Hàng hoá Việt Nam xuất sang ASEAN cũng đa dạng và phong phú nh xuất đi tất cả các thị trờng khác. Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài loại nguyên liệu thô nh than đá, gỗ tròn...và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản, tới nay chủng loại hàng hoá xuất khẩu của ta đa dạng hơn, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch cao nh gạo, cà phê...Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng đã có phần thay đổi tích cực.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN có thể tạm chia làm 3 nhóm chính:
-nhóm hàng nông sản và thủ công mỹ nghệ: bao gồm cà phê, cao su, chè, gạo, hạt điều, lạc nhân, rau quả, quế, thuỷ hải sản và thủ công mỹ nghệ, trong đó gạo và cà phê là hai mặt hàng chủ lực
-nhóm hàng nguyên liệu thô bao gồm dầu thô và than đá
-nhóm hàng công nghệ (dệt may, giày dép, điện tử, và linh kiện vi tính) và các mặt hàng khác
Đối với nhóm hàng nông sản, tác động của việc cắt giảm thuế theo CEPT/ AFTA trong thời gian qua là không đáng kể. Nhu cầu nhập khẩu nông sản Việt Nam chủ yếu của các nớc ASEAN là ổn định ở mức thấp. Trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu của ta mới chỉ có hạt tiêu, quế, cao su, rau tơi, thuỷ sản là đủ điều kiện đợc hởng u đãi đặc biệt theo CEPT. Mặt hàng gạo và một số loại quả đợc xếp trong Danh mục TEL nên cha đợc hởng u đãi. Cà phê sơ chế và chè tuy đã đợc xếp trong Danh mục IL từ năm 1998 nhng do các nớc ASEAN khác (trừ Indonesia) xếp cà phê sơ chế vào Danh mục IL nên cha đợc hởng u đãi theo CEPT; mặt hàng chè, thì hiện nay thuế suất nhập khẩu vẫn là 40% nên cũng cha đợc hởng u đãi khi xuất sang ASEAN. Hải sản cũng là mặt hàng xuất khẩu đợc nhiều sang ASEAN. Tỷ trọng hàng thuỷ sản xuất sang ASEAN trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam năm 1997 là 8,6%, năm 1998 có giảm nhng vẫn còn 6,6%. Do hai mặt hàng gạo và cà phê (chiếm khoảng 75-85% kim ngạch của nhóm hàng nông sản) đều cha đợc hởng u đãi theo CEPT nên có thể đi đến kết luận rằng việc thực hiện CEPT trong giai đoạn vừa qua cha ảnh hởng rõ rệt và trực tiếp tới kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông sản. Tuy nhiên, nếu không nhanh chóng nâng cao chất lợng, phát triển công nghiệp chế biến sâu thì không những không có tính cạnh tranh cao mà hàng của Việt Nam cũng sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ khi hàng rào thuế quan đối với sản phẩm nông nghiệp giảm xuống từ 0-5% vào năm 2006.
Đối với nhóm nguyên liệu thô, 2 mặt hàng dầu thô và than đá đã đợc đa vào Danh mục IL với thuế suất CEPT năm 1999 là 40%, đủ điều kiện hởng u đãi CEPT. Tuy nhiên, tác dụng của CEPT đối với nhóm mặt hàng này không đáng kể vì mức thuế nhập khẩu của hầu hết các nớc ASEAN đều đã ở mức thấp (0-5%) từ trớc khi tham gia AFTA. Trong số các mặt hàng xuất khẩu cho bạn hàng ASEAN thì dầu thô chiếm tỷ trọng lớn (36% kim ngạch năm 1997, 18% kim ngạch năm 1998). Nhờ giá dầu thô tăng trong thời gian qua nên kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang các nớc trong khu vực tăng đáng kể. Tuy nhiên, giá dầu thô giảm trong năm 2001 làm doanh thu từ xuất khẩu dầu mỏ vào các nớc ASEAN giảm xuống.
