CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I. Cơ sở lý thuyết của xuất khẩu h
Trang 1Chơng I: Cơ sở lý thuyết của thơng mại quốc tế và vai tròcủa xúc tiến thơng mại đối với xuất khẩu hàng hoá trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
I.Cơ sở lý thuyết của xuất khẩu hàng hoá trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1 Các lý thuyết chính về trao đổi thơng mại quốctế
I.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A Smith
Theo A.Smith: Lợi thế tuyệt đối đề cập tới số lợng củamột loại sản phẩm có thể đợc sản xuất ra, sử dụng cùng mộtnguồn lực ở hai nớc khác nhau Một nớc đợc coi là có lợi thếtuyệt đối so với nớc kia trong việc sản xuất hàng hoá A khicùng một nguồn lực có thể sản xuất đợc nhiều hơn sản phẩmA ở nớc thứ nhất hơn nớc thứ hai.
A.Smith cũng cho rằng, nếu quốc gia chuyên môn hoávào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối thìcho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu quả hơn nớckhác.
Ví dụ:
Lợng lúa gạo và vải vóc có thể đợc sản xuất với mộtđơn vị nguồn lực ở Việt Nam và Hàn Quốc nh sau:
Bảng 1: Ví dụ về lợi thế tuyệt đối
NớcLúa gạo (tạ)Vải (mét)
Trang 2Căn cứ số liệu ở bảng trên thì Việt Nam có lợi thế tuyệtđối về lúa gạo vì cùng một đơn vị nguồn lực Việt Nam cóthể sản xuất đợc 10 tạ lúa gạo trong khi Hàn Quốc chỉ sảnxuất đợc 5 tạ lúa gạo, vì thế Việt nam sẽ chuyên môn hoá sảnxuất lúa gạo để trao đổi thơng mại quố tế Giải thích tơngtự, Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối về vải và nớc này nênchuyên môn hoá sản xuất vảI để tham gia thơng mại quốc tế.Nhờ sự chuyên môn hoá, các nớc có thể gia tăng hiệu quảdo: (1) ngời lao động sẽ lành nghề hơn do họ lặp lại cùng mộtthao tác nhiều lần; (2) ngời lao động không phải mất thờigian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm này sang sản phẩmkhác và (3) do làm một công việc lâu dài, ngời lao động sẽnảy sinh ra sáng kiến đề xuất các phơng pháp làm việc tốthơn.
Tuy nhiên, một nớc nên chuyên môn hoá vào những sảnphẩm nào? Mặc dù, A Smith cho rằng thị trờng chính là nơiquyết định nhng ông vẫn nghĩ rằng lợi thế của một nớc cóthể là lợi thế tự nhiên hay do nỗ lực của nớc đó Lợi thế tựnhiên liên quan đến các điều kiện khí hậu và tự nhiên Cònlợi thế do nỗ lực là lợi thế có đợc do sự phát triển của kỹ thuậtvà sự lành nghề Điều kiện tự nhiên có thể đóng vai tròquyết định trong việc sản xuất có hiệu quả rất nhiều sảnphẩm nh chè, cà phê, cao su , các loại khoáng sản Nhng ngàynay, ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đ-ợc sản xuất công phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyênthiên nhiên nguyên khai hoặc sơ chế, quy trình sản xuất cácloại hàng hoá này phần lớn phụ thuộc vào “lợi thế do nỗ lực”.
Trang 3I.2 Lý thuyết lợi thế so sánh của D Ricardo
Khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đối so với nớc khác về mộtloại hàng hoá, lợi ích ngoại thơng là rõ ràng Nhng điều gìsẽ xảy ra nếu một nớc có thể sản xuất có hiệu quả hơn nớckia trong hầu hết các mặt hàng? Hoặc những nớc khôngcó lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng của họ trongphân công lao động quốc tế là ở đâu, và ngoại thơngdiễn ra nh thế nào? Lý thuyết về lợi thế so sánh củaD.Ricardo sẽ là câu trả lời cho câu hỏi này.
Theo D.Ricardo, cơ chế xuất hiện lợi ích trong thơngmại quốc tế là:
- Mọi nớc đều có lợi khi tham gia vào phân công laođộng quốc tế bởi vì ngoại thơng cho phép mở rộng khảnăng tiêu dùng của một nớc do chỉ chuyên môn hoá vào sảnxuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoácủa mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nớc khác.
- Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nớckhác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so với nớc kháctrong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn có lợi khi thamgia vào phân công lao động quốc tế bởi vì mỗi nớc có mộtlợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợithế so sánh về một số mặt hàng.
Nh vậy, một nớc A gọi là có lợi thế so sánh so với một ớc khác về một mặt hàng nào đó khi việc sản xuất ra mặthàng đó ở nớc A có chi phí cơ hội thấp hơn.
n-Ví dụ:
Trang 41.3Lý thuyết của Hecksher – Ohlin ( Lý thuyết H/O hay Môhình H/O) về mối quan hệ giữa các yếu tố sẵn có vàchuyên môn hoá quốc tế
Lý thuyết về lợi thế so sánh của Ricardo vẫn cha giảithích đợc nguyên nhân xuất hiện lợi thế so sánh, và vì saocác nớc khác nhau lại có chi phí cơ hội khác nhau.
Để khắc phục hạn chế này, hai nhà kinh tế học ThuỵĐiển là Eli Hecksher và B Ohlin trong tác phẩm “Thơng mạiliên khu vực và quốc tế’ xuất bản năm 1993 đã phát triển lýthuyết lợi thế so sánh của Ricardo bằng việc xác địnhnguồn gốc của lợi thế so sánh chính là sự u đãi về các yếutố sản xuất mà kinh tế học phát triển đơng đại vẫn gọi lànguồn lực sản xuất Do đó, lý thuyết của Hecksher – Ohincòn đợc gọi là lý thuyết lợi thế so sánh về các nguồn lựcsản xuất sẵn có, đã tính đến những khác biệt về cungứng yếu tố (chủ yếu là đất đai, lao động và vốn) khichuyên môn hoá quốc tế.
Lý thuyết này chứng minh rằng, một nớc sẽ thu lợi quabuôn bán nếu xuất khẩu một hàng hoá đợc sản xuất bằngviệc sử dụng ở mức cao yếu tố sản xuất mà nớc đó có tơngđối nhiều (và rẻ) và nhập những hàng hoá mà việc sản xuấtđòi hỏi sử dụng ở mức cao các yếu tố sản xuất mà ở nớcmình có ít Thơng mại quốc tế dựa vào những khác biệt vềyếu tố sản xuất hiện có của mỗi nớc, ví dụ Việt Nam có nhiềulao động và Nhật Bản có nhiều vốn Việt Nam có lợi thế sosánh về những hàng hoá đòi hỏi nhiều lao động (chẳng hạnsản phẩm dệt) và Nhật Bản có lợi thế so sánh về những hàng
Trang 5hoá đòi hỏi nhiều vốn; điều đó cũng có nghĩa là chi phí cơhội của hàng dệt (đo bằng sản lợng thép để sản xuất ra mộtđơn vị hàng dệt) ở Nhật lớn hơn ở Việt Nam.
Lý thuyết H/O dựa trên hai giả định quan trọng:
Một là, các sản phẩm khác nhau cần các yếu tố sản xuất
ở các tỷ lệ khác nhau Ví dụ, sản phẩm nông nghiệp nóichung cần tỷ lệ lao động tơng đối lớn hơn trên mỗi đơn vịvốn, trong khi sản phẩm công nghiệp cần nhiều thời gian máy(vốn) hơn trên mỗi công nhân so với hầu hết các sản phẩmnguyên khai Các tỷ lệ mà trong đó các yếu tố thực sự đợc sửdụng để sản xuất ra các sản phẩm khác nhau sẽ phụ thuộcvào các giá tơng đối Tuy nhiên, bất kể các yếu tố có thếnào chăng nữa, một số sản phẩm nhất định sẽ luôn luôn cầntơng đối nhiều vốn hơn trong khi một số khác thì sẽ cần t-ơng đối nhiều lao động hơn.
