp dụng 1.1.2 Tính hợp lý biện pháp 1.2 Chấp nhận sử dụng hàng hóa bị khiếm khuyết 10 1.2.1 Cơ sở áp dụng 10 1.2.2 Tính hợp lý biện pháp 11 1.3 Khắc phục khiếm khuyết hàng hóa 14 1.3.1 Cơ sở áp dụng 14 1.3.2 Tính hợp lý biện pháp 17 1.4 Bán lại hàng hóa với mức giảm giá thực đƣợc 20 1.4.1 Cơ sở áp dụng 20 1.4.2 Tính hợp lý biện pháp 23 1.5 Biện pháp giao kết hợp đồng thay 27 1.5.1 Cơ sở áp dụng 27 1.5.2 Tính hợp lý biện pháp 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 39 CHƢƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TỔN THẤT CẦN THỰC HIỆN CỦA BÊN BÁN 40 2.1 Lƣu giữ bảo quản hàng hóa 40 2.1.1 Cơ sở áp dụng 40 2.1.2 Tính hợp lý biện pháp 41 2.2 Chấp nhận giảm giá bán cho bên mua 44 2.2.1 Cơ sở áp dụng 44 2.2.2 Tính hợp lý biện pháp 45 2.3 Ngừng việc mua hàng hóa từ nhà cung cấp để bán lại cho bên mua 48 2.3.1 Cơ sở áp dụng 48 2.3.2 Tính hợp lý hàng hóa 49 2.4 Ký kết hợp đồng mua bán khác để thay hợp đồng ban đầu 52 2.4.1 Cơ sở áp dụng 52 2.4.2 Tính hợp lý biện pháp 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 60 KẾT LUẬN CHUNG 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vòng hai thập niên đầu kỷ XXI, nhân loại trải qua mốc kiện đầy tính biến động, kéo theo hậu khơn lường kinh tế, trị - xã hội như: giai đoạn khủng hoảng tài 2007 - 2009, trỗi dậy lực khủng bố Hồi giáo, biến đổi khí hậu, động đất, sóng thần,… gần đại dịch toàn cầu “Coronavirus disease (COVID-19) Pandemic1” (sau gọi tắt dịch COVID-19) Theo đó, sáng ngày 31/01/2020 theo Việt Nam, Geneva, Thụy Sỹ, Chủ tịch Tổ chức Y tế Thế giới (“World Heath Organization” WHO) tuyên bố dịch bệnh vi rút COVID-19 xảy Trung Quốc trường hợp mắc vi rút quốc gia khác tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp gây quan ngại quốc tế.2 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (“World Bank” - WB), dịch COVID-19 tác động đến nhu cầu nguồn cung ứng hàng hóa, dẫn đến việc ngừng hoạt động liên quan làm gián đoạn chuỗi cung ứng Việc đình hầu hết hoạt động tác động đến thị trường hàng hóa giới.3 Trước diễn biến ngày phức tạp dịch COVID-19, công ty Trung Quốc yêu cầu, Hội đồng xúc tiến thương mại quốc tế Trung Quốc (“China Council for the Promotion of International Trade” - CCPIT), quan phủ, hỗ trợ cấp 3.000 giấy chứng nhận cho công ty ba tuần tháng 2, xác nhận họ nạn nhân kiện bất ngờ bên khiến họ thực hợp đồng ký trước bùng phát vi-rút corona Các chứng cung cấp hình thức tài liệu pháp lý cho công ty để giúp họ đàm phán lại điều khoản với khách hàng nước Tên gọi thức theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Bộ Y Tế, TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO) TUYÊN BỐ DỊCH BỆNH DO VI RÚT CORONA (2019nCoV) LÀ TÌNH TRẠNG Y TẾ CƠNG CỘNG KHẨN CẤP GÂY QUAN NGẠI QUỐC TẾ, https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/to-chuc-y-te-the-gioi-who-tuyenbo-dich-benh-do-vi-rut-corona-2019-ncov-la-tinh-trang-y-te-cong-cong-khan-cap-gay-quan-ngai-quoc-te, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020 The World Bank, A Shock Like No Other: Coronavirus Rattles Commodity Markets, https://www.worldbank.org/en/news/feature/2020/04/23/coronavirus-shakes-commodity-markets, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020 Tuy nhiên, luật sư chuyên gia cho biết chứng không đảm bảo cam kết hợp đồng miễn trách.4 Điều rõ ràng cho thấy nguy vi phạm nghĩa vụ hợp đồng doanh nghiệp Trung Quốc nói riêng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng dịch bệnh toàn giới nói chung mức cao Đứng trước trường hợp hợp đồng thực được, tinh thần nguyên tắc thiện chí (good-faith), bên bị vi phạm cần đồng hành bên vi phạm để giảm thiểu thiệt hại xảy cách áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất Những biện pháp bên bị vi phạm định cách phù hợp, dựa vào hoàn cảnh cụ thể nhằm chung tay bên vi phạm giảm thiểu thiệt hại hết, giao kết thực hợp đồng, hai bên mong muốn hợp đồng hoàn thành dự định ban đầu thu lợi nhuận