1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 39,99 MB

Nội dung

.1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là quốc gia có hàng ngàn năm lịch sử, có nền văn hóa lâu đời. Dù ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của lịch sử dân tộc, văn hóa, di sản văn hóa (DSVH) và những giá trị của nó cũng luôn nắm giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Bởi các giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa chính là niềm tự hào, là nguồn lực rất lớn làm nên sức mạnh của dân tộc. Chính vì vậy, việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế là vô cùng cần thiết. Hơn bao giờ hết, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập như ngày nay, vai trò của văn hóa cũng như việc bảo tồn, phát huy những giá trị của nó lại càng trở nên quan trọng. Quảng Bình là vùng đất tiếp biến văn hóa trên cả hai chiều Bắc Nam và Đông Tây, có một bề dày văn hóa nhiều nghìn năm, còn rất nhiều dấu tích cư trú lâu đời của người tiền sử, ít nhất từ thời đồ đá mới, cách đây khoảng vạn năm. Những dấu tích ấy có ý nghĩa trong việc nghiên cứu thời kỳ tiền sử của dân tộc Việt Nam nói chung và Quảng Bình nói riêng. Trải qua những biến thiên, thăng trầm của lịch sử, Quảng Bình đã chứng kiến những thay đổi về ‘cương vực, sự “đan xen”, “giao thoa” giữa các nền văn hóa đã từng tồn tại và phát triển, được thể hiện qua những dấu tích lịch sử văn hóa còn lưu giữ đến ngày nay. Qua số liệu thống kê, hiện nay Quảng Bình đã có hơn 200 điểm có dấu hiệu di tích được tiến hành khảo sát, kiểm kê khoa học; đây là cơ sở bước đầu nhằm thực hiện công tác bảo vệ, tạo điều kiện để xây dựng kế hoạch, lập hồ sơ khoa học di tích trình các cấp có thẩm quyền xếp hạng. Công tác lập hồ sơ khoa học di tích đã được quan tâm đẩy mạnh, ngày càng có nhiều di tích được xếp hạng. Từ năm 2009 đến nay, đã có thêm 53 di tích được xếp hạng, trong đó có 11 di tích Quốc gia và 18 di tích Quốc gia đặc biệt, 46 di tích cấp tỉnh; nâng tổng số di tích ở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình lên 133 di tích (54 di tích Quốc gia, 79 di tích cấp tỉnh). Hệ thống di tích danh thắng được xếp hạng gồm đủ các loại hình, phân bố ở tất cả các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Trong số các di sản ấy ở Quảng Bình, các di tích, di vật Champa là vị trí rất quan trọng, là một di sản không thể bỏ qua khi đề cập đến lịch sử, văn hóa ở vùng đất này. Đáng chú ý, hệ thống thành lũy và đền tháp Champa ở Quảng Bình đã được tiến hành khảo sát và đã đưa vào kiểm kê khoa học dấu hiệu bước đầu di tích năm 1997 và trong số đó có thành Cao Lao Hạ được xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2012; một số di vật như: Tượng, chum, vò, gạch... đã được Bảo tàng Tổng hợp tỉnh sưu tầm, kiểm kê và trưng bày tại Bảo tàng. Thực tế cho thấy, các di tích, di vật của nền văn hóa Champa còn lại trên mặt đất ở tỉnh Quảng Bình không nhiều. Tất cả đều là phế tích, thậm chí có những di tích bị mất dấu hoàn toàn trên thực địa. Chính bởi sự không hiện hữu đó, mà ở một số địa phương, phần lớn người dân đều có những hiểu biết khá mờ nhạt về các tầng lớp chiều sâu văn hóa ngay chính mảnh đất mình đang sống... Một Thành lũy, một đền tháp hay một di vật Champa quý giá biến mất trên thực tế là một điều đáng ngại nhưng ngại hơn cả là chúng cũng biến mất luôn trong cả tâm trí của con người. Khi đó, những nỗ lực cứu vãn sẽ trở nên vô vọng. Chính vì thế, ngay từ lúc này, việc nghiên cứu các di tích văn hóa Champa dù ở mức độ nào cũng hết sức cấp bách và cần thiết. Để cho những giá trị cổ xưa nói chung và giá trị văn hóa Champa nói riêng thực sự trở thành một nguồn len lỏi mạnh, thấm sâu vào đời sống thì cần cả một quá trình mà ở đó, mỗi nhà, mỗi cấp ngành phải thực sự nỗ lực để cùng bắt tay gìn giữ, bảo tồn và phát huy. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đã xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực Di sản văn hóa ngày càng chặt chẽ, đồng bộ, mang tính pháp lý cao, nhất là từ khi luật Di sản văn hóa được Quốc hội ban hành năm 2001; sửa đổi, bổ sung năm 2009, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện nay đã góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước từ Trung ương đến cơ sở. Hiện nay, các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã được quan tâm đầu tư cấp ngân sách hàng năm phục vụ cho công tác trùng tu, tôn tạo nhằm phát huy giá trị, đáp ứng một phần nào đó nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Là người đang làm công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của địa phương, với mong muốn trong việc chung tay, góp sức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của quê hương; góp phần vào việc quản lý di sản văn hóa vật thể Champa, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình: thực trạng và giải pháp” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRANG THỊ HỒNG THÚY BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHAMPA TẠI QUẢNG BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Thừa