Hai là, các nớc sẵn có các yếu tố sản xuất khác nhau Một
số nớc có số vốn lớn trên mỗi công nhân và do vậy gọi là “dthừa vốn” trong khi các nứơc khác lại có ít vốn và nhiều laođộng, do đó đợc gọi là “d thừa lao động” Nói chung, các nớcphát triển đợc coi là tơng đối d thừa vốn (ngời ta cũng nóithêm rằng họ có nhiều lao động có kỹ năng hơn), trong khicác nớc đang phát triển có ít vốn và nhiều lao động khôngcó kỹ năng, nghĩa là họ là các nớc d thừa lao động Nói cáchkhác , cơ sở của mậu dịch nảy sinh không phải vì có sự khácbiệt vốn có về công nghệ trong năng suất lao động đối vớicác sản phẩm khác nhau giữa các nớc khác nhau, mà bởi vìcác nớc sẳn có các yếu tố khác nhau.
Trang 6Lý thuyết này đã giải thích hiện tợng thơng mại quốc tếlà do trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi nớc đều hớng đếnchuyên môn hoá các ngành sản xuất cho phép sử dụng nhiềunhất các nhân tố sản xuất mà đối với nớc đó là thuận lợi nhất(ví dụ nh tài nguyên thiên nhiên, lao động hay vốn ) Nóicách khác, theo lý thuyết H/O, một số nớc có lợi thế so sánhhơn trong việc xuất khẩu một số sản phẩm hàng hoá củamình là do việc sản xuất những mặt hàng đã đợc sử dụngnhiều yếu tố sản xuất mà nớc đó có lợi thế hơn một số nớckhác Chính sự u đãi về các lợi thế tự nhiên của các yếu tố sảnxuất này (gồm vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khíhậu ) đã khiến một số nớc có chi phí cơ hội thấp hơn ( so vớiviệc sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác) khi sản xuất cácsản phẩm hàng hoá đó.
Lý thuyết H/O còn đa ra quy luật về tỷ lệ cân đối cácyếu tố sản xuất mà về sau đợc các nhà kinh tế học mở rộngvà phát triển Nội dung của quy luật này là “một nớc sẽ xuấtkhẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất nó cần sử dụng yếu tố rẻvà tơng đối sẳn có của nớc đó và nhập khẩu những hànghoá mà việc sản xuất nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đốikhan hiếm hơn ở nớc đó”.
Tuy còn có những khiếm khuyết lý luận trớc thực tiễnphát triển phức tạp của thơng mại quốc tế ngày nay, songquy luật này vẫn đang là quy luật chi phối động thái pháttriển của thơng mại quốc tế và có ý nghĩa chỉ đạo thựctiễn quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển, đặcbiệt là đối với các nớc cha phát triển bởi vì những nớc này đa
Trang 7số là những nớc đông dân, thừa lao động nhng nghèo vốn, dođó trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc cần tậptrung xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao động vànhập khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều vốn Sự lựa chọnnhững hàng hoá xuất khẩu phù hợp với các lợi thế so sánh vềcác nguồn lực sản xuất vốn có nh vậy sẽ là điều kiện cầnthiết để các nớc cha phát triển, đang phát triển có thểnhanh chóng hội nhập vào sự phân công lao động và hợp tácthơng mại quốc tế, và trên cơ sở lợi ích thơng mại thu đợc sẽthúc đẩy nhanh sự tăng trởng và phát triển kinh tế ở nớc này.
2 Các mô hình thơng mại quốc tế đợc sử dụngtrong hoạch định chính sách xuất khẩu
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tuỳ vào việclựa chọn chiến lợc phát triển cho từng thời kỳ, các quốc giađều áp dụng một chiến lợc phát triển ngoại thơng thích hợpvới thời kỳ chiến lợc đó Tổng kết thực tiễn phát triển ngoạithơng của các nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển sauThế chiến hai, có ba loại hình phát triển ngoại thơng chủ yếusau đây:
2.1 Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô
Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô dựa chủ yếu vào việcsử dụng rộng rãi các nguồn tài nguyên sẳn có và các điềukiện thuận lợi trong nớc về các sản phẩm nông nghiệp và khaikhoáng Chiến lợc này đợc thực hiện trong điều kiện trìnhđộ sản xuất còn thấp, đặc biệt là trình độ của ngành côngnghiệp và khả năng tích luỹ vốn của nền kinh tế còn bị hạnchế.
Trang 8Chiến lợc này tạo điều kiện cho phát triển kinh tế theochiều rộng, xuất hiện nhu cầu thu hút vốn đầu t nớc ngoài.Sự phát triển các thị trờng sản phẩm sơ khai sẽ dẫn đến tăngnguồn vốn đầu t nớc ngoài và tích luỹ trong nớc, đồng thờigiải quyết công ăn việc làm và tăng đội ngũ công nhân lànhnghề, dẫn đến quy mô tăng sản xuất cho nền kinh tế Chiếnlợc cũng tạo ra sự thay đổi cơ cấu kinh tế, góp phần tạonguồn vốn ban đầu cho công nghiệp hoá.
Tuy nhiên, sự phát triển dựa vào chiến lợc xuất khẩu sảnphẩm thô cũng gặp nhiều hạn chế nh cung- cầu sản phẩmthô không ổn định, giá cả sản phẩm thô thờng có xu hớnggiảm so với hàng công nghệ nên thu nhập từ xuất khẩu sảnphẩm thô sẽ không ổn định gây bất lợi cho các nớc xuất khẩusản phẩm thô Ngoài ra đây còn là chiến lợc dựa hoàn toànvào tài nguyên do vậy nó sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyênthiên nhiên của đất nớc.
2.2 Chiến lợc thay thế nhập khẩu (IS- ImportSubstitution)
Nội dung cơ bản của chiến lợc này là đẩy mạnh sự pháttriển của các ngành công nghiệp trong nớc, trớc hết là côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau đó là các ngành côngnghiệp khác nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay thế cácsản phẩm nhập khẩu Ban đầu nên sản xuất các loại hàng tiêudùng cơ bản mà trớc đây phải nhập khẩu Việc sản xuất nàyđợc coi là thay thế nhập khẩu lần thứ nhất Sau đó, khi vốntích luỹ đợc gia tăng và công nghệ trong nớc đã đợc nângcao sẽ tiến hành sản xuất các sản phẩm có trình độ công
Trang 9nghệ cao Nội dung này đợc coi là thay thế nhập khẩu lần thứhai.
Để thực thi chiến lợc này, điều kiện quan trọng nhất làphải có vai trò bảo hộ của Chính phủ; và đòi hỏi thị trờngtrong nớc phải đủ lớn để đảm bảo cho sự phát triển củangành hạn chế nhập khẩu Trong thời gian đầu khi côngnghiệp trong nớc còn non trẻ, giá thành sản xuất thờng caohơn so với thị trờng thế giới, Chính phủ cần xây dựng hàngrào bảo vệ bằng hình thức thuế quan hoặc hạn ngạch nhậpkhẩu Cùng với các biện pháp này, các ngành công nghiệp nontrẻ phải vơn lên cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu trên thị tr-ờng trong nớc và theo đó sẽ giảm dần mức độ bảo hộ
Chiến lợc này vì thế có tác dụng làm giảm mức độ trầmtrọng trong thâm hụt cán cân thanh toán và thơng mại quốctế do giảm đợc lợng hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu thuầnđợc cải thiện Nhờ có sự bảo hộ của Chính phủ, các ngànhcông nghiệp “non trẻ” đợc nuôi dỡng (đó là các ngành có bộclộ lợi thế nhng cha đủ sức để cạnh tranh).
Mặc dù chiến lợc này có vẻ hấp dẫn về mặt lý thuyết,song lại cha mấy thành công trong thực tế Việc thay thếnhập khẩu thành công đòi hỏi phải quản lý đợc hai sự chuyển
đổi rất khó khăn Thứ nhất là, tạo ra một cơ cấu kinh tế năng
động và hiệu quả một cách hợp lý đằng sau các hàng rào bảo
hộ Thứ hai là, chuyển từ bảo hộ sang một môi trờng buôn bán
cởi mở hơn Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng việc đối phóvới cả hai thách thức này đều rất khó Những sai lệch do sựbảo hộ gây ra thờng nghiêm trọng đến nỗi không thể đạt đ-
Trang 10ợc sự tăng trởng cao, bền vững ngay cả khi nền công nghiệptrong nớc đợc bảo vệ trớc sự cạnh tranh quốc tế, và quá trìnhchuyển từ bảo hộ sang mậu dịch tự do thờng vấp phải sựphản đối quyết liệt từ các nhóm lợi ích.