Với 92 quốc gia thành viên điều chỉnh ¾ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tồn giới, Cơng ước viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (“United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods” - sau viết tắt CISG) có hệ thống điều khoản quy định trách nhiệm bên vi phạm có hành vi vi phạm gây thiệt hại Đồng thời, CISG điều chỉnh trách nhiệm bên bị vi phạm việc thực biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất Cụ thể Điều 77 CISG quy định rằng: “Bên viện dẫn vi phạm bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Nếu họ khơng làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được” Quy định thước đo để đánh giá mức độ thiện chí hợp tác việc thực hợp đồng giải vấn đề phát sinh liên quan đến việc thực hợp đồng bên bị vi phạm Tuy nhiên, từ việc nghiên cứu quy định CISG thực tiễn giải tranh chấp vụ kiện thực tế, có South China Morning Post, Coronavirus: doubts raised over whether Chinese companies can use force majeure to counter risks, https://www.scmp.com/economy/china-economy/article/3052277/coronavirusdoubts-raised-over-whether-chinese-companies-can, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020 thể thấy, việc vận dụng Điều 77 CISG trường hợp cụ thể tồn nhiều cách hiểu khác Nguyên nhân cho thực trạng xuất phát từ cách quy định mang tính khái quát để phù hợp cho đa số hồn cảnh CISG, vơ hình trung lại tạo thiếu thống việc giải thích áp dụng quy định Mặt khác, Việt Nam, tình hình nghiên cứu vấn đề cịn khiếm tốn chưa đào sâu Cho nên, nhu cầu cần tài liệu tham khảo để chi tiết hóa biện pháp hạn chế tổn thất Bên vi phạm gây thiết thực Vì lý trên, tác giả định thực khóa luận với đề tài: “CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TỔN THẤT CỦA BÊN BỊ VI PHẠM THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ” nhằm cung cấp thơng tin cách hiểu cách đầy đủ xác Tình hình nghiên cứu đề tài * Sách, giáo trình: - Giáo trình “Luật Thương mại quốc tế - Phần II”, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2017: Mặc dù giáo trình dành trọn chương (chương III) để trình bày hợp đồng mua bán hàng hóa vấn đề liên quan, có bình luận trách nhiệm pháp lý bên bán bên mua không đề cập đến trách nhiệm hạn chế tổn thất theo Điều 77 CISG - Giáo trình “Luật Thương mại quốc tế”, Đại học Luật Hà Nội, 2016: Giáo trình tiến hành phân tích vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định CISG, Bộ quy tắc Hợp đồng thương mại quốc tế (“Principles of International Commercial Contracts” - PICC) Viện Thống Tư pháp Quốc tế (“International Institute for the Unification of Private Law” - UNIDROIT) Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu (“Principles of European Contract Law” PECL) chương VII Khi đề cập đến nghĩa vụ bên bán việc bồi thường thiệt hại, giáo trình có nhắc đến vấn đề giảm khoản bồi thường bên mua vi phạm trách nhiệm hạn chế tổn thất Tuy nhiên, vấn đề chưa giáo trình đào sâu bình luận - Sách “Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án”, PGS.TS Đỗ Văn Đại: Sách chun khảo có phân tích chế định bồi thường thiệt hại đề cập đến số quy định liên quan CISG không đào sâu bàn luận trách nhiệm hạn chế tổn thất theo Điều 77 CISG * Luận án/ Luận văn/ Khóa luận: - Luận văn thạc sỹ (2016) “Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Phạm Thị Hiền, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Ðề tài phân tích điểm chưa rõ ràng quy định CISG xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại, vấn đề giải thích áp dụng quy định thực tế Trong đó, đề tài phân tích cách rõ ràng quy định Điều 75 CISG việc giao kết hợp đồng thay cách hợp lý thời gian hợp lý Đây khía cạnh tiếp cận trách nhiệm hạn chế tổn thất Ngoài ra, đề tài chưa bàn sâu quy định Điều 77 CISG - Khoá luận tốt nghiệp (2018) “Vấn đề hạn chế tổn thất bên yêu cầu bồi thường thiệt hại theo công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)”, Phan Phương Anh, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Đề tài đề cập trực tiếp đến vấn đề hạn chế tổn thất theo quy định CISG bao gồm điều kiện áp dụng tính hợp lý biện pháp giảm thiểu thiệt hại nói chung Tuy nhiên, tác giả nhận thấy rằng, đề tài dừng lại mức độ khái quát vấn đề, chưa sâu vào phân tích tính hợp lý biện pháp hạn chế tổn thất áp dụng thực tiễn, dẫn đến chưa có cách nhìn thực tế vấn đề Thậm chí, có phần đề tài nêu tranh chấp mà chưa đánh giá, phân tích, tổng hợp kết luận vấn đề * Bài báo khoa học/ Cơng trình nghiên cứu: xuất phát từ đặc trưng nghĩa vụ bên Theo đó, vi phạm bên mua dẫn đến việc bên bán phải thực giao dịch thay kể đến như: bên mua khơng tốn (không mở L/C theo thời gian quy định), không tiến hành nhận hàng, Việc bên bán ký kết hợp đồng khác để thay cho hợp đồng ban đầu bị vi phạm bên mua nỗ lực cuối bên bán sau thất bại việc thực biện pháp khác để hạn chế tổn thất Bởi cần phải xem xét thêm sau hành động hiệu phát có sẵn, bên bán phải chịu trách nhiệm cho việc không thực bước này.80 Dưới số tranh chấp minh chứng rõ ràng cho việc tiến hành áp dụng biện pháp này: Tranh chấp Shoes case81: Tòa án phúc thẩm Oberlandesgericht Düsseldorf - Đức Ngày 14 tháng 01 năm 1994 Quốc gia bên bán: Ý (Nguyên đơn) Quốc gia bên mua: Đức (Bị đơn) Tóm tắt vụ việc: Bên mua đặt hàng 140 đôi giày mùa đông từ bên bán, nhà sản xuất giày Ý Sau sản xuất đôi giày đặt hàng, bên bán yêu cầu bảo mật cho giá bán bên mua cịn hóa đơn khác để tốn với bên bán Tuy nhiên, bên mua không trả tiền không cung cấp bảo mật Do đó, bên bán tuyên bố hủy hợp đồng bán lại giày cho nhà bán lẻ khác: có 21 đơi với mức thỏa thuận với bên mua, 109 đơi với giá thấp nhiều, 10 đơi cịn lại chưa bán Bên bán yêu cầu bồi thường cho thiệt hại khác vi phạm hợp đồng: (1) bồi thường cho chênh lệch giá hợp đồng giá giao dịch thay thế, (2) phí luật sư, (3) lãi 16,5 %, (4) tỷ giá 15%, (5) lãi suất 16,5% Bên mua chấp nhận trách nhiệm cho mức độ thiệt hại cho việc bán lại giày không hợp lý 80 Jennifer Offermanns, Damages Arising Out of a Cover Purchase within the Framework of Articles 74 to 77 CISG, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/offermanns.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020 81 Phán Tòa án phúc thẩm Oberlandesgericht Düsseldorf - Đức ngày 14 tháng 01 năm 1994 (Shoes case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940114g1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020 53 Vấn đề pháp lý liên quan: Việc thực giao dịch thay phải thực trước hay sau tuyên bố hủy hợp đồng? Mức giảm giá thời gian xác lập bnhư có hợp lý hay khơng? Phán Tòa án: Tòa án phúc thẩm cho rằng, bên bán có quyền hủy hợp đồng theo Điều 72 CISG cấp cho bên bán quyền liệt kê Điều 74 75 CISG Theo đó, bên bán phép thu hồi chênh lệch giá hợp đồng giá giao dịch thay Điều 75 CISG Ngồi ra, Tịa án thấy bên bán thực việc bán lại thời gian hợp lý, lưu ý bên bán không bắt buộc phải bán lại giày trước ngày hủy hợp đồng Theo quan điểm Tòa án, việc bán lại gần tháng sau hủy hợp đồng (hủy ngày tháng 8, bán lại vào ngày ngày 15 tháng 10) thành công thời gian hợp lý không vi phạm nghĩa vụ bên bán theo Điều 77 CISG để giảm thiểu tổn thất Về vấn đề đó, Tịa án chấp nhận lập luận Bên bán Tranh chấp 340/199982: Trọng tài thƣơng mại quốc tế Phòng Thƣơng mại - Công nghiệp Liên bang Nga Ngày 10 tháng 02 năm 2000 Quốc gia bên bán: Pakistan (Nguyên đơn) Quốc gia bên mua: Nga (Bị đơn) Tóm tắt vụ việc: Bên bán bên mua ký kết hợp đồng cung cấp số hàng hóa định Mặc dù số lượng đáng kể hàng hóa lơ bị lỗi bên mua không thực quyền theo hợp đồng để đình việc thực xác nhận thay ý định nhận lô hàng thứ hai cách thông báo cho bên bán số lượng thư tín dụng tự động tăng lên giao hàng cho lô hàng liên tiếp Tuy nhiên, bên mua từ chối nhận hàng toán 82 Phán Trọng tài thương mại quốc tế Phòng Thương mại - Công nghiệp Liên bang Nga số 340/1999, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000210r1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020 