Thiên Huế, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRANG THỊ HỒNG THÚY BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHAMPA TẠI QUẢNG BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN QUẢNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa Quảng Bình: thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Quảng Các số liệu kết luận văn trung thực, nội dung luận văn chưa công bố hình thức trước Một lần tơi xin khẳng định tính trung thực lời cam kết Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022 Học viên Trang Thị Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến quan, tổ chức cá nhân, Quý thầy, cô Khoa Lịch sử, phòng, ban Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế trang bị cho kiến thức khoa học suốt thời gian vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Văn hóa Thể thao Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp số liệu trình hồn thành luận văn tơi Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Quảng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành nội dung luận văn Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong Q thầy cơ, đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Trang Thị Hồng Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) - HĐND: Hội đồng Nhân dân - UBND: Ủy ban Nhân dân - DSVH: Di sản văn hóa - BVHTTDL: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch - BTC: Bộ Tài - NXB: Nhà xuất MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có hàng ngàn năm lịch sử, có văn hóa lâu đời Dù giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc, văn hóa, di sản văn hóa (DSVH) giá trị ln nắm giữ vị trí vơ quan trọng Bởi giá trị văn hóa, sắc văn hóa niềm tự hào, nguồn lực lớn làm nên sức mạnh dân tộc Chính vậy, việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế vô cần thiết Hơn hết, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập ngày nay, vai trị văn hóa việc bảo tồn, phát huy giá trị lại trở nên quan trọng Quảng Bình vùng đất tiếp biến văn hóa hai chiều Bắc - Nam Đơng Tây, có bề dày văn hóa nhiều nghìn năm, cịn nhiều dấu tích cư trú lâu đời người tiền sử, từ thời đồ đá mới, cách khoảng vạn năm Những dấu tích có ý nghĩa việc nghiên cứu thời kỳ tiền sử dân tộc Việt Nam nói chung Quảng Bình nói riêng Trải qua biến thiên, thăng trầm lịch sử, Quảng Bình chứng kiến thay đổi ‘cương vực, “đan xen”, “giao thoa” văn hóa tồn phát triển, thể qua dấu tích lịch sử văn hóa cịn lưu giữ đến ngày Qua số liệu thống kê, Quảng Bình có 200 điểm có dấu hiệu di tích tiến hành khảo sát, kiểm kê khoa học; sở bước đầu nhằm thực công tác bảo vệ, tạo điều kiện để xây dựng kế hoạch, lập hồ sơ khoa học di tích trình cấp có thẩm quyền xếp hạng Công tác lập hồ sơ khoa học di tích quan tâm đẩy mạnh, ngày có nhiều di tích xếp hạng Từ năm 2009 đến nay, có thêm 53 di tích xếp hạng, có 11 di tích Quốc gia 18 di tích Quốc gia đặc biệt, 46 di tích cấp tỉnh; nâng tổng số di tích địa bàn tỉnh Quảng Bình lên 133 di tích (54 di tích Quốc gia, 79 di tích cấp tỉnh) Hệ thống di tích - danh thắng xếp hạng gồm đủ loại hình, phân bố tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh Trong số di sản Quảng Bình, di tích, di vật Champa vị trí quan trọng, di sản bỏ qua đề cập đến lịch sử, văn hóa vùng đất Đáng ý, hệ thống thành lũy đền tháp Champa Quảng Bình tiến hành khảo sát đưa vào kiểm kê khoa học dấu hiệu bước đầu di tích năm 1997 số có thành Cao Lao Hạ xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2012; số di vật như: Tượng, chum, vò, gạch Bảo tàng Tổng hợp tỉnh sưu tầm, kiểm kê trưng bày Bảo tàng Thực tế cho thấy, di tích, di vật văn hóa Champa cịn lại mặt đất tỉnh Quảng Bình khơng nhiều Tất phế tích, chí có di tích bị dấu hồn tồn thực địa Chính khơng hữu đó, mà số địa phương, phần lớn người dân có hiểu biết mờ nhạt tầng lớp chiều sâu văn hóa mảnh đất sống Một Thành lũy, đền tháp hay di vật Champa quý giá biến thực tế điều đáng ngại ngại chúng biến tâm trí người Khi đó, nỗ lực cứu vãn trở nên vơ vọng Chính thế, từ lúc này, việc nghiên cứu di tích văn hóa Champa dù mức độ cấp bách cần thiết Để cho giá trị cổ xưa nói chung giá trị văn hóa Champa nói riêng thực trở thành nguồn len lỏi mạnh, thấm sâu vào đời sống cần q trình mà đó, nhà, cấp ngành phải thực nỗ lực để bắt tay gìn giữ, bảo tồn phát huy Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Di sản văn hóa ngày chặt chẽ, đồng bộ, mang tính pháp lý cao, từ luật Di sản văn hóa Quốc hội ban hành năm 2001; sửa đổi, bổ sung năm 2009, hệ thống văn quy phạm pháp luật góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước từ Trung ương đến sở Hiện nay, di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Bình quan tâm đầu tư cấp ngân sách hàng năm phục vụ cho công tác trùng tu, tôn tạo nhằm phát huy giá trị, đáp ứng phần nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Là người làm cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương, với mong muốn việc chung tay, góp