Sau một thời gian thực thi chiến lợc này, nhiều nớc đãtìm cách chuyển hớng chiến lợc Lý do cơ bản là chiến lợc nàycó nhiều mặt hạn chế:
Thứ nhất, nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong nớc vì có thuế quan bảo hộ và đợc muanguyên vật liệu đầu vào với giá rẻ Nếu chi phí sản xuất tănghay giá thị trờng quốc tế của hàng nhập khẩu có sức cạnhtranh giảm thì phản ứng tự nhiên của các nhà sản xuất làquay sang Chính phủ để trông chờ bảo hộ Do đó, thay vìbảo hộ sẽ giảm dần theo thời gian thì các nhà sản xuất lạitrông chờ bảo hộ tăng lên.
Thứ hai, chiến lợc IS hạn chế xu hớng công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc Chiến lợc này bắt đầu từ công nghiệphàng tiêu dùng, sau đó tiếp tục tạo thị trờng cho các nghànhsản xuất sản phẩm trung gian Nhng vì thị trờng trong nớcđối với các sản phẩm trung gian thờng nhỏ hơn thị trờnghàng tiêu dùng nên có những trở ngại đối với việc đầu t vàolĩnh vực này, do vậy, cần có sự bảo hộ Sự bảo hộ này lại làmtăng giá đầu t vào các nghành sản xuất hàng tiêu dùng Đểđảm bảo lợi nhuận, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng vẫn tiếp tục phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu,làm cho các ngành sản xuất nguyên vật liệu không có khả
Trang 11năng phát triển, hạn chế sự hình thành cơ cấu công nghiệpđa dạng của đất nớc.
Thứ ba, việc thực thi chiến lợc này làm nảy sinh nhiều
tiêu cực Bảo hộ bằng thuế quan dẫn đến tình trạng trốn, lậuthuế, hối lộ cán bộ thuế
Cuối cùng, chiến lợc này làm tăng nợ nớc ngoài của các nớc
đang phát triển Do đợc bảo hộ nên các sản phẩm sản xuấttrong nớc không có khả năng cạnh tranh và khả năng tiêu thụtrên thị trờng quốc tế, trong khi vẫn phải nhập khẩu máy mócthiết bị và nguyên vật liệu từ nớc ngoài, làm cho tình trạngnhập siêu của những nớc này ngày càng gia tăng Đặc biệtđối với những nớc có quy mô thị trờng trong nớc nhỏ bé vànguồn tài nguyên khan hiếm thì những hạn chế trên càng giatăng Chính vì những hạn chế này, các nớc đang phát triểnnhận thấy rằng chỉ có cách dựa vào thị trờng quốc tế rộnglớn và họ đã tìm cách chuyển sang chiến lợc hớng ngoại.
2.3 Chiến lợc hớng về xuất khẩu (EP- Export Promotion)
Chiến lợc hớng về xuất khẩu là chiến lợc hớng vào thị ờng quốc tế để xuất khẩu sản phẩm, bao gồm cả xuất khẩusản phẩm thô và sản phẩm công nghệ Sản xuất xuất khẩu lànhững sản phẩm đợc sản xuất dựa vào lợi thế so sánh củađất nớc.
tr-T tởng cốt lõi của chiến lợc hớng về xuất khẩu là lấy nhucầu thị trờng thế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong n-ớc, là cải tạo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc gia sao chothích ứng với những đòi hỏi của thị trờng quốc tế, là đặtnền kinh tế quốc gia trong quan hệ cạnh tranh trên thị trờng
Trang 12quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh của quốc gia.Việc thựcthi chiến lợc hớng về xuất khẩu đã giúp cho các nớc đang pháttriển đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá đất nớc.
Trớc hết, chiến lợc EP tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu
kinh tế mới, năng động Sự phát triển các ngành công nghiệptrực tiếp xuất khẩu đã tác động đến các ngành công nghiệpcung cấp đầu vào cho các ngành xuất khẩu tạo ra “mối liênhệ ngợc” thúc đẩy sự phát triển của các ngành này.Bên cạnhđó, khi tích luỹ của nền kinh tế đợc nâng cao thì sản phẩmthô sẽ tạo ta “mối liên hệ xuôi” là cung cấp nguyên liệu đầuvào cho các ngành công nghiệp chế biến và mối liên hệ xuôinày tiếp tục đợc phát triển Sự phát triển của tất cả các ngànhnày sẽ làm tăng thu nhập của ngời lao động, tạo ra “mối liênhệ gián tiếp” cho sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng vàdịch vụ.
Thứ hai, chiến lợc EP tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
trong nớc ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trênthị trờng quốc tế Bởi vì chiến lợc này làm cho các doanhnghiệp phụ thuộc vào thị trờng thế giới nhiều hơn thị trờngtrong nớc, do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trongcạnh tranh phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ đầucó thể có sự trợ giúp của Nhà nớc, song muốn tiếp tục tồn tạithì phải tự khẳng định vị trí của mình Mặt khác, thị tr-ờng quốc tế rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệpthu đợc hiệu quả nhờ quy mô sản xuất lớn.
Thứ ba, chiến lợc EP còn tạo nguồn thu nhập ngoại tệ
đáng kể cho đất nớc Nguồn thu ngoại tệ này vợt xa các thu
Trang 13nhập khác, kể cả vốn vay là đầu t nớc ngoài Đối với nhiều nớcđang phát triển, ngoại thơng đã trở thành nguồn tích luỹ chủyếu trong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá đấtnớc Đồng thời có ngoại tệ đã tăng đợc khả năng nhập khẩucông nghệ, máy móc thiết bị và nguyên liệu cần thiết cho sựphát triển các ngành công nghiệp.
Về lý thuyết chiến lợc phát triển ngoại thơng của ViệtNam có thể đợc xem là sự kết hợp giữa khuyến khích xuấtkhẩu và thay thế nhập khẩu Tuy nhiên, trên thực tế chínhsách và hoạt động thơng mại trong thời gian qua của ViệtNam cho thấy chiến lợc thay thế nhập khẩu vẫn đợc thể hiệnmột cách rõ ràng hơn Nhà nớc đã khuyến khích nhập khẩucác hàng hoá t bản, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chủ yếutrong tổng kim ngạch nhập khẩu, trong khi tỷ trọng hàng tiêudùng ngày nhỏ và giảm.Chính sách bảo hộ có khi đợc áp dụngmột cách tràn lan, làm cho ngời tiêu dùng phải trả giá đắt khimua hàng hoá, tình trạng buôn lậu gia tăng, khả năng cạnhtranh của sản phẩm kém Trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu,các sản phẩm nông nghiệp và các sản phẩm thô vẫn là chủyếu Một số nội dung trong chính sách thơng mại cũng cóphần cha thật rõ ràng, ảnh hởng không tốt đến sự phát triểnlâu dài của nền kinh tế Đặc biệt khi mà thời gian thực hiệncác cam kết của AFTA và APEC đang đến gần, nếu không cócác chủ trơng, biện pháp thích hợp và kịp thời thì sẽ khôngtận dụng đợc những thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tếmang lại và bị thua thiệt khi thực hiện tự do hoá thơng mại.