54 cho lô hàng thứ hai mà bên bán chuẩn bị cho lơ hàng Thay vận chuyển hàng hóa, bên bán để chúng lưu trữ kho Bên bán u cầu tốn giá cho lơ hàng thứ hai (cộng lãi), thu hồi chi phí phát sinh cho việc lưu kho lô thứ hai thu hồi chi phí ngun liệu thơ mua để sản xuất lô thứ hai Bên mua giải thích họ khơng tăng số tiền thư tín dụng khơng biết hàng hóa sẵn sàng để vận chuyển chưa nhận mẫu hàng hóa thỏa thuận Vấn đề pháp lý liên quan: Hậu việc không thực thực trách nhiệm hạn chế tổn thất gì? Phán Tịa án: Tồ án nhận thấy bên mua nhận thức lô hàng thứ hai sẵn sàng để vận chuyển (vì thơng báo trực tiếp đại diện nó) nhận mẫu hàng hóa; nữa, đại diện bên mua thực kiểm tra trước giao hàng hàng hóa nhà máy nhà sản xuất Mặc dù có 10% hàng hóa nhận bị lỗi, bên mua khơng thức sử dụng quyền hợp đồng để từ chối giao hàng Do đó, Toà án cho bên mua phải nhận giao hàng tốn cho hàng hóa theo Điều 60 kết hợp vs Điều 54 CISG Tuy nhiên, bên bán không gửi chứng họ thực biện pháp hợp lý để giảm thiểu tổn thất, theo yêu cầu Điều 77 CISG, đặc biệt để bán lại hàng hóa chúng bị suy giảm chất lượng nhanh chóng (Điều 88 CISG) Một phần đáng kể hàng hóa kho lưu trữ bị hỏng phần cịn lại cung cấp miễn phí cho tổ chức từ thiện Toà án cho trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng, họ có quyền thu hồi 25% giá (sau trừ chi phí cho bảo hiểm chi phí vận chuyển) Đồng thời, tranh chấp Shoes case, bên mua đưa cáo buộc bên bán phải tham gia giao dịch thay trước tuyên bố hủy hợp đồng Tòa án cho điều khơng xác.83 Bởi vì, bên bán hành xử dựa vào Điều 75 CISG để hợp lý hóa việc xác lập giao dịch thay Nếu khơng, chi phí 83 Xem thích số 104 55 giao dịch thay bên bán yêu cầu bồi thường bị bác bỏ khơng áp dụng Điều 75 CISG Theo quy dịnh CISG, Ðiều 75 áp dụng trường hợp hợp đồng thực bị hủy bên bị vi phạm Các giao dịch thay tiến hành trước hủy hợp đồng không thuộc đối tượng điều chỉnh Ðiều 75 Bởi lẽ, Ðiều 75 sử dụng cụm từ “after avoidance” nhằm nhấn mạnh việc Ðiều áp dụng giao dịch thay thực sau có việc hủy hợp đồng.84 Do đó, trường hợp này, sau bên mua vi phạm nghĩa vụ toán (ngày 16/7/1992), bên bán tuyên bố hủy hợp đồng thông qua luật sư họ vào ngày 5/8/1992 Hai tháng sau, bên bán xác lập hợp đồng thay (ngày ngày 15/10/1992) Hơn nữa, kể giao dịch thay thực trước lúc có tun bố hủy hợp đồng chấp nhận, hành xử phù hợp với tư cách biện pháp hạn chế tổn thất theo Điều 77 CISG Bởi vì, chứng minh bên bán cố tình trì hỗn việc hủy hợp đồng để tăng thêm tổn thất, điều nên coi vi phạm trách nhiệm giảm thiểu thiệt hại.85 Do đó, tùy vào trường hợp mà trách nhiệm hạn chế tổn thất có sở pháp lý để áp dụng theo Điều 75 CISG Điều 75 Điều 77 CISG 2.4.2 Tính hợp lý biện pháp Việc trình bày tính hợp lý biện pháp phân tích tiêu chí liệt kê mục 1.5.2 Theo đó, việc ký kết hợp đồng mua bán khác để thay bên bán theo quy định Điều 75 CISG biện pháp hạn chế tổn thất đề cập Điều 77 CISG Do đó, để biện pháp mang tính hợp lý, ngồi “điều kiện cần” phân tích (đã tuyên bố hủy hợp đồng có giao dịch thay xảy ra) cịn phải đáp ứng điều kiện đủ giao dịch thực (i) cách hợp lý (ii) thời gian hợp lý Hai tiêu chí khơng CISG quy định rõ ràng chi tiết dẫn đến chưa có cách hiểu thống Do đó, xem xét thực tiễn xét xử vụ việc áp dụng giải thích tiêu chí 84 Phạm Thị Hiền (2016) “Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr 60 85 Xem thích số 103 56 ý kiến từ Ban thư ký Hội đồng tư vấn CISG cách hiệu phù hợp Thứ nhất, cách hiểu tiêu chí “bằng cách hợp lý”, Ban thư ý đưa nhận định rằng: “giao dịch thay tiến hành cách hợp lý hiểu giao dịch phải tiến hành bên bán bán lại hàng hóa với mức giá cao bán hợp lý hồn cảnh cụ thể Vì vậy, giao dịch thay không cần thiết phải giống y hệt với điều khoản giao dịch ban đầu số luợng, danh tiếng hay thời gian giao hàng, miễn giao dịch thực thay cho giao dịch bị hủy”.86 Thơng qua nhận định này, thấy, Ban thư ký sử dụng yếu tố giá hàng hóa thay