Trong nhóm hàng công nghệ, các mặt hàng quần áo và giày dép là những mặt hàng có tiềm năng cạnh tranh do có lợi thế về chi phí nhân công lao động rẻ. Năm 2002, kim ngạch của nhóm này mới đạt hơn 100 triệu USD, chiếm tỷ trọng khoảng 5-7% trong xuất khẩu của ta sang ASEAN. Hàng dệt may tuy đạt kim ngạch gần 40 triệu USD vào năm 1998, nhng chủ yếu là bán cho khách Singapore (33 triệu USD) để xuất đi nớc thứ ba, không tiêu thụ tại ASEAN. Doanh thu từ xuất khẩu máy tính và các linh phụ kiện tăng, đây là nhóm hàng có triển vọng giúp nâng doanh thu hàng xuất khẩu phi dầu mỏ của Việt Nam vào năm 2003 khi các thị trờng quan trọng nh Philippin, Thái Lan, Malayxia và Singapore phục hồi và chuyển hớng phát triển nền kinh tế dựa trên thành tựu của công nghệ thông tin. Các mặt hàng này đều đã đợc đa vào Danh mục IL với thuế suất CEPT năm 1999 là 40%. Do thuế nhập khẩu của ta cha xuống 20% nên mặc dầu các nớc ASEAN đang có những bớc giảm thuế tích cực đối với nhóm hàng này, nhng Việt nam vẫn cha đợc hởng các u đãi theo CEPT. Để tăng cờng xuất khẩu và giảm bớt áp lực nhập siêu từ ASEAN, cần chủ động tận dụng thuận lợi khi ASEAN-6 giảm thuế của hầu hết các mặt hàng xuống 0-5% để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng tiêu dùng nh hàng may mặc, giày dép, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa.
Trong số các mặt hàng xuất khẩu sang ASEAN, hai nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn là hàng nông sản và nguyên liệu thô, thờng chiếm đến 50-60% tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN. Trong năm 1998, 1999, tỷ trọng của nhóm nông sản tăng lên chủ yếu là do kim ngạch xuất khẩu gạo sang Indonesia, Philippin và Singapore tăng mạnh. Tỷ trọng của nhóm nguyên liệu thô có xu h- ớng giảm xuống do xuất khẩu dầu thô sang Sing giảm mạnh (kim ngạch mặt hàng dầu thô xuất sang Sing năm 1996 là 909,8 triệu USD; năm 1997:707,3 triệu USD; năm 1998 còn 310 triệu USD; năm 1999 đạt 279 triệu USD).
Xuất khẩu phi dầu mỏ của Việt Nam sang ASEAN chủ yếu là nông sản, máy tính và các linh phụ kiện, vào tăng 56,4% trong năm 1998 (mặc dù nhu cầu nhập khẩu của khu vực giảm), nhng tụt xuống còn 2,1% trong năm 1999. Nguyên nhân chính (nh đã nói trên) là hai nớc Philippin và Indonesia phải nhập khẩu một lợng lớn gạo do mất mùa vào năm 1998, nhng nhu cầu nhập khẩu gạo đã giảm vào năm 1999. Xuất khẩu hàng phi dầu mỏ của Việt Nam sang ASEAN trong năm 2000 giảm so với năm 1999 và xu hớng này vẫn tiếp tục trong năm 2001,2002 đặc biệt khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực, nhiều hàng hoá của Việt Nam đợc xuất sang Hoa Kỳ không cần qua trung gian ở khu vực này. Thâm hụt thơng mại chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu, thiết bị và các phụ tùng từ khu vực tăng.
