1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khoá luận Các Biện Pháp Chế Tài Do Vi Phạm Nghĩa Vụ Giao Hàng Trong Công Ước Viên 1980

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** TRẦN THỊ THANH THƯƠNG MSSV: 1753801012196 CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ GIAO HÀNG TRONG CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học tận tình ThS Nguyễn Thị Thu Thảo Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những thông tin, số liệu, án, lấy từ nhiều nguồn khác phục vụ việc phân tích đề tài Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá, báo cáo quan điểm tác giả khác, quan, tô chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc theo quy định Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luân văn TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 07 năm 2021 Tác giả Trần Thị Thanh Thương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Thương mại 2005 LTM Bộ luật Dân 2015 BLDS Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng MBHHQT Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ GIAO HÀNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 11 1.2 Vi phạm nghĩa vụ giao hàng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 15 1.2.1 Nghĩa vụ giao hàng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 15 1.2.2 Vi phạm nghĩa vụ giao hàng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 1.3 Các biện pháp chế tài áp dụng vi phạm nghĩa vụ giao hàng Công ước Viên 1980 18 1.3.1 Khái niệm biện pháp chế tài 18 1.3.2 Các hình thức chế tài vi phạm nghĩa vụ giao hàng 22 1.3.3 Các chức việc áp dụng chế tài 23 1.3.4 Các nguyên tắc áp dụng chế tài 24 Kết luận Chương I 27 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG CHẾ TÀI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ GIAO HÀNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 28 2.1 Quy định thực tiễn áp dụng nghĩa vụ giao hàng Hợp đồng mua bán hàng hóa qc tế theo Cơng ước viên 1980 28 2.1.1 Quy định nghĩa vụ giao hàng bên bán 28 2.1.2 Quy định vi phạm nghĩa vụ giao hàng 35 2.2 Các chế tài áp dụng vi phạm nghĩa vụ giao hàng bên bán Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước viên 1980 43 2.2.1 Tổng quan chế tài thực bên mua 43 2.2.2 Buộc thực nghĩa vụ 45 2.2.3 Hủy bỏ hợp đồng 54 2.2.4 Bồi thường thiệt hại 64 2.2.5 Tạm ngừng thực nghĩa vụ 73 2.2.6 Yêu cầu giảm giá 75 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định chế tài vi phạm nghĩa vụ giao hàng hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 78 Kết luận Chương II 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Chiến tranh lạnh kết thúc, kinh tế giới chịu tác động mạnh mẽ xu tự hóa tồn cầu hóa quan hệ kinh tế - thương mại1 Công đẩy mạnh phát triển thương mại quốc tế dần trở thành xu tất yếu đặt nhiều quốc gia Sự phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế đặt yêu cầu lớn việc xây dựng văn luật chung thống để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (MBHHQT)2 Đó lý thúc đẩy đời Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), thông qua Vienna (Austria) ngày 11/4/1980 Đây xem văn pháp luật thống lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Tính đến ngày 1/1/2020, có 96 nước vùng lãnh thổ thông qua CISG CISG xem pháp luật quốc tế thống thành cơng nhất, phát huy vai trị tích cực để thúc đẩy hoạt động ngoại thương nhiều quốc gia kể từ đời Tham gia vào CISG từ cuối năm 2015, Việt Nam có phát triển vượt bậc hoạt động xuất nhập Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,5 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,9 tỷ USD năm 2020 ước tính đạt 19,1 tỷ USD Bùi Thanh Tuấn, “Một số xu hướng chuyển dịch trật tự kinh tế giới nay”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/821542/mot-so-xu-huongchuyen-dich-trat-tu-kinh-te-the-gioi-hien-nay.aspx, truy cập lần cuối ngày 4/7/2021 Trước đó, quốc gia có nỗ lực để xây dựng luật thống áp dụng cho hợp đồng MBHHQT kể từ năm 30 kỷ XX Kết nỗ lực đời hai Công ước La Haye năm 1964 Tuy nhiên, hai Cơng ước sử dụng thực tế nhiều lý khác Xem thêm: Lịch sử nội dung Cơng ước Vienna 1980, Báo Chính phủ, xem tại: http://baochinhphu.vn/Hoidap/Lich-su-va-noi-dung-co-ban-cua-Cong-uoc-Vienna-1980/293717.vgp , truy cập lần cuối ngày 04/07/2021 Tổng cục thống kê, “Xuất, nhập năm 2020: Nỗ lực thành công”, https://www.gso.gov.vn/du-lieuva-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhap-khau-nam-2020-no-luc-va-thanh-cong/, truy cập lần cuối ngày 04/07/2021 Năm 2020, Việt Nam trì mức tăng trưởng dương, đạt 2,9% năm 2020 Đạt thành tựu nhờ tư hội nhập bước điều chỉnh phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Việt Nam không quan tâm tới tăng trưởng xuất hay thu hút vốn đầu tư, mà hướng nhiều đến tham gia xây dựng điều chỉnh “luật chơi” thương mại – đầu tư quốc tế, mức độ tham gia hiệu mang lại doanh nghiệp người dân nước.4 Việt Nam gia nhập CISG từ CISG điều chỉnh hợp đồng mua bán HHQT giúp cho thương mại xuất nhập hàng hóa Việt Nam trở nên thuận lợi Có thể thấy, CISG dành 30 điều (từ Điều 30 đến Điều 52, Điều 71 đến Điều 78) quy định nghĩa vụ bên bán chế tài mà bên mua áp dụng, chiếm gần 30% tổng số lượng quy định CISG Bên cạnh đó, theo thống kê5, vụ tranh chấp vào năm 2020, có đến 25% số vụ tranh chấp Điều 30 đến Điều 52, điều khoản quy định nghĩa vụ giao hàng chế tài áp dụng Dễ nhận thấy chế tài áp dụng nghĩa vụ giao hàng bị vi phạm CISG nội dung chủ yếu quan tâm, thực tế tranh chấp vấn đề phổ biến Do đó, việc chuẩn bị kiến thức chế tài vi phạm nghĩa vụ giao hàng cần thiết thương nhân Việt Nam tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế điều chỉnh CISG Vậy cụ thể, chế tài bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng hợp đồng MBHHQT theo CISG điều kiện để áp dụng chế tài Đồng thời, chế tài có khác biệt so với quy định hành theo pháp luật Việt Nam vấn đề quan trọng, cần nghiên cứu làm rõ Chính vậy, tác giả lựa chọn để tìm hiểu đề tài: “Các Biện Pháp Chế Tài Do Vi Phạm Nghĩa Vụ Giao Hàng Trong Cơng Ước Viên 1980” để làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu HA.NV, “Việt Nam điều chỉnh "luật chơi" thương mại quốc tế”, https://dangcongsan.vn/kinh-te/viet-namdieu-chinh-luat-choi-ve-thuong-mai-quoc-te-573196.html, truy cập lần cuối ngày 04/07/2021 IICL,“CISG cases by Article (2020)”, https://iicl.law.pace.edu/sites/default/files/scholarly-writings/metachart_6.pdf, truy cập lần cuối ngày 04/07/2021 Trong thời gian qua, nội dung nghiên cứu biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ theo CISG vấn đề Tuy nhiên, liên quan đến việc nghiên cứu biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ giao hàng theo CISG dường cịn ít, chủ yếu nhắc đến phần nhỏ nghiên cứu quy định chung biện pháp chế tài theo CISG Cụ thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Peter Huber Alastair Mullis (2007), The CISG-a new textbook for students and practioners, Sellier European publisher Cuốn sách trình bày theo cầu trúc CISG nhằm trình bày, giải thích quy định CISG cách bản, giúp cho người đọc dễ nắm bắt nội dung CISG Đồng thời phân tích ý kiến, quan điểm nhiều học giả vấn đề liên quan từ rút quan điểm tác giả vấn đề Tuy nhiên, vấn đề vi phạm nghĩa vụ giao hàng chế tài phần nội dung đề cập sách Bên cạnh đó, sách khơng đề cập đến so sánh quy định CISG với Việt Nam - Sách “101 câu hỏi - đáp công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” công bố Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên canh phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) Sách khơng trình bày theo cách phân tích điều khoản CISG, mà trình bày dạng câu hỏi-câu trả lời Mỗi câu hỏi vấn đề có liên quan đến nhiều điều khoản Đồng thời, sách có đối chiếu với pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề chế tài khơng bàn luận đầy đủ chế tài - Bài viết tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, Ngô Nguyễn Thảo Vy (2017) “Quyền buộc thực