để quy định cho tính hợp lý biện pháp Bổ sung cho điều này, học giả Peter Schlechtriem cho rằng: “một cách hợp lý nghĩa giao dịch thay tiến hành với mức giá hợp lý, mức độ định bên bị vi phạm lúc cần có lựa chọn Bên bán bị vi phạm không đơn bán lại hàng với mức giá Thuật ngữ “hợp lý” nêu Ðiều 75 không tuân theo định nghĩa cứng nhắc nào, mà việc xem xét có hợp lý hay khơng phụ thuộc hồn cảnh cụ thể vụ việc”.87 Từ đó, điều hạn chế tình trạng bên bán lợi dụng giao dịch thay để bán lại với giá cao ngất ngưỡng để bồi thường nhiều thiệt hại mà bên gánh chịu Tuy nhiên, yếu tố giá mặc định chủ quan bên mà phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể giao dịch thay Trở lại với tranh chấp 11, giá bán lại (50.000 lira) giảm 80 % so với giá hợp đồng ban đầu (255.000 lira) Tòa án nhận định hợp lý Bởi loại hàng hóa nêu hợp đồng hàng hóa bán theo mùa, với đặc điểm định bên bán cố gắng liên hệ với đại lý thương mại để tìm kiếm mức giá hợp lý đại lý trả lời hầu hết khách hàng mua hàng từ truớc mùa bán hàng Thời điểm bên bán bán lại hàng rơi vào cuối mùa đông nên bán hàng với mức giá cao Như vậy, biện pháp ký kết hợp đồng mua 86 Tham khảo https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-75.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020 87 Phạm Thị Hiền (2016), thích số 107, tr 67 57 bán khác để thay xem tiến hành cách hợp lý thiết lập mức giá hợp lý dựa vào hoàn cảnh cụ thể thời điểm xác lập giao dịch cộng với nỗ lực bên bán việc hạn chế thiệt hại xảy Hai là, giao dịch thay phải thực thời gian hợp lý: CISG khơng có quy định cụ thể xem “thời gian hợp lý”, lẽ việc ấn định mốc thời gian chung cho giao dịch khó khăn bất khả thi CISG khơng thể dự liệu hết tất tình xảy thực tế để đảm bảo mốc thời gian hợp lý hay khơng.88 Trong tranh chấp Shoes case, Tòa án cho bên bán bán lại hàng vòng tháng kể từ hợp đồng bị hủy (ngày 5/8 hợp đồng bị hủy, ngày ngày 15/10 bên bán bán lại hàng) xem thời gian hợp lý Bởi lẽ, việc bán lại hàng diễn thị trường Ý, mà vào tháng hầu hết nhà bán lẻ nhập đủ nguồn hàng cung ứng cho mùa đơng đến khơng có lý để họ mua thêm lượng lớn hàng hóa cho mùa đơng Vì vậy, bên bán gặp khó khăn việc tìm kiếm khách hàng tiến hành giao dịch thay thế, nên thời gian bán hàng kéo dài tháng kể từ hợp đồng bị hủy Tòa án xem thực khoảng thời gian hợp lý.89 Có thể thấy, tương tư yếu tố giá phân tích trên, khoảng thời gian cho hợp lý phải vào hoàn cảnh xác lập giao dịch thay Ngoài ra, tính chất đặc trưng hàng hóa đóng vai trị quan trọng việc xem xét tính hợp lý giao dịch thay mặt thời gian xác lập hợp đồng khác để giảm thiểu thiệt hại Ở đây, tác giả khơng phân tích Điều 76 CISG điều khoản áp dụng (i) bên bị vi phạm không thực giao dịch thay thế; (ii) điều kiện để áp dụng Điều 75 CISG không đáp ứng; (iii) xác định giao dịch giao dịch thay thế.90 Mà đây, tác giả phân tích việc thực trách nhiệm hạn chế tổn thất thông qua hợp đồng khác bên bán nên khơng thể khơng có diện giao dịch thay Từ đó, khả áp dụng Điều 76 CISG khơng có 88 Phạm Thị Hiền (2016), thích số 107, tr 70 Xem thích số 104 90 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), thích số 18, tr 37 89 58 Thứ ba, ngồi ra, với việc xác định tính hợp lý để giao dịch thay phù hợp với trách nhiệm hạn chế tổn thất theo Điều 77 CISG phức tạp trên, bên bán cần phải dự liệu thêm tình biện pháp mà họ áp dụng bị tính hợp lý, thiệt hại phải gánh chịu nhiều lại trở nên nặng nề Việc dự liệu không giúp nâng cao ý thức thực trách nhiệm giảm thiểu thiệt hại bên bán mà thúc đẩy bên nổ lực để hành xử hợp lý việc bảo vệ quyền lợi họ Trong tranh chấp 340/1999, đối tượng hợp đồng bên sản phẩm sẵn sàng mua bên mua, nguyên liệu thô để sản xuất chúng Bên cạnh đó, phải xem xét trường hợp này, bên bán bán sản phẩm sẵn sàng, để tránh giảm thiểu tổn thất mua bảo quản nguyên liệu thô theo Điều 88.2 CISG, nên có biện pháp hợp lý để bán nguyên liệu thô cho thị trường nước quốc tế Tuy nhiên, bên bán không