Nếu Việt Nam chuyển hớng xuất khẩu dầu thô (nh hiện nay đang chuyển hớng sang úc) thì tỷ trọng hàng xuất khẩu sang ASEAN trong xuất khẩu của ta sẽ giảm rất mạnh (chỉ còn trên 10%). Tiếp theo đó, nếu các nớc Indonesia và Philippin khôi phục đợc sản xuất lúa gạo thì xuất khẩu hàng hoá của ta và cho thấy bức tranh toàn diện hơn về sự mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ th- ơng mại Việt Nam- ASEAN.
Sau đây là một số tổng kết chung của Bộ Thơng mại về các mặt hàng mà Việt Nam tham gia trao đổi thơng mại quốc tế với các nớc thành viên ASEAN.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Myanma chủ yếu là phân bón, thép ống, gạch men, bóng đèn, một số đồ điện. Trong năm 2001, đã có thêm một số mặt hàng mới nh giầy dép, hàng nhựa, hải sản, dệt may. Việt Nam nhập khẩu từ Myanma chủ yếu là gỗ, bông, đồng, đá quý...Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu từng mặt hàng từng mặt hàng còn rất nhỏ bé. Số lợng DOANH NGHIệP hai bên khảo sát thị trờng của nhau đã tăng, nhng mỗi bên mới ở mức vài chục DOANH NGHIệP.
Là một nớc nông nghiệp và do có sự chênh lệch về trình độ sản xuất và công nghệ, Myanma có thể đợc coi là thị trờng NK khá tiềm tàng cho hàng công nghiệp Việt Nam. Hầu hết các mặt hàng công nghiệp của ta đều có thể XK sang Myanma nh xi măng, sắt thép (ống théo đen và mạ, thép chữ L, khung nhà tiền chế...), sứ vệ sinh, gạch bông, tấm lợp kim loại hoặc fibro xi măng và các loại vật liệu xây dựng khác, máy móc thiết bị điện nh máy biến thế tủ điện, cầu chì, công tắc, ổ cắm, cầu dao, điện và điện tử gia dụng nh bóng đèn các loại, nồi cơm điện, máy sấy tóc; các sản phẩm nhựa; hàng cơ khí nh dụng cụ cầm tay, bù loong; thiết bị đờng dây và trạm điện, máy nông nghiệp nh thiết bị và phụ tùng máy xay xát gạo, động cơ Điezen, máy bơm, phân bón, thuốc trừ sâu, hoá chất cho ngành dệt và sản xuất sođa; săm lốp, dợc phẩm, thiết bị y tế, thuốc thú y; cáp thông tin, thiết bị bu chính viễn thông...
Tuy vậy thời gian qua cũng mới chỉ có một trong số nhóm các mặt hàng trên mở thị trờng nh máy và phụ tùng máy xay xát gạo, cáp điện, dợc phẩm, đèn huỳnh quang, công tơ điện, quạt điện, que hàn, thép và các sản phẩm, máy chế biến gỗ, hoá mỹ phẩm, phân bón và thuốc trừ sâu, hàng nhựa gia dụng... nhng kim ngạch mới chỉ vài trăm nghìn đến 1 triệu USD cho từng mặt hàng. Năm 2001, kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Myanma mới đạt mức trên 10 triệu USD, trong đó Việt Nam gần 6 triệu. Tiềm năng trao đổi thơng mại giữa hai nớc còn rất lớn, thời gian tới các cơ quan XTTM và DOANH NGHIệP Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tới thị trờng này nhằm khai thác cơ hội XK cho hàng công nghiệp Việt Nam.
(2) Brunây
Các mặt hàng xuất khẩu sang Brunây cũng rất đa dạng: dệt may, rau quả, thủ công mỹ nghệ, hoá chất, lạc nhân, thuốc lá, sản phẩm nhựa...là những mặt hàng ta có khả năng cung cấp lớn, hàng nhập chủ yếu là máy, thiết bị lẻ phục vụ khai thác dầu khí.