Trang 14II.Vai trò của xúc tiến thơng mại đối với thúc đẩyxuất khẩu hàng hoá trong điều kiện hội nhập kinhtế quốc tế
1.Khái niệm về xúc tiến thơng mại (XTTM) và mộtsố vấn đề liên quan
1.1 Xúc tiến thơng mại (XTTM)
1.1.1 Xúc tiến thơng mại là gì?
Theo cách hiểu truyền thống, XTTM là hoạt động traođổi và hỗ trợ trao đổi thông tin giữa bên bán và bên mua,hoặc qua khâu trung gian nhằm tác động tới thái độ và hànhvi mua bán và qua đó thúc đẩy việc mua bán và trao đổihàng hoá, dịch vụ Nh vậy theo định nghĩa này, XTTM lànhằm mở rộng và phát triển thị trờng là chủ yếu
Theo Luật Thơng mại Việt Nam do Quốc hội khoá IX nớcCHXHCN Việt Nam thông qua ngày 10.5.1997 thì: “XTTM làhoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hànghoá và cung ứng dịch vụ thơng mại” (điều 5, khoản 5); BộThơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc về tổ chức, hớng dẫncác hoạt động xúc tiến thơng mại (điều 245)
Trang 15- Tổ chức và tham gia các đoàn khảo sát thị trờngnớc ngoài
- Đón tiếp và tổ chức cho các đoàn thơng mại vàthơng nhân nớc ngoài vào khảo sát thị trờng nộiđịa
- Đại diện thơng mại ở nớc ngoài
Các hoạt động này có thể do doanh nghiệp tự tiến hànhhoặc do các tổ chức XTTM của Chính phủ, các tổ chức xã hộinghề nghiệp và các công ty kinh doanh dịch vụ XTTM tiếnhành để hỗ trợ doanh nghiệp, hội viên hoặc theo yêu cầu củakhách hàng Các dịch vụ XTTM do các tổ chức hỗ trợ thơngmại cung cấp có thể miễn phí hoặc phải trả tiền.
1.1.3 Xúc tiến xuất khẩu
Nhìn từ góc độ nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, XTTM cóthể là xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu và phát triểnthơng mại nội địa Nh vậy, xúc tiến xuất khẩu có phạm vihẹp hơn và là các hoạt động nhằm trực tiếp hoặc gián tiếpthúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra thị trờng nớcngoài Do đó trên thực tế, các hoạt động XTTM (nhất là cáchoạt động do Chính phủ và các tổ chức hỗ trợ thơng mại thựchiện) chủ yếu tập trung vào thúc đẩy xuất khẩu nên nhiềungời thờng quan niệm XTTM gần nh đồng nghĩa với xúc tiếnxuất khẩu.
1.2 Phát triển thơng mại
Trong bối cảnh tự do hoá thơng mại và toàn cầu hoá kinhtế thế giới hiện nay, để mở rộng, thâm nhập và giữ vữngthị trờng, các doanh nghiệp không thể chỉ tiến hành các
Trang 16hoạt động XTTM truyền thống (xúc tiến bán cái mà mình cóthể sản xuất và cung cấp) mà phải tiến hành tất cả các hoạtđộng nhằm tạo ra những sản phẩm mà thị trờng có nhu cầu,bán đúng kênh/khách hàng tại đúng nơi, đúng thời điểm vớigiá phù hợp và bằng các hình thức xúc tiến bán hàng phù hợp.Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển là những nớc đi sau,hoạt động nghiên cứu thị trờng và phát triển, cải tiến sảnphẩm nhằm tạo ra những sản phẩm độc đáo mà thị trờng cónhu cầu là hết sức quan trọng để có thể thâm nhập và mởrộng, đồng thời giữ vững đợc thị trờng kể cả trên thị trờngnội địa và xuất khẩu.
Những hoạt động này đợc gọi chung là hoạt động pháttriển thơng mại Nh vậy, phát triển thơng mại bao gồm cácmảng hoạt động chính là phát triển sản phẩm, phát triển thịtrờng và nâng cao sức cạnh tranh quốc tế Ngoài các công cụXTTM phát triển thị trờng theo cách hiểu truyền thống nhtrên, phát triển thơng mại còn bao gồm các hoạt động khácnh:
- Nghiên cứu và hỗ trợ nghiên cứu thị trờng và phát triểnsản phẩm nhằm tạo ra các sản phẩm đáp ứng đúng yêucầu thị trờng; xây dựng và quảng bá thơng hiệu;
- Các hoạt động góp phần nâng cao sức cạnh tranh quốctế nh: quản lý tiêu chuẩn, chất lợng hàng hoá, áp dụng th-ơng mại điện tử trong kinh doanh ;
- Các khuyến khích và hỗ trợ tài chính của chính phủđối với xuất khẩu;
Trang 17- Thuận lợi hoá môi trờng thơng mại, đàm phán và ký kếtcác hiệp định thơng mại đa phơng và song phơng vớicác nớc để mở cửa thị trờng xuất khẩu;
- Các hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài hớng về xuấtkhẩu, đặc biệt là nhằm phát triển những mặt hàngxuất khẩu mới, có giá trị gia tăng cao;
- Các hoạt động xúc tiến nhập khẩu phục vụ xuất khẩu(ví dụ nh hỗ trợ nhập công nghệ phù hợp và nguyên phụliệu với giá cả cạnh tranh);
- Đào tạo và phát triển nguồn lực phục vụ phát triển ơng mại.
th-2 Vai trò của xúc tiến thơng mại trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế
2.1 XTTM là hoạt động không thể thiếu trong nền kinhtế thị trờng
Trên thực tế không một doanh nghiệp nào không tiếnhành các hoạt động phát triển thơng mại nói chung và XTTMnói riêng dới hình thức này hay hình thức khác và ở mức độnày hay mức độ khác Để có thể tồn tại và phát triển trong cơchế cạnh tranh, doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu phát triểnsản phẩm đáp ứng nhu cầu thay đổi ngày càng nhanhchóng của thị trờng cũng nh tiến hành các hoạt động quảngcáo và khuyến mại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Trong bốicảnh tự do hoá thơng mại toàn cầu hiện nay, khi mà hàng hoádịch vụ đợc chào bán trên thị trờng rất dồi dào và phong phúvà ngời mua là “thợng đế” thì hàng hoá, dịch vụ dù có tốt, rẻđến mấy mà ngời tiêu dùng không biết đến thì cũng không
Trang 18thể bán đợc Xuất phát từ những nhu cầu của doanh nghiệp,ở bất kỳ nền kinh tế thị trờng nào cũng có các hiệp hội sảnxuất và kinh doanh, các phòng thơng mại và công nghiệp, cáctổ chức và công ty dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trờng, tvấn kinh doanh, t vấn pháp luật, quảng cáo, hội chợ triễnlãm để hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệptrong các hoạt động XTTM nói trên.
2.2 XTTM với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá
- Thông qua các dịch vụ cung cấp thông tin thơng mại,cung cấp thông tin về chính sách pháp luật, danh mục cácmặt hàng cũng nh thuế xuất nhập khẩu đối với các mặthàng xuất nhập khẩu, các hành vi ứng xử thơng mại đối vớicác sản phẩm mà nhà xuất khẩu xuất sang một thị trờng, cácthông số về tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm góp phần nângcao hiệu quả xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng hoá nóiriêng.
- Thông qua các hội chợ, triễn lãm thơng mại (cả trong nớcvà quốc tế), nơi các doanh nghiệp tham gia triển lãm trngbày hàng hoá, các thông tin t liệu về hàng hoá và về chínhdoanh nghiệp mình, họ có thể giới thiệu, quảng cáo về sảnphẩm của mình nhằm mở rộng và thúc đẩy việc tiêu thụhàng hoá trên thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế; đâycũng là nơi diễn ra sự mua bán, ký kết hợp đồng trao đổihàng hoá giữa những cá nhân, tổ chức đến tham gia triễnlãm là điều kiện thuận lợi cho các nhà xuất khẩu trực tiếpgặp gỡ đối tác để đàm phán, ký hợp đồng xuất khẩu sảnphẩm.