đưa chứng việc bán nguyên liệu thô Do vậy, yêu cầu bên bán chấp nhận Một phần đáng kể hàng hóa kho lưu trữ bị hỏng phần cịn lại cung cấp miễn phí cho tổ chức từ thiện Cuối cùng, Toà án cho trường hợp bên bán vi phạm trách nhiệm hạn chế tổn thất, họ có quyền thu hồi 25% giá (sau trừ chi phí cho bảo hiểm chi phí vận chuyển).91 Chế tài đặt Điều 77 “nếu họ khơng làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được” Trách nhiệm hạn chế tổn thất quy định thể nguyên tắc thiện chí tham gia mua bán hàng hóa quốc tế Mặc dù mức độ quan trọng trách nhiệm lớn chế tài đặt việc bị giảm tiền bồi thường Lý cho quy định phân tích mục KHÁI QUÁT Tóm lại, tiến hành ký kết hợp đồng mua bán khác để thay thế, bên bán cần hành động phù hợp với Điều 75 Điều 77 CISG Bên cạnh đó, bên bán cịn phải dự liệu trước hậu không thực trách nhiệm hạn chế tổn thất để đảm bảo quyền lợi khơng bị xâm hại q mức 91 Xem thích số 105 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Nội dung chương II đề cập đến tính hợp lý biện pháp hạn chế tổn thất bao gồm: ký kết hợp đồng mua bán khác để thay thế, lưu giữ bảo quản hàng hóa, chấp nhận giảm giá cho bên mua ngừng mua hàng từ nhà cung cấp để bán lại cho bên mua Trong đó, biện pháp đầu bên bán áp dụng cách thành cơng, theo đánh giá Tịa án HĐTT, bên bán thiện chí hồn thành trách nhiệm hạn chế tổn thất theo quy định Điều 77 CISG Tuy nhiên, với biện pháp sau, xảy vi phạm bên mua, bên bán không hành xử phù hợp để hạn chế tối đa thiệt hại xảy Do đó, bên bán theo phán Tòa án HĐTT khơng nhận tồn khoản bồi thường nhận, thay vào bên bị giảm số tiền tương ứng với khoản tổn thất mà bên bán hạn chế 60 KẾT LUẬN CHUNG CISG điều ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa “xuyên biên giới” dung hịa lợi ích quốc gia tham gia cơng ước này, chí có quy định CISG nội luật hóa vào pháp luật số nước Tính hiệu việc điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế làm CISG ngày nhận tin tưởng áp dụng với mức độ phủ sóng rộng lớn dẫn đến số lượng thành viên tham gia ngày tăng Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, Việt Nam gia nhập CISG gần năm, nội dung CISG chưa nhận nhiều quan tâm từ quan tài phán doanh nghiệp Việt Nam cách chi tiết đầy đủ Do đó, khóa luận thực tâm huyết tác giả nhằm mục đích đem đến nguồn thông tin tham khảo cho quan xét xử lẫn doanh nghiệp quan tâm đến CISG, đặc biệt vấn đề xem xét tính hợp lý biện pháp hạn chế tổn thất thực bên bị vi phạm hợp đồng theo quy định Điều 77 CISG Theo đó, khóa luận kết hợp phân tích quy định pháp luật tham khảo thực tiễn xét xử quan điểm học giả để làm rõ vấn đề nghiên cứu Tồn nội dung khóa luận phân tích tính hợp lý 10 (mười) biện pháp hạn chế tổn thất dựa sở quy định Điều 77 CISG (bao gồm biện pháp thành công bị thất bại, biện pháp thực tế giả định, biện pháp phức tạp đơn giản, ) Qua đó, tác giả kết luận yếu tố quan trọng định tính hợp lý biện pháp tương ứng với hoàn cảnh giao dịch cụ thể nhằm tạo sở rõ ràng quan tài phán doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt để hành xử phù hợp việc chấp hành trách nhiệm Những phần nội dung đảm bảo mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu mà tác giả đề Tác giả hy vọng khóa luận tài liệu hữu ích cho việc xét xử quan tài phán việc tìm hiểu vận dụng CISG hoạt động thương mại thương nhân Việt Nam 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Công ước viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (“United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”); Bộ quy tắc Hợp đồng thương mại quốc tế (“Principles of International Commercial Contracts”); Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu (“Principles of European Contract Law”) B Danh mục tài liệu tham khảo * Tài liệu tiếng Việt Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần II, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; Hồ Thụy Ngọc Trâm, Trần Việt Dũng (2017), “Quyền khắc phục vi phạm bên bán xảy