(3) Lào
Do cả Việt Nam và Lào đều chủ trơng hạn chế nhập khẩu, hàng Việt Nam về chất lợng, mẫu mã, bao bì cha phù hợp với thị hiếu của nhân dân Lào cũng nh thói quen, trình độ tiêu dùng của ngời dân; dân c phân tán và nhu cầu không cao khiến cho khả năng tiêu thụ hàng hoá không nhiều
(4) Thái Lan
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Thái Lan:
Cà phê: Thái Lan đợc coi là thị trờng mới và tiềm năng, trớc 1995 mặt hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ trong xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Thái. Năm 1996 cà phê XK sang Thái đã tăng mạnh và đạt 32,45 triệu USD chiếm 4,8% trong tổng kim ngạch XK năm 1996 chiếm 7,7% trong tổng kim ngạch XK cà phê của Việt Nam (700 triệu USD), năm 1999 đạt 31 triệu USD giảm 29% so với năm 1998. Năm 2000 đạt 10,75 triệu USD, giảm mạnh so với năm 1999. Năm 2001 chỉ đạt 115 000 USD và năm 2001 đạt 130 000 USD.
Thuỷ hải sản: Năm 1995, Thái Lan nhập từ Việt Nam 8,79 triệu USD, chiếm 1,4% tổng xuất khẩu của Việt Nam về loại hàng hoá này (621,4 triệu USD). Năm 1996 kim ngạch tăng 1,7 lần so với năm 1995 và đạt 14,958 triệu USD, chiếm 2,3% tổng kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam; đến năm 1997, đạt 16,362 triệu USD tăng 9,4% so với năm 1996. Năm 1999 đạt 18,4 triệu USD giảm 14% so với năm 1998; năm 2000 tăng mạnh, đạt 34,53 triệu USD. Năm 2001 đạt 26,87 triệu USD giảm 22% so với năm 2000. Hàng hải sản chủ yếu là tôm đông lạnh, mực tơi, cá chế biến...Do điều kiện máy móc chế biến còn lạc hậu nên hàng thuỷ sản xuât đi dới dạng nguyên liệu thô cung cấp cho
các nhà máy chế biến của Thái Lan. Vì vậy, Việt Nam đang có nhu cầu trang bị công nghệ chế biến hiện đại để nâng cao giá trị xuất khẩu, Thái Lan đang coi Việt Nam là đối thủ cạnh tranh đáng gờm trên thị trờng thế giới về mặt hàng tôm. Hiện nay hàng thuỷ sản Thái Lan không còn đợc hởng GSP vào thị trờng EU, thậm chí gần đây EU và Nhật Bản đang cấm tôm Thái Lan xuất khẩu vào hai thị trờng này vì d lợng kháng sinh cao.
Hàng công nghiệp nhẹ: chủ yếu là hàng dệt may của Việt Nam đã tăng, năm 1997 đạt 2,44 triệu USD tăng 60% so với năm 1996 là 1,52 triệu USD; năm 1998: 0,98 triệu USD; năm 1999:1,78 triệu USD; năm 2000:3,8 triệu USD; năm 2001:4,2 triệu USD.
Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản:
Than đá đạt giá trị xuất khẩu 1,13 triệu USD năm 1996; 1997:2,32 triệu USD; 1998:2,20 triệu USD; năm 1999:11,30 triệu USD; 2000:13,3 triệu USD; 2001:16,96 triệu USD và 2002:10,99 triệu USD.
Dầu thô từ năm 1998 đã trở thành mặt hàng xuất kim ngạch lớn trong th- ơng mại với Thái Lan: 1998 đạt 10,27 triệu USD; năm 1999: 44,76 triệu USD; năm 2000:73 triệu USD; năm 2001: 38,8 triệu USD; năm 2002:55,21 triệu USD.