Trang 19- Theo quy định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO),các chính phủ ở các nớc thành viên có mức thu nhập bìnhquân đầu ngời từ 1000 USD trở lên không đợc phép trợ cấptrực tiếp cho xuất khẩu (ví dụ nh trợ giá xuất khẩu), song họcó thể trợ cấp cho hoạt động XTTM hoặc tiến hành trực tiếpmột số hoạt động XTTM để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhvậy trong điều kiện tự do hoá thơng mại toàn cầu và hộinhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, khi mà các hàng rào bảohộ dần dần đợc phá bỏ thì XTTM là một biện pháp hữu hiệuđể hỗ trợ cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Điều nàyphần nào lý giải việc ngày càng nhiều nớc thành lập tổ chứcXTTM của Chính phủ Hiện thế giới có khoảng 130 nớc có tổchức này, trong đó có Cục XTTM Việt Nam
2.3 XTTM là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệkinh tế đối ngoại, tăng cờng địa vị kinh tế của quốc gia trênthị trờng thế giới
Trên phơng diện quốc gia, một nớc có tận dụng đựơcnhững cơ hội và hạn chế đợc thách thức do hội nhập kinh tếquốc tế đặt ra hay không phụ thuộc chủ yếu vào hàng hoá,dịch vụ của nớc đó có thâm nhập đợc vào thị trờng thế giớivà đứng vững trên thị trờng nội địa hay không Do vậy, pháttriển thơng mại, trong đó có hoạt động XTTM sẽ đóng mộtvai trò rất quan trọng trong sự thành công của quá trình hộinhập kinh tế quốc tế của quốc gia
Đối với các nớc đang phát triển, hoạt động XTTM, đặcbiệt là xúc tiến xuất khẩu nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ hànghoá xuất khẩu của mình trên thị trờng quốc tế là rất quan
Trang 20trọng vì sản phẩm của họ cha có tên tuổi, chỗ đứng trên thịtrờng thế giới Đẩy mạnh hoạt động XTTM sẽ góp phần xâydựng đợc hình ảnh về sản phẩm của nớc đó trên thị trờngthế giới, tăng cờng địa vị kinh tế của quốc gia trên trờngquốc tế.
XTTM có mối quan hệ chặt chẽ với xúc tiến du lịch vàxúc tiến đầu t Thông qua các hoạt động XTTM, các hợp đồngmua bán trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và côngnghệ sẽ đợc ký kết, làm gia tăng số lợng và chủng loại hànghoá xuất nhập khẩu, khuyến khích đầu t, tăng cờng giao luhợp tác giữa các quốc gia Vì thế làm tốt công tác XTTM sẽđẩy mạnh phát triển du lịch và góp phần thu hút đầu t vàotăng trởng và phát triển kinh tế.
III Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên conđờng hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN –AFTA
1.Tổng quan về AFTA
Năm 1992, tại Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ IV các nớcthành viên ASEAN họp ở Singapore (27-28/1/1992), các nớcASEAN đã ký kết Hiệp định về Khu vực Mậu dịch tự doASEAN (AFTA), nhằm đẩy nhanh tiến trình hợp tác kinh tếgiữa các nớc ASEAN.
Việc hình thành AFTA là u tiên hàng đầu trong chơngtrình hợp tác của ASEAN trong thập kỷ 90 AFTA nhằm mụcđích thiết lập một thị trờng khu vực trong đó các loại thuếquan đối với 15 nhóm sản phẩm vốn cao từ khoảng 40% đợcgiảm đồng loạt ở tất cả các nớc xuống mức độ chỉ còn 0-5%
Trang 21vào năm 2003 (2006 cho Việt Nam, 2008 cho Lào, Myanma và2010 cho Campuchia) và các mối quan hệ mậu dịch sẽ khôngbị cản trở bởi các loại hàng rào phi quan thuế (non-tariffbarriers) nh các biện pháp cấm hoặc hạn chế xuất nhập khẩuhoặc thủ tục hải quan
Trớc những thay đổi nhanh chóng và các xu thế pháttriển mới của mậu dịch tự do khác trên thế giới- WTO, sự hìnhthành các khu vực mậu dịch tự do khác trên thế giới saunhiều lần nghiên cứu và thay đổi, các nớc ASEAN đã quyếtđịnh rút ngắn thời hạn thực hiện chơng trình Thuế quan uđãi hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff-CEPT) từ 15 năm xuống còn 10 năm theo đó AFTA sẽ đợc hìnhthành vào năm 2003 Hiện các nớc ASEAN đã đa một danhmục bao gồm khoảng 42000 mặt hàng, chiếm khoảng 81%tổng số các sản phẩm đã qua chế tác (manufactured goods)và nhiều sản phẩm nông sản cha qua chế biến vào danh mụcgiảm thuế Là công cụ chủ yếu của AFTA, CEPT quy định cácnớc thành viên ASEAN cùng áp dụng một biểu thuế quan chungđối với cùng một số sản phẩm của các nớc thành viên Thuếquan đánh vào các mặt hàng xuất nhập khẩu đối với các nớckhác không phải là thành viên sẽ do các nớc thành viên tựquyết.
ASEAN áp dụng phơng thức “hai đờng ray” (two-trackapproach) cho dự án giảm thuế quan trong AFTA có nghĩa làcùng lúc tiến hành hai chơng trình giảm thuế quan với cáckhung thời gian khác nhau đối với các loại mặt hàng có biểukhung thuế khác nhau.
Trang 222 Chơng trình cắt giảm thuế quan có hiệu lựcchung (CEPT)
Mục tiêu của CEPT là đến năm 2003 sẽ áp dụng thuếquan u đãi chung ở mức 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạnchế về định lợng và tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quantrong thơng mại nội bộ giữa các nớc thành viên ASEAN Riêngđối với các nớc gia nhập chậm và có nền kinh tế chậm pháttriển thì đợc phép kéo dài thời gian thực hiện hơn, cụ thể làViệt Nam đợc kéo dài đến 2006, Lào và Myanma đợc kéodài đến năm 2008 và Campuchia đến 2010 Các sản phẩmthực hiện giảm thuế nhập khẩu do các nớc hội viên ASEAN tựđề nghị căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh kinh tế của mỗi n-ớc.
Chơng trình cắt giảm thuế quan theo CEPT đợc thựchiện theo 4 danh mục sau:
- Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL- General ExclusionList): Là danh mục các sản phẩm không bị cắt giảm thuế vàkhông đa vào chơng trình thực hiện AFTA vì lý do bảo vệan ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ,bảo tồn các giá trị văn hoá nghệ thuật, di tích lịch sử khảocổ.
- Danh mục sản phẩm cắt giảm thuế ngay (IL-InclusionList):Gồm các sản phẩm sẳn sàng cắt giảm thuế quan vớilịch trình thống nhất và đợc phân bố theo hai lộ trình: lộtrình cắt giảm bình thờng (normal track) và lộ trình cắtgiảm nhanh (fast track).
Trang 23+ Lộ trình cắt giảm bình thờng đợc thực hiện nhsau: Đối với các sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ đợcgiảm xuống 20% vào thời điểm1/1/1998 và tiếp tụcgiảm xuống 0-5% vào thời điểm 1/1/2000.
Đối với các sản phẩm có thuế suất bằng hoặc thấp hơn20% sẽ đợc giảm xuống mức 0-5% vào thời điểm1/1/2000.
+Lộ trình cắt giảm nhanh thực hiện nh sau: Đối vớicác sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ đợc giảm xuống0-5% vào thời điểm 1/1/2000 Đối với các sản phẩm cóthuế suất bằng hoặc thấp hơn 20% sẽ đựoc giảm xuốngmức 0-5% vào thời điểm 1/1/1998.
- Danh mục loại trừ tạm thời (TEL- Temporary ExclusionList): Các sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời cha giảmthuế và sẽ không đợc hởng nhợng bộ từ các nớc thành viên Tuynhiên danh mục này chỉ có tính chất tạm thời và sau một thờigian nhất định các quốc gia phải đa toàn bộ các sản phẩmnày vào danh mục giảm thuế.
Lịch trình chuyển các sản phẩm trong danh mục nàydanh mục cắt giảm cần đợc thực hiện trong vòng 5 năm, từ1/1/1996 đến 1/1/2000, mỗi năm chuyển 20% số sản phẩmtrong danh mục TEL và giảm thuế xuống mức 0-5% vào năm2003.
- Danh mục sản phẩm nông sản cha chế biến hay nhậycảm (Sensitive): Các quy định cụ thể về lịch trình giảmthuế quan cho các sản phẩm nhạy cảm cho đến nay vẫnđang trong quá trình thoả thuận Tuy nhiên đối với các sản
Trang 24phẩm trong danh mục nhạy cảm, thời điểm bắt đầu thựchiện cắt giảm đã đựơc xác định là 1/1/2001 và kết thúcvào năm 2010 với mức thuế suất phải đạt là 0-5% Đối với cácsản phẩm trong danh mục nhạy cảm cao, thời hạn kết thúc đãđựơc xác định là năm 2010, tuy nhiên sẽ có một số linh hoạtnhất định sẽ đợc áp dụng liên quan đến mức thuế suất kếtthúc, các biện pháp tự phòng vệ, phòng ngừa bất trắc
CEPT, khi hoàn tất vào năm 2003, về cơ bản sẽ bao gồm98% dòng thuế của ASEAN vào năm 2003; chỉ còn lại khoảng1% thuộc diện loại trừ và một số sản phẩm nông nghiệp nhạycảm đợc gia hạn đến 2010
3 Cơ chế trao đổi nhợng bộ của kế hoạch CEPT
Một sản phẩm khi xuất khẩu sang các nớc trong nội bộASEAN, muốn đợc hởng chế độ u đãi thuế quan trong nội bộASEAN theo chơng trình CEPT, thì phải đồng thời thoả mãncác điều kiện sau:
a) Sản phẩm đó phải nằm trong Danh mục cắt giảmthuế của các nớc xuất khẩu và nhập khẩu
b) Sản phẩm đó phải có chơng trình giảm thuế đợc hộiđồng AFTA thông qua
c) Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEANtức là phải thoả mãn yêu cầu hàm lợng xuất xứ từ các n-ớc thành viên ASEAN (hàm lợng nội địa) ít nhất là40%.
Công thức 40% hàm lợng ASEAN đợc xác định nh sau:
Trang 25Giá trị nguyên vậtliệu, bộ phận, cácsản phẩm là đầuvào nhập khẩu từ n-ớc không phải làASEAN
Giá trị nguyênvật liệu, bộ phận,các sản phẩm làđầu vào khôngxác định đợc
xuất xứ x100% <60%Giá FOB
Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầuvào nhập khẩu từ các nớc không phải là thành viên ASEAN làgiá CIF tại thời điểm nhập khẩu Giá trị nguyên vật liệu, bộphận, các sản phẩm là đầu vào không xác định đợc xuất xứlà giá xác định ban đầu trớc khi đa vào chế biến trên lãnhthổ của nớc xuất khẩu là thành viên của ASEAN.
Để xây dựng thành công khu mậu dịch tự do, Chơngtrình CEPT còn đề cập đến việc loại bỏ hạn chế về số lợngnhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan khác Về vấn đềnày, Hiệp định CEPT đã quy định:
-Các nớc thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lợngđối với các sản phẩm trong CEPT ngay khi sản phẩm đóđợc hởng thuế suất u đãi ở mức 0-5%.
- Các hàng rào phi thuế quan khác sẽ đợc xoá bỏ dần dầntrong vòng 5 năm sau khi sản phẩm đợc hởng u đãi.
- Trong trờng hợp khẩn cấp (số lợng hàng nhập khẩu giatăng đột ngột hay phơng hại đến sản xuất trong nớchoặc đe doạ cán cân thanh toán), các nớc có thể áp
Trang 26dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừngviệc nhập khẩu.
4.Hợp tác trong lĩnh vực hải quan
Việc phối hợp các hoạt trong lĩnh vực hải quan là khâukhá quan trọng trong tiến trình thực hiện CEPT/AFTA Nộidung của hợp tác này bao gồm:
(1) Thực hiện thống nhất phơng pháp định giátính thuế hải quan giữa các nớc ASEAN.
(2) Thực hiện thống nhất các thủ tục hải quan(3) Xây dựng hệ thống “hành lang xanh”
(4) Thực hiện áp dụng thống nhất danh mụcbiểu thuế quan
5.Tiến trình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam
Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc ASEAN từ tháng7/1995 và bắt đầu thực hiện chơng trình u đãi thuế quancó hiệu lực chung (CEPT) từ 1/1/1996, chơng trình này kếtthúc vào 1/1/2006 Do trình độ phát triển kinh tế của ViệtNam còn thấp so với một số nớc trong khu vực, năng lực cạnhtranh của các DOANH NGHIệP, của nhiều ngành sản xuất vàdịch vụ còn yếu và thuế nhập khẩu vẫn còn là một trongnhững nguồn thu cho ngân sách, nên chơng trình cắt giảmthuế quan của Việt Nam đựơc xây dựng dựa trên nhữngnguyên tắc chính sau:
1 Không gây ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách2 Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nớc
Trang 273 Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹthuật, đổi mới công nghệ cho nền sản xuất trong nớc4 Hợp tác với các nớc ASEAN trên cơ sở các quy định của
Hiệp định CEPT để tranh thủ u đãi, mở rộng thị ờng cho xuất khẩu và thu hút đầu t nớc ngoài.
tr-Có thể kể ra đây một số việc mà Việt Nam đã thựchiện:
(1)Xây dựng chơng trình cắt giảm thuế quan
Dựa theo 4 nguyên tắc nêu trên, tại thời điểm gia nhập,Việt Nam đã đệ trình 4 danh mục hàng hoá theo quy địnhcủa Hiệp định CEPT nh sau:
a)Danh mục loại trừ hoàn toàn: bao gồm những mặthàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia sức khoẻ con ngời, giátrị đạo đức, lịch sử nghệ thuật khảo cổ nh theo quy địnhcủa Hội đồng AFTA Ngoài ra Việt Nam còn đa vào danh mụcloại trừ hoàn toàn một số mặt hàng mà hiện Việt Nam đangphải nhập từ các nớc ASEAN song lại không có khả năng xuấtkhẩu, hoặc một số mặt hàng hiện đang có thuế suất caotrong biểu thuế nhập khẩu nh ôtô dới 16 chỗ ngồi, ôtô tay láinghịch, chất phế thải, các loại xăng dầu (trừ dầu thô ViệtNam đang xuất khẩu), đồ dùng đã qua sử dụng
b)Danh mục loại trừ tạm thời: Danh mục này đựơc xâydựng theo quy định của CEPT và quy hoạch phát triển đếnnăm 2010 của các ngành kinh tế trong nớc, nhằm bảo hộ mộtsố ngành đang có tiềm năng phát triển, đồng thời khônggây ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách Danh mục nàychủ yếu gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số
Trang 28mặt hàng có thuế suất thấp hơn 20% song cần đợc bảo hộnh các loại xe máy, ôtô (trừ loại 16 chỗ ngồi đã nằm trongdoanh nghiệpah mục loại trừ hoàn toàn), các loại sắt thép,sản phẩm cơ khí thông dụng, các loại mỹ phẩm và đồ dùngkhông thiết yếu
Theo quy định của Hội đồng AFTA thì những mặthàng nào đa vào chơng trình cắt giảm thuế và đợc hởngthuế suất u đãi từ các thành viên khác thì đồng thời phải loạibỏ hàng rào phi thuế quan trong vòng 5 năm sau đó Do vậymặt hàng nào đợc đa vào danh mục tạm thời thì sẽ có thêmthời gian để bảo hộ thông qua việc kéo dài thời gian thựchiện các biện pháp phi thuế quan.
Cũng theo quy định của CEPT thì các mặt hàng thuộcdanh mục TEL này cần phải đợc chuyển sang danh mục cắtgiảm thuế (IL) trong vòng 5 năm, sao cho đến thời hạn năm2006 chúng cũng phải đạt mức thuế quan u đãi chung từ 0-5%
(c) Danh mục cắt giảm thuế: Danh mục này chủ yếubao gồm các mặt hàng hiện đang có thuế suất dới 20%, tứclà các mặt hàng thuộc diện có thể áp dụng u đãi ngay theoHiệp định CEPT Ngoài ra tròn danh mục này còn bao gồmmột số mặt hàng hiện có thuế suất cao nhng VIệt Namđang có thế mạnh xuất khẩu, do vậy việc đa các mặt hàngnày vào danh mục giảm thuế sẽ không gây ảnh hởng nhiềuđến nguồn thu ngân sách, ngợc lại nó sẽ kích thích đẩymạnh xuất khẩu thông qua việc đợc hởng thuế u đãi theoCEPT, khi hàng Việt Nam xuất qua các nớc thành viên.
Trang 29(d)Danh mục nông sản cha chế biến nhạy cảm: bao gồmcác mặt hàng nông sản cha chế biến có yêu cầu bảo hộ caonh: các loại thịt, trứng, gia cầm, động vật sống, thóc gạo lức,đờng, mía các mặt hàng này hiện đang áp dụng các biệnpháp phi thuế quan nh quản lý theo hạn ngạch, quản lý Bộchuyên ngành
(2) Thực hiện giảm thuế
Dựa theo sự phân loại danh mục hàng hoá nh trên, tiếntrình cắt giảm thuế của Việt Nam đã đợc tiến hành nh sau:Trong hai năm đầu 1996, 1997 Việt Nam cha thực hiện việccắt giảm thuế mà chỉ đa 875 danh mục các mặt hàng cóthuế nhập khẩu từ 0-5% vào danh sách giảm thuế, đáp ứngmột cách tự nhiên yêu cầu giảm thuế nhanh của CEPT, còn ch-ơng trình giảm thuế bình thờng chỉ đợc bắt đầu thựchiện kể từ 1/1/1998 Các bớc đi thận trọng này giúp cho ViệtNam có thêm thời gian cải tiến hệ thống thuế nội địa nhằmđảm bảo nguồn thu ngân sách và góp phần bảo hộ các nệnkinh tế còn non trẻ của chúng ta.
Nh vậy, từ đầu năm 1998 Việt Nam mới thực hiện nhữngbớc cắt giảm thuế đầu tiên theo Nghị định 15/1998/NĐ-CPngày 12/3/1998 Theo Nghị định này trong năm 1998 chúngta đã đa thêm 1161 mặt hàng vào danh mục giảm thuế.Sang năm 1999 theo Nghị định 14/1999/NĐ-CP ngày23/3/1999 Việt Nam đã nâng danh mục các mặt hàng giảmthuế lên đến 3590 mặt hàng Và trong năm 2000, với nghịđịnh 09/2000/NĐ-CP, trong năm 2000 có thêm 640 dòng thuếtừ danh mục các mặt hàng loại trừ tạm thời sang danh mục
Trang 30giảm thuế, nh vậy có 4230/6200 dòng thuế trong biểu thuếnhập khẩu đợc đa vào danh mục cắt giảm thuế
Tính đến tháng 6/2002, Việt Nam đã đa vào diện cắtgiảm 5500 mặt hàng, nghĩa là gần 90% tổng số các mặthàng mà Việt nam cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đã đ-ợc cắt giảm với thuế suất 0-20%, trong đó khoảng 2/3 có mứcthuế suất 0-5% Đến năm 2003, Việt Nam đa gần 80 mặthàng còn lại (chủ yếu là các mặt hàng thuộc nhóm có mứcbảo hộ cao) vào diện cắt giảm, với mức thuế suất chỉ bằnghoặc thập hơn 20%.
6 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trongtiến trình hội nhập
Hội nhập kinh tế nói chung và gia nhập khu vực thơngmại tự do ASEAN đa đến cho Việt Nam nhiều cơ hội pháttriển đồng thời cũng đặt ra cho Việt Nam không ít tháchthức phải giải quyết, có thể kể ra sau đây một số điểmchính:
(1)Cơ hội của Việt Nam
- Tham gia AFTA/ASEAN Việt Nam sẽ đợc hởng thuế suấtxuất nhập khẩu u đãi CEPT thấp của các nớc ASEAN, giúp cácDOANH NGHIệP Việt Nam giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm, tăng cờng khả năng cạnh tranh về giá hàng hoá, dịchvụ, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và phát triểnsản xuất nói chung.
- Tham gia AFTA/ASEAN Việt Nam sẽ thu hút thêm nhiềunhà đầu t nớc ngoài không chỉ từ nhiều quốc gia khác trênthế giới Đặc biệt, với sự phối hợp các chơng trình hợp tác khác
Trang 31trong ASEAN nh hợp tác công nghiệp ASEAN-AICO, hợp tác dịchvụ ASEAN ,các doanh nghiệp trong nớc của Việt Nam có cơhội tiếp cận với nguồn vốn và công nghệ sản xuất mới tiêntiến, góp phần tăng cờng năng lực cạnh tranh của hàng hoáViệt Nam trên thị trờng trong nớc và thế giới.
- Việt Nam tham gia AFTA là bớc tập dợt để chuẩn bị choviệc hội nhập sâu, rộng hơn vào thị trờng quốc tế, đó là gianhập tổ chức thơng mại thế giới WTO.
- Trong khi hầu hết các thành viên ban đầu trừIndonesia, đã mất lợi thế so sánh trong các ngành công nghiệptập trung lao động thì VIệt Nam lại đang có lợi thế về nguồntài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực rẻ và thị trờng nộiđịa khá lớn Đơng nhiên khi khuynh hớng phát triển kinh tếcủa nhân loại, kể cả các nớc thành viên ban đầu của ASEAN làhớng tới xây dựng phát triển nền kinh tế triển nền kinh tế trithức Việc phát triển một nền công nghiệp dựa trên tàinguyên và sức lao động không phải là mục tiêu mà Việt Namcần hớng tới, nhng sẽ là sai lầm khi bỏ qua những lợi thế sosánh của nớc mình để chỉ nghĩ tới việc xây dựng kinh tế trithức khi cha có đủ điều kiện cần thiết
(2)Thách thức đặt ra
- Khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nớccòn yếu (về giá cả, chất lợng, mẫu mã) do quy mô sản xuấtcòn nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp,công tác quản lý kém hiệu quả.
- Cơ cấu hàng XK của VN chủ yếu là nông sản cha quachế biến, mà đây là những mặt hàng giảm thuế chậm,
Trang 32trong khi đó hàng công nghiệp, xuất nguyên liệu là nhữngmặt hàng giảm thuế nhanh lại là sản phẩm XK của các nớcAFTA khác và là sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam, vì vậynếu Việt Nam không có biện pháp để nâng cao sức cạnhtranh các sản phẩm của mình thì sẽ không đủ sức để cạnhtranh với hàng hoá ASEAN thì việc hội nhập này sẽ khiến choVIệt Nam trở thành thị trờng tiêu thụ cho các nớc ASEAN.
- Khả năng tự lập của các doanh nghiệp Việt Nam còn bịảnh hởng của sự bao cấp, nhiều doanh nghiệp cha có chiến l-ợc kinh doanh cũng nh tìm kiếm thị trờng cho đầu ra củasản phẩm còn bị hạn chế, đó là còn cha kể đến sự hiểubiết về hội nhập của doanh nghiệp còn rất hạn chế.
Cạnh tranh gay gắt trong thu hút đầu t nớc ngoài, nhấtlà khi mà nhiều nớc trong khu vực đã vực dậy sau cơn khủnghoảng.
Trang 33Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá và hoạt động xúc tiếnthơng mại của Việt Nam sang thị trờng ASEAN thời gian quaI.Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sangthị trờng ASEAN thời gian qua
1 Quy mô và tốc độ xuất khẩu hàng hoá
Thị trờng ASEAN với 500 triệu ngời tiêu dùng, là một thịtrờng rộng lớn với khả năng tiêu thụ hàng hoá dồi dào Mặc dùViệt Nam mới trở thành viên chính thức của thị trờng từ ngày28/7/1995 nhng hiện nay ASEAN là bạn hàng lớn của ViệtNam Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đã gópphần tích cực thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế thơng mạicủa đất nớc trong thời gian qua Điều này đợc thể hiện quakết quả xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờngASEAN trong bảng sau:
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sangASEAN
Đơn vị tính: triệu USD
91-95 2000
Tổng kim ngạch 17156 51796 7255 9185 9631 11540 14455 15027 16705ASEAN 3748,3 11223,61776,8 2020,5 2349,1 2463,4 2613,8 2554,6 2420
Trang 34Số liệu cũng cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sangASEAN so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chiếmtrên dới 20% Để có một cái nhìn rõ hơn về vị trí của thị tr-ờng ASEAN đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, ta cóthể xem xét bảng số liệu sau:
Trang 35B¶ng 3: Tû träng kim ng¹ch xuÊt khÈu cña ViÖtNam ë mét sè thÞ trêng chÝnh
§¬n vÞ: %
ASEAN NhËtB¶n
VÒ thÞ trêng xuÊt khÈu Singapore lu«n chiÕm tû tränglín nhÊt trong kim ng¹ch xuÊt khÈu cña ViÖt Nam sang ASEAN.