khiếm khuyết hàng hóa theo quy định Cơng ước viên 1980”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 (354); Nguyễn Chí Thắng, “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo Công uớc Vienna 1980”, Hội thảo Nghiên cứu Công uớc Vienna 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Ðại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2015; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Nghĩa vụ hạn chế tổn thất vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06(118); Phạm Thị Hiền (2016) “Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh *Tài liệu nƣớc ngồi The World Bank, A Shock Like No Other: Coronavirus Rattles Commodity Markets, https://www.worldbank.org/en/news/feature/2020/04/23/coronavirus-shakescommodity-markets; 10 South China Morning Post, Coronavirus: doubts raised over whether Chinese companies can use force majeure to counter risks, https://www.scmp.com/economy/china-economy/article/3052277/coronavirusdoubts-raised-over-whether-chinese-companies-can; 11 Peter Riznik, “Some Aspects of Loss Mitigation in International Sale of Goods”, 14 Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration, No 2, 2010; 12 Edition 2016 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods, https://www.uncitral.org/pdf/english/clout/CISG_Digest_2016.pdf; 13 Peter Riznik (2009), “Article 77 CISG: Reasonableness of the Measures Undertaken to Mitigate the Loss”, https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/riznik.html; 14 Till Maier-Lohmann (2019), “Buyer’s self-repair of non-conforming goods versus seller’s right to cure under Article 48 of the CISG”, Uniform Law Review”, Tập 24 Số 1, tr 58, https://academic.oup.com/ulr/article- abstract/24/1/58/5476113?redirectedFrom=fulltext; 15 Katy Barnett (2016), “Sustitutive Damages and Mitigation in Contract Law”, tr 801, https://journalsonline.academypublishing.org.sg/Journals/SingaporeAcademy-of-Law-Journal-Special-Issue/eArchive/ctl/eFirstSALPDFJournalView/mid/513/ArticleId/1173/Citation/JournalsO nlinePDF; 16 Dionysios P Flambouras, “Case Law of Greek Courts for the Vienna Convention (1980) for International Sale of Goods” (publication forthcoming in the Nordic Journal of Commercial Law), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060001gr.html; 17 Djakhongir Saidov (2008), “The Law of Damages in The International Sale The CISG and Other International Instruments”; 18 Honnold, O.John, “Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, 3rd Edition, Kluwer Law International”, 1999; 19 Miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, Ý kiến số Hội đồng Tư vấn CISG, truy cập tại: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op7.html; 20 E Allen Farnsworth, “Interpretation of Contract: Article 8”, C.M BIANCA ET AL., COMMENTARY ON THE INTERNATIONAL SALES LAW: THE 1980 VIENNA SALES CONVENTION 95, 98 (1987, truy cập tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/071127g1.html; 21 Larry A Dimatteo, “Contractual Excuse Under the CISG: Impediment, Hardship, and the Excuse Doctrines”, Pace International Law Review, Volume 27, Issue Commercial Edition, 2015; 22 Ingeborg Schwenzer, “Force Majeure and Hardship in International Sales Contracts”, section B, 39 Victoria University of Wellington Law Review, 2009; 23 Peter Huber, Alastair Mullis (2007), “The CISG - A new textbook for students and practitioners”, European law publishers, 2007; 24 Bernstein H and Lookofsky J., Understanding the CISG in Europe, Kluwer, 2nd ed (2003), http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/peclcomp77.html; 103, dẫn theo 25 Zeller B., Damages under the Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Oceana Press (2005), 112, dẫn theo http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/peclcomp77.html; 26 Jennifer Offermanns, Damages Arising Out of a Cover Purchase within the Framework of Articles 74 to 77 