hợp đồng theo quy định Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Một số đề xuất cho Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 07/2017 Bài viết sâu phân tích biện pháp chế tài buộc thực hợp đồng theo quy định CISG Tác giả có so sánh đề xuất kiến nghị cho Việt Nam Tuy nhiên, viết không bàn luận đến chế tài khác CISG - Nguyễn Quốc Trưởng (2020) “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Bài viết bàn luận phân tích chế tài áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa nước, khơng phân tích đến chế tài quy định CISG - Phan Thị Thanh Thùy, “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng LTM 2005 Công trớc Viên 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 2014, Số 3, Tập 30 Bài viết có tập trung so sánh quy định Luật Thương mại 2005 CISG trách nhiệm vi phạm hợp đồng, phân tich chế tài Luật Thương mại 2005 CISG Tuy nhiên, biết lại khơng phân tích rõ quy định chế tài CISG - Võ Sỹ Mạnh, “Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Luật học Trường Đại học Luật TPHCM, 2015 Luận án chủ yếu nghiên cứu phân tích chi tiết vấn đề vi phạm hợp đồng Luận án có phân tích chế tài đề cập hai chế tài hủy hợp đồng yêu cầu giao hàng thay Về tổng quan, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ giao hàng CISG, đồng thời so sánh đưa đề xuất pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm rõ vấn đề lý luận chung nghĩa vụ giao hàng bên bán, chế tài cho việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng nói chung Sau đó, Khóa luận tập trung phân tích sở pháp lý chế tài CISG, thực tiễn áp dụng chế tài giải tranh chấp Từ đó, đưa đánh giá, nhận định hợp lý việc áp dụng chế tài có vi phạm, nhằm tăng cường hiệu việc bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm đồng thời cân lợi ích bên quan hệ hợp đồng Trên sở so sánh với quy định pháp luật Việt Nam để đề xuất số kiến nghị, rút kinh nghiệm cho việc áp dụng quy định CISG dành cho doanh 83 đánh giá đến lợi ích bên bán yêu cầu bên bán giao hàng hóa thay dễ dẫn đến việc gây thiệt hại cho bên vi phạm sau áp dụng chế tài Do đó, theo tác giả, LTM cần quy định điều kiện kèm theo việc áp dụng biện pháp này, quy định dựa vào yếu tố mức độ vi phạm có vi phạm hay khơng CISG, vào yếu tố khác để đánh yếu tố vị trí địa lý bên bán, khả sửa chữa bên bán để đảm bảo việc áp dụng chế tài biện pháp trừng phạt bên vi phạm, vừa khơng làm tình trạng kinh tế bên vi phạm bị tổn thất bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm 2.3.2.2 Tuyên bố hủy bỏ hợp đồng Cả LTM 2005 CISG quy định bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng bên bán vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên, phân tích, hai hệ thống có khác quy định “vi phạm bản”, nên việc xác định bên mua hủy bỏ hợp đồng hay khơng tùy thuộc vào xác vi phạm có vi phạm hay khơng, có kết khác theo hệ thống pháp luật Do đó, Tịa án Việt Nam xem xét quyền hủy bỏ hợp đồng bên bên vi phạm nghĩa vụ, cần lưu ý quy định khác Vi phạm CISG LTM Pháp luật Việt Nam không quy định cho phép bên mua hủy bỏ hợp đồng bên bán không thực nghĩa vụ thời gian bên mua bổ sung mà CISG quy định Điều 49 (1) (b) Nhận thấy Việt Nam nên kế thừa quy tắc để giúp cho bên mua bên có thiện chí hợn giải phóng khỏi hợp đồng, tìm đến nhà cung cấp khác phù hợp để đảm bảo có nguồn hàng hóa khác phục vụ cơng việc kinh doanh bên bán khơng có thiện chí thực nghĩa vụ Điều phịng tránh trường hợp bên bán giao hàng sau thời gian gia hạn mà bên mua mua hàng thay trước đó, bên mua khó để chứng minh bên bán chậm thực nghĩa vụ vi phạm để hủy bỏ tìm kiếm bên bán hàng khác 84 Một hệ lụy chung trường hợp bên bán giao hàng sau thời gian gia hạn là, biến quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng bên mua quyền hữu không thời hạn thành quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng bị giới hạn, tức bên mua phải tuyên bố hủy bỏ thời gian cụ thể (Theo Điều 49 (2) CISG) Hiện nay, BLDS LTM chưa có quy định bên mua quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng Theo đó, hủy bỏ hợp đồng chế tài mà bên bị vi phạm sử dụng để bảo vệ quyền lợi trường hợp213 quyền tuyệt đối Nếu thương nhân Việt Nam không ý đến quy định nhập hàng hóa, dễ dàng bị quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng q thời hạn Bên cạnh đó, thương nhân Việt Nam cần lưu ý rằng, quyền hủy bỏ hợp đồng theo Điều 49 CISG, bên mua cần phải thực tuyên bố hủy bỏ xem hủy bỏ hợp đồng cách hợp pháp Hành vi phổ biến lâu doanh nghiệp Việt Nam không làm nghiệp vụ tuyên bố hủy hợp đồng, coi việc không nhận hàng khơng trả tiền việc mặc nhiên214, dễ bị vi phạm yêu cầu tuyên bố hủy bỏ theo CISG, từ bên bị vi phạm trở thành bên vi phạm nghĩa vụ, gây nhiều hệ đáng tiếc Khi MBHHQT, thương nhân Việt Nam cần lưu ý quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn theo quy định Điều 72 CISG, biện pháp chế tài mà Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cho phép Do cần ý để sử dụng chế tài hiệu nhằm bảo vệ lợi ích Ngồi ra, thương nhân Việt Nam vị bên bán bị nghi ngờ vi phạm hợp đồng, cần lưu ý cung cấp bảo đảm đầy đủ để bên mua khơng có hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn 2.3.2.3 Bồi thường thiệt hại Về tổng quan, quy định pháp luật Việt Nam CISG chế tài bồi thường thiệt hại hướng đến mục đích để bù đắp tổn thất mà bên mua phải chịu Đặng Thế Hùng (2018), “Hủy bỏ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 trình thực thi Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 12 (tháng 6/2018), tr 63 214 Tạ Văn Lợi (2011), “Công ước Viên Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa (CISG) lạm bàn nguy tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 167 (2011), tr 45 213 85 bên bán vi phạm nghĩa vụ Theo Điều 302 LTM, thiệt hại bồi thường bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng nhấn mạnh tính “trực tiếp” tính “thực tế” thiệt hại215, đó, CISG quy định tương tự thiệt hại bồi thường nhấn mạnh đến tính “có thể dự đốn trước” thiệt hại, việc xác định tính dự đốn trước thiệt hại thực dựa kiểm tra khách quan (Điều 74) Mặc dù hai hệ thống pháp luật trọng đến tính chất khác thiệt hại, mục đích cuối LTM CISG giống nhau, nhằm mục đích giới hạn khoản thiệt hại phải bồi thường, bên mua (bên bị vi phạm) bồi thường thiệt hại vô lý; để bảo vệ lợi bên mua, bên mua gánh chịu thiệt hại xa để lường trước so với tầm ảnh hưởng vi phạm Các quy định xem hợp lý thể chất biện pháp chế tài bồi thường thiệt hại, theo nhằm bù đắp mất, không tạo nên bất cân cho hai bên Đồng thời, biện pháp chế tài bổ sung áp dụng với biện pháp chế tài khác Tuy nhiên, có vấn đề đáng lưu ý LTM 2005 CISG không đề cập đến bồi thường thiệt hại tổn thất có yếu tố phi tiền tệ tổn thất uy tín216 Danh tiếng kinh doanh đóng vai trò đa chức lớn hoạt động kinh doanh thương nhân trọng đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc để xây dựng trì danh tiếng kinh doanh217, tổn thất danh tiếng, uy tín tổn thất cần phải bối thường Điểm đáng ý là, thực tiễn CISG khơng có quy định cụ thế, việc bồi thường uy tín thương nhân Tịa án chấp nhận dựa vào Điều quy tắc UNIDROIT thường yêu cầu chứng minh, theo Điều 74 khoản lợi bị bỏ lỡ, hay nói cách khác, thiệt hại danh tiếng kinh doanh phải dẫn đến thiệ hại vật chất dạng khoản lợi nhuận bị Khoản Điều 302 LTM 2005 “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.” 216 Phan Thị Thanh Thủy, tlđd (210), tr 56 217 Bùi Thị Quỳnh Trang (2020), “Một số vấn đề pháp lý bồi thường thiệt hại danh tiếng kinh doanh theo Công ước Viên 1980”, Tạp chí pháp luật thực tiễn, số 43/2020, tr 111 215 86 bỏ lỡ.218 Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, LTM 2005 khơng có quy định vấn đề Điều 13 BLDS có quy định quy tắc bồi thường thiệt hại: cá nhân pháp nhân bồi thường toàn thiệt hại mà phải gánh chịu, quy định cụ thể để bồi thường thiệt hại uy tín, BLDS có sở để bồi thường uy tín cho cá nhân Điều 34, chưa có quy định làm để bồi thường uy tín cho thương nhân hay pháp nhân Vì vậy, thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam cần công nhận bồi thường tổn thất uy tín thương nhân điều chỉnh mối quan hệ thương mại nước 2.3.2.4 Tạm ngừng thực nghĩa vụ Liên quan đến quyền tạm ngừng thực nghĩa vụ, pháp luật Việt Nam CISG CISG có quy định điều chỉnh sau: Khoản Điều 411 BLDS 2015 quy định “Bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ, khả thực nghĩa vụ bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ” Điều 308 LTM quy định: “( ) tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng;2 Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.” Điều 71 (1) CISG quy định sau:“1 Một bên ngừng việc thực nghĩa vụ có dấu hiệu cho thấy sau hợp đồng ký kết, bên không thực phần chủ yếu nghĩa vụ họ lẽ: a Một khiếm khuyết nghiêm trọng khả thực hay thực hợp đồng b Cung cách sử dụng bên việc chuẩn bị thực hay thực hợp đồng.” 218 Bùi Thị Quỳnh Trang, tlđd (217), tr 106 87 Từ quy định trên, dễ dàng thấy quyền hoãn thực nghĩa vụ quy định LTM 2005 áp dụng có vi phạm xảy ra, cịn quyền tạm ngừng thực hợp đồng quy định BLDS 2015 vi phạm có khả xảy tương lai, có chất tương đồng với Điều 71 (1) CISG CISG không quy định quyền hoãn thực nghĩa vụ bên mua xảy vi phạm nghĩa vụ giao hàng bên bán Nhìn chung thấy hệ thống pháp luật Việt Nam quy định cụ thể quyền này, gồm quy định trường hợp chưa tồn vi phạm có tồn vi phạm Tuy nhiên, so sánh hai quy định pháp luật có tương đồng khoản Điều 411 BLDS 2015 vơi Điều 71 (1) CISG, pháp luật Việt Nam dường chưa vấn đề chưa giải thỏa đáng Theo đó, BLDS 2015 quy định việc tiên liệu vi phạm có khả xảy tương lai, bên mua có quyền áp dụng chế tài tạm ngừng thực Tuy nhiên BLDS quy định tiên liệu dựa vào khả thực nghĩa vụ bên bán, khả thực bị giảm sút nghiêm trọng đủ để xác định nghĩa vụ thực Nếu so sánh với CISG, quy định BLDS 2015 tương ứng với quy định Điều 71 (1) (a) CISG điều tạo lỗ hổng pháp luật Việt Nam: BLDS chưa dự liệu đến trường hợp bên bán khơng có biểu khả thực nghĩa vụ bị giảm sút, điều kiện kinh doanh bên bán thể trạng thái bình thường bên bán lại không thực hoạt động cần thiết để chuẩn bị cho việc giao hàng, ví dụ bên bán không xắp xếp liên hệ với bên vận chuyển chọn theo thỏa thuận trước ngày giao hàng Điều thể bên bán không thực nghĩa vụ cam kết, bên mua khơng thể hỗn thực nghĩa vụ không chứng minh giảm sút nghiêm trọng khả thực hợp đồng bên kia.219 Hoặc bên bán tuyên bố không giao hàng, bên bán đưa tuyên bố khơng thực nghĩa vụ thể rõ ràng ý chí bên bán việc thực hợp đồng, khơng nên bắt buộc bên mua phải chờ đợi đến thời hạn thực nghĩa 219 Nguyễn Minh Hằng, tlđd (34), tr 292 88 vụ bên bán không thực nghĩa vụ để bên mua có tạm ngừng thực nghĩa vụ theo Điều 308 LTM 2005 Do đó, từ quy định CISG, tác giả cho pháp luật Việt Nam nên quy định theo hướng nhằm lường trước đến trường hợp này, bổ sung thêm sở để hoãn thực nghĩa vụ với tranh chấp thương nhân Việt Nam Kết luận Chương II Như vậy, vi phạm nghĩa vụ giao hàng theo quy định CISG việc bên bán giao hàng không thời hạn, không địa điểm, bên bán vi phạm xếp việc chuyên chở bảo hiểm, hay phổ biến vi phạm giao hàng không phù hợp với hợp đồng Một có vi phạm nghĩa vụ nêu trên, bên mua có quyền thực biện pháp chế tài kết hợp theo CISG Các chế tài mà bên mua áp dụng theo bao gồm: buộc bên bán phải thực nghĩa vụ, hủy bỏ hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực nghĩa vụ, yêu cầu giảm giá Cần lưu ý, chế tài yêu cầu giao hàng hóa thay chế tài tuyên bố hủy bỏ hợp đồng, điều kiện “vi phạm bản” yếu tố cần thiết Tùy vào mong muốn lợi ích mình, mà bên mua lựa chọn áp dụng chế tài Tuy nhiên, áp dụng chế tài, bên mua cần đảm bảo đáp ứng điều kiện đặt chế tài, điều kiện áp dụng nhiều chế tài đồng thời So sánh quy định biện pháp chế tài theo pháp luật Việt Nam, quy định LTM 2005 BLDS 2015, với CISG, dễ thấy pháp luật Việt Nam cịn nhiều vướng mắc cần hồn thiện liên quan đến vấn đề nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa, xác định vi phạm bản, thời hạn khiếu nại, điều kiện áp dụng chế tài yêu cầu thực hợp đồng, tuyên bố hủy hợp đồng, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực nghĩa vụ 89 KẾT LUẬN CISG thành công việc xây dựng chế tài phù hợp áp dụng bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng, quy định liên quan để áp dụng chế tài Về nghĩa vụ giao hàng bên bán, CISG khơng quy định tồn nghĩa vụ giao hàng mà quy định chủ yếu tính phù hợp hàng hóa, bên cạnh quy định địa điểm giao hàng, thời hạn giao hàng Cụ thể, CISG quy định yêu cầu thiết yếu để xác định tính vi phạm nghĩa vụ nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa thơng báo hành vi vi phạm Đây yêu cầu cần thiết để bên mua áp dụng biện pháp chế tài Mang tính thống hệ thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế, chế tài mà CISG quy định ảnh hưởng quy tắc hệ thống pháp luật giới, hệ thống Dân luật Thông luật Với chế tài buộc thực nghĩa vụ, yêu cầu giảm giá, tạm ngừng thực nghĩa vụ, hủy bỏ hợp đồng, bồi thường thiệt hại đủ để ứng phó với vi phạm nghĩa vụ giao hàng Các chế tài quy định áp dụng cách linh hoạt theo lựa chọn bên bị vi phạm, nhiên đảm bảo cân lợi ích bên việc quy định điều kiện rõ ràng chặt chẽ áp dụng Dù chưa phải văn pháp luật hoàn hảo với trợ giúp nguồn pháp luật khác Bộ nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), tập quán thương mại quốc tế, pháp luật quốc gia giải khoảng trống CISG, tạo nên hệ thống pháp luật giải tranh chấp hợp đồng MBHHQT hiệu Tại Việt Nam, hệ thống biện pháp chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm nghĩa vụ nói chung quy định LTM 2005 BLDS 2015 So với CISG, số lượng chế tài hệ thống pháp luật Việt Nam có phần nhiều so, dường nhiều vấn đề chưa hoàn thiện, đặc biệt điều kiện áp dụng chế tài (chẳng hạn điều kiện áp dụng chế tài yêu cầu sửa chữa, khắc phục chế tài buộc giao hàng hóa thay hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng) Ngồi ra, pháp luật Việt Nam dường chưa lường trước hết việc áp dụng chế tài trường hợp cần thiết Do đó, thời gian tới, việc cân nhắc để sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia dần phù hợp với thông 90 lệ quốc tế điều cần thiết, từ đó, củng cố phát triển hoạt động thương mại quốc tế nói chung, MBHHQT nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước viên 1980) Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (PICC) B.TÀI LIỆU THAM KHẢO B.1 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Công thương (2007), Một số điều ước đa phương thường sử dụng thương mại quốc tế: Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Bùi Thị Quỳnh Trang (2020), “Một số vấn đề pháp lý bồi thường thiệt hại danh tiếng kinh doanh theo Công ước Viên 1980”, Tạp chí pháp luật thực tiễn, số 43/2020 Dương Thị Lan (2010), Mối quan hệ chế tài thương mại Luật Thương mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp.HCM Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân Đặng Thế Hùng, “Hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 q trình thực thi Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 12/2018 10 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 11 Lê Hữu Hải (2020), Chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước viên 1980, Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ, Đại học Huế Trường Đại học Luật 12 Lê Tấn Phát (2017), “Nguyên tắc favor contractus việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng theo Công ước Vienna năm 1980”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 7/2017 13 Ngơ Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Hoàng Thái Hy (2017), “Xác định thời hạn thực nghĩa vụ kiểm tra thông báo khơng phù hợp hàng hóa theo Cơng ước Vienna năm 1980”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 7/2017 14 Ngơ Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Hồng Thái Hy (2020), Đọc hiểu CISG qua thực tiễn giải tranh chấp tiêu biểu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Chí Thắng (2016), “Biện pháp giảm giá mua bán hàng hóa quốc tế phân tích từ Điều 50 Cơng ước Vienna 1980”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5/2016 17 Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên) (2016), 101 câu hỏi - đáp công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Nhà xuất Thanh Niên 18 Nguyễn Thị Lan Hương, Ngô Nguyễn Thảo Vy (2017), “Quyền buộc thực hợp đồng theo quy định Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Một số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 7/2017 19 Nguyễn Thị Minh Nghĩa (2015), Hậu pháp lý việc miễn trách theo CISG 1980 –so sánh với pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Luật Tp.HCM 20 Nguyễn Trung Nam, Lê Trần Đức Huy, Nguyễn Hiếu Bình, Ngụy Thị Bích, Nguyễn Trịnh Thủy Tiên (2017), “Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 7/2017 21 Phan Huy Hồng (2012), “Một số vấn đề vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động thương mại”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2012 22 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Luật học, số 3/2014 23 Tạ Văn Lợi (2011), “Công ước Viên Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa (CISG) lạm bàn nguy tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 167/2011 24 Trần Hoàng Phương Hằng (2011), Incoterms 2010 việc lựa chọn điều kiện giao hàng doanh nghiệp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 25 Trần Thăng Long, “Các biện pháp chế tài hợp đồng (remedies) Công ước Liên Hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)”, Tài liệu hội thảo trường Đại Học Luật Tp.HCM 26 Trần Việt Dũng, Phạm Thị Hiền (2017), “Bồi thường thiệt hai hợp đồng bị hủy có tồn giao dịch thay theo Cơng ước Vienna năm 1980”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 7/2017 27 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế phần II, Nhà xuất Hồng Đức 28 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh 29 Vũ Huy Hồng (2020), “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo Công ước Viên năm 1980 – Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí nghề luật, số 6/2020 30 Vũ Thị Bích Hải, Nguyễn Ngọc Biện Thùy Dương, Đinh Lê Oanh (2020), “Tính phù hợp hàng hóa theo CISG 1980 số lưu ý doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 22/2020 B.2 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 31 CLOUT case No 261 [Berzirksgericht der Sanne, Switzerland, 20 February 1997] 32 CLOUT case No 268 [Bundesgerichtshof, Germany, 11 December 1996] 33 CLOUT case No 338 [Oberlandesgericht Hamm, Germany, 23 June 1998] 34 CLOUT case No 340 [Oberlandesgericht Oldenburg, Germany, 22 September 1998] 35 CLOUT case No 417, Magellan International Corporation v Salzgitter Handel GMBH, U.S [Federal] District Court, Northern District of Illinois, December 1999 36 Court of Appeals (Oberlandesgericht; OLG) of Koblenz 14 December 2006 [2 U 923/06] 37 Chengwei Liu (2003), Remedies for Non-performance – Perspectives from CISG,UNIDROIT Principles and PECL 38 David Kelly (2002), Business Law, Cavendish Publishing, UK 39 Djakhongir Saidov (2008), The Law of Damages in International Sales The CISG and other International Instruments, Nhà xuất Hart 40 ICC (2010), Incoterms 2010, Nhà xuất thông tin truyền thông 41 Peter Huber, Alastair Mullis (2007), The CISG – A new textbook for students and practitioners, Sellier European Law 42 Secretariat Commentary (1980), Offical Records of the United Nations Conference on Contracts for the International Sale of Goods, United Nations publication 43 Sieg Eiselen (2007), Remarks on the Manner in Which the UNIDROIT Principles of Internmational Contracts May Be Used to Interpret or Supplement Article 74 CISG, in John Felemega (Ed.), An International Approach to the Interpretation of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (1980) as Uniform Sales Law, Cambridge University Press 44 UNCITRAL(2016), Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Good, United Nations Publiacation Tài liệu từ internet 45 All Answers ltd, “Fundamental Breach and Nachfrist and its Importance”, https://www.lawteacher.net/free-law-essays/contract-law/fundamentalbreach-and-nachfrist-and-its-importance-contract-law-essay.php, truy cập vào ngày 30/06/2021 46 Bùi Thị Thanh Hằng, ““Trách nhiệm dân sự”, “chế tài” hay “biện pháp khắc phục” hành vi vi phạm hợp đồng?””, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208001, truy cập ngày 28/06/2021 47 Bùi Thanh Tuấn, “Một số xu hướng chuyển dịch trật tự kinh tế giới nay”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su- kien/-/2018/821542/mot-so-xu-huong-chuyen-dich-trat-tu-kinh-te-thegioi-hien-nay.aspx, truy cập ngày 04/07/2021 48 CISG Advisory Council, “Opinion No.5”, http://www.cisgac.com/cisgacopinion-no-5-p2/, truy cập ngày 19/06/2021 49 Lê Văn Tranh, “Thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210588, truy cập ngày 28/06/2021 50 HA.NV, “Việt Nam điều chỉnh "luật chơi" thương mại quốc tế”, https://dangcongsan.vn/kinh-te/viet-nam-dieu-chinh-luat-choi-ve-thuongmai-quoc-te-573196.html, truy cập ngày 04/07/2021 51 Nguyễn Quốc Trưởng, “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại”, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/trach-nhiem-phaply-khi-vi-pham-hop-dong-thuong-mai, truy cập ngày 28/06/2021 52 T Minh, “Lịch sử nội dung Cơng ước Vienna 1980, Báo Chính phủ”, http://baochinhphu.vn/Hoi-dap/Lich-su-va-noi-dung-co-bancua-Cong-uoc-Vienna-1980/293717.vgp, truy cập ngày 04/07/2021 53 Tổng cục thống kê, “Xuất, nhập năm 2020: Nỗ lực thành cơng”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhapkhau-nam-2020-no-luc-va-thanh-cong/, truy cập ngày 04/07/2021 54 “Tờ trình việc gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, https://quochoi.vn/uybandoingoai/tulieu/Pages/tu-lieu.aspx?ItemID=12, truy cập ngày 30/06/2021 55 “Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 84 CISG”, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8401-viet-nam-chinh-thuc-tro-thanhthanh-vien-thu-84-cua-cisg, truy cập ngày 30/06/2021 56 “Vi phạm hợp đồng, Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam”, https://cisgvn.wordpress.com/an-l%E1%BB%87-cisg/vi- ph%E1%BA%A1m-h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-vab%E1%BB%93i-th%C6%B0%E1%BB%9Dng-thi%E1%BB%87th%E1%BA%A1i/vi-ph%E1%BA%A1m-c%C6%A1-b%E1%BA%A3nh%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng/, truy cập ngày 21/6/2021 57 Institute of International Container Lessors (IICL), “CISG cases by Article”, https://iicl.law.pace.edu/sites/default/files/scholarly- writings/meta-chart_6.pdf, truy cập ngày 04/07/2021 58 “Remedies for breach of contract”, http://jec.unm.edu/education/onlinetraining/contract-law-tutorial/remedies-for-breach-of-contract, truy cập ngày 30/06/2021 59 UNCITRAL, “Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/mediadocuments/uncitral/en/cisg_digest_2016.pdf, truy cập ngày 14/06/2021 60 Wu Dong, “Carl Hil v Cixi Old Furniture Trade Co., Ltd”, http://www.cisg-online.ch/content/api/cisg/urteile/1507.pdf, truy cập vào ngày 24/06/2021 ... đồng mua bán hàng hóa quốc tế, biện pháp chế tài áp dụng vi phạm nghĩa vụ giao hàng Công ước Vi? ?n 1980 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG CHẾ TÀI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ GIAO HÀNG TRONG HỢP ĐỒNG... tế theo Cơng ước vi? ?n 1980 28 2.1.1 Quy định nghĩa vụ giao hàng bên bán 28 2.1.2 Quy định vi phạm nghĩa vụ giao hàng 35 2.2 Các chế tài áp dụng vi phạm nghĩa vụ giao hàng bên bán... hợp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nghĩa vụ giao hàng, chế tài áp dụng điều kiện để áp dụng chế tài bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng CISG pháp luật Vi? ??t Nam Trong phạm vi nêu

Ngày đăng: 27/10/2022, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w