Trang 36Tiếp đó là Thái Lan, Indonesia, Malaysia Cụ thể cơ cấu từngthị trờng thành viên ASEAN đối với kim ngạch xuất của ViệtNam sang ASEAN nh sau:
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sangcác nớc thành viên ASEAN
Trang 37Singapore Trong những năm gần đây, việc xuất khẩu vàoSingapore giảm mạnh chủ yếu do các biến động của thị tr-ờng quốc tế đối với các mặt hàng dầu thô, cà phê và hải sản.Đối với các thị trờng khác nh Indonesia, Malaysia và Philippinnếu loại trừ hai mặt hàng gạo và dầu thô thì kim ngạch xuấtkhẩu không có sự gia tăng rõ rệt Thị trờng Lào thì biếnđộng nhiều do bị ảnh hởng quá mạnh bởi chủ trơng hàngđổi hàng
Nh vậy, tỷ trọng hàng xuất khẩu sang ASEAN tuy cao ng nếu chỉ xét riêng yếu tố này thì cha đủ căn cứ để kếtluận rằng ASEAN là thị trờng tiêu thụ chính của hàng hoáViệt Nam Trong tổng kim ngạch xuất khẩu đi các nớc ASEANcó đến 50-60% đợc xuất sang Singapore, mà đây lại là thịtrờng tái xuất điển hình, giống nh Hồng Kông Ví lý do đó,cần có một cái nhìn mang tính thực tiễn hơn khi đánh giávề sự gắn bó thơng mại giữa Việt Nam và thị trờng này.
nh-2 Các mặt hàng xuất khẩu cuả Việt Nam trên thị ờng ASEAN
tr-Hàng hoá Việt Nam xuất sang ASEAN cũng đa dạng vàphong phú nh xuất đi tất cả các thị trờng khác Từ chỗ chỉđơn thuần xuất khẩu một vài loại nguyên liệu thô nh thanđá, gỗ tròn và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơngiản, tới nay chủng loại hàng hoá xuất khẩu của ta đa dạnghơn, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch caonh gạo, cà phê Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng đã có phần thayđổi tích cực
Trang 38Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN cóthể tạm chia làm 3 nhóm chính:
-nhóm hàng nông sản và thủ công mỹ nghệ: bao gồm càphê, cao su, chè, gạo, hạt điều, lạc nhân, rau quả, quế, thuỷhải sản và thủ công mỹ nghệ, trong đó gạo và cà phê là haimặt hàng chủ lực
-nhóm hàng nguyên liệu thô bao gồm dầu thô và thanđá
-nhóm hàng công nghệ (dệt may, giày dép, điện tử, vàlinh kiện vi tính) và các mặt hàng khác
Đối với nhóm hàng nông sản, tác động của việc cắt giảmthuế theo CEPT/AFTA trong thời gian qua là không đáng kể.Nhu cầu nhập khẩu nông sản Việt Nam chủ yếu của các nớcASEAN là ổn định ở mức thấp Trong số các mặt hàng nôngsản xuất khẩu của ta mới chỉ có hạt tiêu, quế, cao su, rau tơi,thuỷ sản là đủ điều kiện đợc hởng u đãi đặc biệt theoCEPT Mặt hàng gạo và một số loại quả đợc xếp trong Danhmục TEL nên cha đợc hởng u đãi Cà phê sơ chế và chè tuy đãđợc xếp trong Danh mục IL từ năm 1998 nhng do các nớcASEAN khác (trừ Indonesia) xếp cà phê sơ chế vào Danh mụcIL nên cha đợc hởng u đãi theo CEPT; mặt hàng chè, thì hiệnnay thuế suất nhập khẩu vẫn là 40% nên cũng cha đợc hởng uđãi khi xuất sang ASEAN Hải sản cũng là mặt hàng xuấtkhẩu đợc nhiều sang ASEAN Tỷ trọng hàng thuỷ sản xuấtsang ASEAN trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam năm1997 là 8,6%, năm 1998 có giảm nhng vẫn còn 6,6% Do haimặt hàng gạo và cà phê (chiếm khoảng 75-85% kim ngạch
Trang 39của nhóm hàng nông sản) đều cha đợc hởng u đãi theo CEPTnên có thể đi đến kết luận rằng việc thực hiện CEPT tronggiai đoạn vừa qua cha ảnh hởng rõ rệt và trực tiếp tới kimngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông sản Tuy nhiên, nếukhông nhanh chóng nâng cao chất lợng, phát triển côngnghiệp chế biến sâu thì không những không có tính cạnhtranh cao mà hàng của Việt Nam cũng sẽ bị cạnh tranh mạnhmẽ khi hàng rào thuế quan đối với sản phẩm nông nghiệpgiảm xuống từ 0-5% vào năm 2006.
Đối với nhóm nguyên liệu thô, 2 mặt hàng dầu thô vàthan đá đã đợc đa vào Danh mục IL với thuế suất CEPT năm1999 là 40%, đủ điều kiện hởng u đãi CEPT Tuy nhiên, tácdụng của CEPT đối với nhóm mặt hàng này không đáng kểvì mức thuế nhập khẩu của hầu hết các nớc ASEAN đều đã ởmức thấp (0-5%) từ trớc khi tham gia AFTA Trong số các mặthàng xuất khẩu cho bạn hàng ASEAN thì dầu thô chiếm tỷtrọng lớn (36% kim ngạch năm 1997, 18% kim ngạch năm1998) Nhờ giá dầu thô tăng trong thời gian qua nên kim ngạchxuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang các nớc trong khu vựctăng đáng kể Tuy nhiên, giá dầu thô giảm trong năm 2001làm doanh thu từ xuất khẩu dầu mỏ vào các nớc ASEAN giảmxuống.
Trong nhóm hàng công nghệ, các mặt hàng quần áo vàgiày dép là những mặt hàng có tiềm năng cạnh tranh do cólợi thế về chi phí nhân công lao động rẻ Năm 2002, kimngạch của nhóm này mới đạt hơn 100 triệu USD, chiếm tỷtrọng khoảng 5-7% trong xuất khẩu của ta sang ASEAN Hàng
Trang 40dệt may tuy đạt kim ngạch gần 40 triệu USD vào năm 1998,nhng chủ yếu là bán cho khách Singapore (33 triệu USD) đểxuất đi nớc thứ ba, không tiêu thụ tại ASEAN Doanh thu từxuất khẩu máy tính và các linh phụ kiện tăng, đây là nhómhàng có triển vọng giúp nâng doanh thu hàng xuất khẩu phidầu mỏ của Việt Nam vào năm 2003 khi các thị trờng quantrọng nh Philippin, Thái Lan, Malayxia và Singapore phục hồivà chuyển hớng phát triển nền kinh tế dựa trên thành tựu củacông nghệ thông tin Các mặt hàng này đều đã đợc đa vàoDanh mục IL với thuế suất CEPT năm 1999 là 40% Do thuếnhập khẩu của ta cha xuống 20% nên mặc dầu các nớc ASEANđang có những bớc giảm thuế tích cực đối với nhóm hàngnày, nhng Việt nam vẫn cha đợc hởng các u đãi theo CEPT Đểtăng cờng xuất khẩu và giảm bớt áp lực nhập siêu từ ASEAN,cần chủ động tận dụng thuận lợi khi ASEAN-6 giảm thuế củahầu hết các mặt hàng xuống 0-5% để đẩy mạnh xuất khẩumặt hàng tiêu dùng nh hàng may mặc, giày dép, thực phẩmchế biến, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa
Trong số các mặt hàng xuất khẩu sang ASEAN, hai nhómhàng chiếm tỷ trọng lớn là hàng nông sản và nguyên liệu thô,thờng chiếm đến 50-60% tổng kim ngạch xuất khẩu sangASEAN Trong năm 1998, 1999, tỷ trọng của nhóm nông sảntăng lên chủ yếu là do kim ngạch xuất khẩu gạo sangIndonesia, Philippin và Singapore tăng mạnh Tỷ trọng củanhóm nguyên liệu thô có xu hớng giảm xuống do xuất khẩudầu thô sang Sing giảm mạnh (kim ngạch mặt hàng dầu thôxuất sang Sing năm 1996 là 909,8 triệu USD; năm 1997:707,3