CISG, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/offermanns.html * Tài liệu internet 27 https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/1978draft.html; 28 https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/firstcommittee/Meeting30.html; 29 https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-75.html; 30 https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-79.html; 31 https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-72.html C Các vụ việc 32 Phán Trọng ICC số 8740 tháng 10 năm 1996 (Russian coal case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/968740i1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 33 Phán Tòa phúc thẩm Mỹ Circuit ngày 21 tháng năm 2002 (Schmitz-Werke v Rockland), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/020621u1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 34 Phán Tòa án Oberlandesgericht Koblenz - Đức ngày 31 tháng 01 năm 1997 (Scaffold fittings case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970131g1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 35 Phán Trọng ICC số 7531 năm 1994 (Acrylic blankets case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/947531i1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 36 Phán Trọng tài CIETAC ngày 08 tháng năm 1996 (Old boxboard corrugated cartons case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960308c1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 37 Phán Trọng tài ICC số 8786 tháng 01 năm 1997 (Clothing case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/978786i1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 38 Phán Tòa phúc thẩm Lamia – Hy Lạp số 63/2006 năm 2006 (Sunflower seed case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060001gr.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 39 Phán Tòa phúc thẩm Oberlandesgericht Hamburg - Đức ngày 28 tháng 02 năm 1997 (Iron molybdenum case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970228g1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 40 Phán Trọng tài CIETAC ngày 18 tháng năm 1997 (Vitamin C case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970818c1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 41 Phán Trọng tài ICC số 7585 năm 1992 (Foamed board machinery), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/927585i1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 42 Phán Tòa án Supremo - Tây Ban Nha ngày 28 tháng 01 năm 2000 (Internationale Jute Maatschappij v Marín Palomares), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000128s4.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 43 Phán Trọng tài CIETAC ngày 29 tháng năm 1997 (Aluminium oxide case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970929c1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 44 Phán Tòa án phúc thẩm Oberlandesgericht Düsseldorf - Đức ngày 14 tháng 01 năm 1994 (Shoes case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940114g1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020; 45 Phán Trọng tài thương mại quốc tế Phòng Thương mại Công nghiệp Liên bang Nga số 340/1999, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000210r1.html, truy cập lần cuối vào ngày 05/6/2020 ... tiết hóa biện pháp hạn chế tổn thất Bên vi phạm gây thiết thực Vì lý trên, tác giả định thực khóa luận với đề tài: “CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TỔN THẤT CỦA BÊN BỊ VI PHẠM THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VI? ?N... cứu quy định Công ước Vienna 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) pháp luật thương mại Vi? ??t Nam nghĩa vụ hạn chế tổn thất, nhằm làm rõ vấn đề pháp lý sau: (i) biện pháp hợp lý để hạn chế. .. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp hạn chế tổn thất mà bên bị vi phạm cần thực tính hợp lý biện pháp bên vi phạm có hành vi vi phạm hợp đồng mua

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN