Giải pháp về đổi mới và hoàn thiện quản lý Nhà nớc về XTTM

Một phần của tài liệu Thực trạng XK hàng hoá và hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam sang thị trường ASEAN (Trang 66 - 70)

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện đổi mới công tác xúc tiến thơng mại Việt Nam

1.Giải pháp về đổi mới và hoàn thiện quản lý Nhà nớc về XTTM

Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nớc về XTTM cần phải đợc thực hiện theo hớng tạo môi trờng thuận lợi, thông thoáng và cạnh tranh bình đẳng cho các hoạt động XTTM ở tất cả các cấp. XTTM là hoạt động thờng xuyên không thể thiếu của tất cả các doanh nghiệp và do doanh nghiệp tự tiến hành là chủ yếu với sự hỗ trợ của các tổ chức hỗ trợ thơng mại trong đó có các tổ chức nhà nớc. Do nguồn lực của nhà nớc có hạn và nhà nớc không thể làm thay hoạt động XTTM cho doanh nghiệp nên việc tạo ra môi trờng thuận lợi cho các hoạt động XTTM, nhất là môi trờng cho thị trờng dịch vụ XTTM phát triển là hết sức quan trọng để góp phần phát triển bền vững cho các hoạt động XTTM ở nớc ta.

Tăng cờng phổ biến pháp luật và giám sát, kiểm tra và thanh tra các hoạt động XTTM: Bộ Thơng mại là cơ quan quản lý nhà nớc trong lĩnh vực hội chợ triễn lãm thơng mại và khuyến mại, Bộ Văn hoá-Thông tin là cơ quan quản lý nhà nớc về các hoạt động thông tin và quảng cáo thơng mại. Do vậy, việc phổ biến pháp luật và tổ chức giám sát, kiểm tra và thanh tra trong lĩnh vực XTTM là trách nhiệm của hai bộ này. Việc phổ biến pháp luật có thể tiến hành thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc thông qua các lớp tập huấn. Các lớp tập

huấn này có thể do các bộ liên quan tự tổ chức hoặc phối hợp với các tổ chức hỗ trợ thơng mại đồng tổ chức. Nguồn kinh phí cho việc phổ biến luật pháp có thể từ ngân sách nhà nớc hoặc từ nguồn của các tổ chức hỗ trợ thơng mại do doanh nghiệp tự đóng góp.

-Trong lĩnh vực thông tin thơng mại:

Nhà nớc cần phải có những quy định rõ ràng hơn về những loại thông tin thuộc bí mật quốc gia không đợc phép phổ biến để các tổ chức cung cấp thông tin và các doanh nghiệp yên tâm trong việc cung cấp thông tin, nhất là cung cấp thông tin cho các đối tác và khách hàng nớc ngoài. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận với các nguồn thông tin trên Internet, Nhà nứơc cần thiết sớm ban hành hớng dẫn cụ thể về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet và triển khai những chính sách và biện pháp phù hợp để từng bớc giảm giá cớc các dịch vụ truy cập và dịch vụ kết nối Internet.

Bộ Thơng mại phải đóng vai trò lãnh đạo và phối hợp hoạt động của tổ chức dịch vụ thông tin (kể cả nhà nớc và t nhân) nhằm tăng cờng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức cung cấp thông tin thơng mại.

-Trong lĩnh vực hội chợ triễn lãm thơng mại

Luật Thơng mại và các văn bản dới Luật này cần quy định rõ các tổ chức XTTM không phải là thơng nhân có đợc tiến hành hoạt động tổ chức XTTM hay không. Nếu có thì ranh giới giữa các tổ chức này với hoạt động kinh doanh dịch vụ hội chợ triễn lãm nh thế nào, phải qui định rõ quyền và trách nhiệm bảo trợ HCTL của các tổ chức và cá nhân.

Các tổ chức XTTM của Nhà nớc có thể chọn một số ít hội chợ triễn hớng về xuất khẩu để hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính bằng cách tổ chức mời các đoàn thơng nhân nớc ngoài vào tham gia bởi việc này không ai có thể làm hiệu quả hơn là các tổ chức XTTM của nhà nứơc và nhất là các cơ quan đại diện của nhà nớc ở nớc ngoài. Còn đối với các hội chợ triễn lãm trong nớc thì các tổ chức XTTM của Nhà nớc không nên cạnh tranh với các doanh nghiệp với t cách là

ngời tổ chức bởi vì việc tổ chức và tham gia các hội chợ triễn lãm này không cần nhiều đến sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Nhà nớc.

Thúc đẩy thành lập Hiệp hội hội chợ triễn lãm và hỗ trợ cho hiệp hội này phát triển trở thành một diễn đàn chung của các tổ chức kinh doanh hội chợ triễn lãm cũng nh các doanh nghiệp thờng xuyên tham gia hội chợ triễn lãm. Sử dụng hiệp hội nh một trợ thủ đắc lực của các cơ quan quản lý nhà nớc về XTTM trong việc đào tạo nâng cao năng lực tổ chức và tham gia hội chợ triễn lãm, lập kế hoạch tổ chức hội chợ triễn lãm hàng năm cũng nh trong việc giám sát và kiểm tra các hoạt động hội chợ triễn lãm nhằm khắc phục dần tình trạng lộn xộn hiện nay.

Tổ chức bình chọn các hội chợ triễn lãm có hiệu quả nhất hàng năm để khuyến khích các đơn vị tổ chức nâng cao chất lợng dịch vụ và qua đó hớng dẫn các doanh nghiệp trong việc lựa chọn các hội chợ triễn lãm có hiệu quả để tham gia. Bộ Thơng mại nên chỉ đạo cho các đại diện thơng mại của nớc ta ở nớc ngoài lựa chọn các hội chợ triễn lãm quốc tế truyền thống hàng năm phù hợp và có hiệu quả đối với hàng xuất khẩu của nớc ta để hớng dẫn cho các doanh nghiệp tham gia.

Bộ Thơng mại cũng nên chỉ đạo và cấp kinh phí cho các đại diện thơng mại của ta ở nớc ngoài và Cục XTTM tổ chức mời các đoàn thơng nhân nớc ngoài vào thăm và giao dịch tại một vài hội chợ trong nứơc hớng về xuất khẩu nh Hội chơ Vietnam Expo.

-Trong lĩnh vực quảng cáo thơng mại:

Chính phủ và Bộ Văn hoá-Thông tin cần sớm ban hành nghị định và thông t hớng dẫn thực hiện pháp lệnh quảng cáo. Theo pháp lệnh Quảng cáo có những quảng cáo phải xin giấy phép của Bộ Văn hoá-Thông tin hoặc Sở Văn hoá-Thông tin nhng cũng có những quảng cáo chỉ do ngời quảng cáo và ngời kinh doanh dịch vụ quảng cáo hoặc ngời phát hành quảng cáo quyết định. Vì

vậy, nếu pháp luật quy định càng cụ thể rõ ràng nhất là đối với các trờng hợp cấm quảng cáo thì càng dễ cho việc thực hiện và tránh vi phạm pháp luật không chủ ý.

Bộ Tài chính cần xem xét nới lỏng mức khống chế đợc phép chi cho quảng cáo của các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp cần quảng cáo những sản phẩm dịch vụ mới và những doanh nghiệp có chơng trình thiết lập nhãn hiệu thơng mại của mình trên thị trờng thế giới.

-Trong lĩnh vực khuyến mại:

Mục đích chủ yếu của việc quản lý các hoạt động khuyến mại là bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng và chống cạnh tranh không lành mạnh. Biện pháp đăng ký và cấp phép các hoạt động khuyến mại hiện nay nếu không đi kèm với biện pháp giám sát và kiểm tra có hiệu quả việc thực hiện thì chắc chắn cũng không đạt đợc mục đích quản lý. Do vậy, để đạt đợc mục đích quản lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động khuyến mại, công tác quản lý nhà nớc về khuyến mại cần phải đợc đổi mới chuyển từ tiền kiểm nh hiện nay sang hậu kiểm. Nghĩa là, một mặt pháp luật về khuyến mại cần phải quy định đầy đủ và rõ ràng các điều kiện mà các hoạt động khuyến mại phải tuân theo và giảm thiểu những trờng hợp phải đăng ký hoặc xin giấy phép. (một số quy định của luật hiện hành về khuyến mại có thể sẽ thành thừa sau khi ban hành luật cạnh tranh). Mặt khác, các cơ quan quản lý nhà nớc về XTTM cần phải tăng cờng giám sát và kiểm tra việc thực hiện theo pháp luật của các tổ chức khuyến mại.

Để làm tốt công tác giám sát và kiểm tra, các cơ quan quản lý nhà nớc về XTTM cần phải phối hợp và phát huy nguồn lực và vai trò của các tổ chức xã hội nghề nghiệp trong đó có Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Ngời Tiêu dùng, các doanh nghiệp và bản thân ngời tiêu dùng. Các nhóm lợi ích này có thể vì quyền lợi của mình mà trở thành tai mắt va trợ thủ đắc lực của các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc giám sát và kiểm tra nói trên, nhất là trong việc phát hiện những vi phạm pháp luật hoặc tiêu cực trong khuyến mại.

Một phần của tài liệu Thực trạng XK hàng hoá và hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam sang thị trường ASEAN (Trang 66 - 70)