Về cơ cấu hàng NK thì nhóm máy móc thiết bị : ôtô, xe máy chiếm phần lớn, điều này phản ánh đúng định hớng nhập khẩu của Việt Nam. Nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng chiếm kim ngạch lớn, chủ yếu là phân bón, xi măng, sắt thép, xăng dầu...chủ yếu là những hàng hoá mà sản xuất trong nớc cha đáp ứng nhu cầu. Nhóm hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất nhập khẩu từ Thái Lan thì xăng dầu có kim ngạch lớn nhất.
(5) Malaysia
Các mặt hàng XK của ta vào thị trờng này chủ yếu là nông, lâm, hải sản sơ chế. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của ta còn hạn chế do chất lợng không đồng đều, bao bì kém hấp dẫn, không đảm bảo nguồn cung cấp ổn định, uy tín
bạn hàng thấp, giá cớc vận tải cao, tiếp thị kém. Một phần do ngời Hồi giáo ở Malaysia đã quen dùng hàng Châu Âu, Mỹ, Nhật, Trung Quốc.
Hiện nay các mạt hàng XK của ta vào thị trờng này chủ yếu là nguyên liệu thô và nông lâm hải sản sơ chế. Tuy nhiên hàng của ta có hạn chế là do kỹ thuật sơ chế cha tốt nên phẩm chất không đợc đồng đều và do vậy còn nhiều hạn chế trong tiếp cận và duy trì thị phần. Gạo là mặt hàng XK có kim ngạch lớn thứ hai sang thị trờng này sau dầu thô.( bổ sung..)
(6) Singapore
Thị trờng Singapore có dung lợng lớn, mặt hàng đa dạng từ hàng công nghệ kỹ thuật cao đến nguyên liệu nông lâm khoáng sản thô, thủ công mỹ nghệ...đều có thể kinh doanh cho nhiều mục đích khác nhau nh chế biến tại chỗ, tái xuất, chuyển khẩu. Singapore luôn là bạn hàng đứng thứ nhất, nhì của Việt Nam cùng với Nhật Bản. Kim ngạch buôn bán hai nớc hàng năm có tăng giảm đôi chút nhng đánh giá chung vẫn theo xu hớng tăng, tuy nhiên tỷ phần thơng mại với Singapore chỉ chiếm khoảng 0,5% trong tổng kim ngạch buôn bán của Singapore với thế giới.
Hàng Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu là nguyên phụ liệu để sản xuất hoặc hàng để tái chế (chiếm khoảng 1/3 kim ngạch hàng năm) còn phục vụ tiêu dùng không đáng kể. Một số mặt hàng chủ yếu nh sau:
Lạc nhân: lợng tiêu thụ nội địa không nhiều, chủ yếu tái xuất sang Indonesia, Philippin, Malaysia. Trong những năm 80 và đầu những năm 90, sản lợng lạc của ta nhiều và chất lợng tốt, ổn định, giá cạnh tranh nên lợng lạc tiêu thụ tại GSP (cảng Singapore?) hàng năm khoảng 30 000 tấn, giá trung bình 600-700USD/tấn C&F, thời điểm cao nhất là 850USD/tấn. Nhng 3 năm qua lợng lạc của Việt Nam xuất sang thị trờng này giảm đáng kể do nhu cầu khu vực và do chất lợng lạc của ta không đồng đều,độ ẩm cao, hay bị mốc trên đờng vận chuyển, làm phát sinh chất Aflatoxin-tác nhân gây ng th nên các công ty không
dám mua vì nếu lợng Aflatoxin vợt quá 5 tỷ phần thì hàng không đợc nhập vào SGP, nếu đã nhập thì sẽ bị tịch thu tiêu huỷ.
Ngoài ra còn có các mặt hàng khác nă nh: Cao su, Thịt, hải sản và rau quả, Quần áo, giầy dép, Thủ công mỹ nghệ...
(7) Philippin
Việt Nam nhập khẩu từ Philippin chủ yếu là phân bón (chiếm hơn 50% kim ngạch nhập khẩu), ngoài ra là các sản phẩm nh khoáng chất, khí hoá lỏng,