sức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa quê hương; góp phần vào việc quản lý di sản văn hóa vật thể Champa, tác giả định lựa chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa Quảng Bình: thực trạng giải pháp” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa 1.2 Tổng quan tài liệu Nền văn hóa Champa lâu đời, độc đáo, thành phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Việc nghiên cứu văn hóa Champa Quảng Bình góp phần tích cực vào việc nhận diện văn hóa này, với đóng góp tổng thể văn hóa Quảng Bình nói riêng, dân tộc nói chung Quảng Bình, cầu nối hai miền Nam - Bắc, nơi ni dưỡng văn hóa Champa có bề dày gần 10 kỷ (từ cuối kỷ thứ II đến kỷ thứ XI) với di tích, di vật văn hóa Champa phát phong phú Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài, viết nhà nghiên cứu nước nước đề cập đến di tích Champa Quảng Bình với khía cạnh nội dung khác nhau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu nước Dương Văn An (2009), Ô châu cận lục (Văn Thanh, Phan Đăng dịch giải, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) đề cập đến thành lũy Champa Quảng Bình thành Ninh Viễn (còn gọi thành Uẩn Áo) Quốc sử quán Triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí (tập I & II), (Phạm Trọng Điềm dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế) lưu tâm đề cập đến vài di tích Champa Quảng Bình: lũy cũ Đèo Ngang, lũy cổ Hoàn Vương, thành cũ Ninh Viễn, mộ gạch Vân Tập Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chuyên đề Thành lũy cổ Khu vực Bình - Trị - Thiên nhóm Nghiên cứu Khoa học trẻ biên tập, chế Phòng nghiên cứu Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung thành phố Huế, tháng năm 2001 đề cập đến thành lũy Champa Quảng Bình lũy cũ Hoàn Vương, phế lũy Lâm Ấp, Thành Nhà Ngo, Thành Cao Lao hạ Bộ sách Quảng Bình di tích - danh thắng (Tập II) Ban quản lý Di tích danh thắng Quảng Bình, XN in Quảng Bình xuất năm 2002, giới thiệu tổng thể nội dung giá trị hàm chứa di tích, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục truyền thống, đồng thời phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan du lịch phát huy tiềm di tích việc thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Quảng Bình Luận văn thạc sỹ Lê Hùng Phi (2006), Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch Quảng Bình đề cập vấn đề lý luận chung mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế du lịch, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hóa du lịch Quảng Bình Bộ sách Lịch sử Quảng Bình Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thái biên soạn năm 2014, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - tỉnh Quảng Bình chủ trì xuất bản, giới thiệu tồn cảnh lịch sử Quảng Bình từ thời tiền sử năm đầu kỷ XXI, có đề cập đến di tích đền tháp, thành lũy Champa Quảng Bình Bộ sách Quảng Bình di tích danh thắng (Tập III) Ban quản lý Di tích, Sở Văn hóa Thể thao Quảng Bình, Cơng ty TNHH in Thanh Phúc, Quảng Bình xuất năm 2017 giới thiệu, quảng bá di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, tìm hiểu di sản văn hóa nhân dân Quảng Bình, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng q trình xây dựng quê hương, hệ trẻ, đáp ứng kỳ vọng khách du lịch đến với vùng đất Quảng Bình Bộ sách Thành Hóa Châu - Lịch sử & Văn hóa nhiều tác giả biên soạn, Nhà xuất Đại học Huế xuất năm 2021, giới thiệu vai trò lịch sử hệ thống thành 10 BA 55: Hiện trạng phế lũy Lâm Ấp (Nguồn: tác giả) 138 BA 56: Hiện trạng phế lũy Lâm Ấp (ảnh chụp từ GoogleMap) 139 BA 57: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 140 BA 58: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 141 BA 59: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 142 BA 60: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 143 BA 61: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 144 BA 62: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 145 BA 63: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 146 BA 64: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 147 BA 65: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 148 BA 66: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 149 BA 67: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 150 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tháng (năm) Dự kiến nội 11 dung thực Làm đề cương Luận văn Bảo vệ đề cương Luận văn Sưu tầm tư liệu Xử lý tư liệu Viết thảo Trình thảo xin góp ý giảng viên hướng dẫn, chỉnh sửa thảo Semiar Luận văn Chỉnh sửa Luận văn sau seminar Trình Luận văn làm thủ tục bảo vệ Bảo vệ 151 152 ... Champa, đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa Quảng Bình Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa. .. cứu sở để tác giả nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố vật thể Champa Quảng Bình chương 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHAMPA. .. đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa đất Quảng Bình bối cảnh Vì vậy, vấn đề đặt phải làm rõ giá trị, đặc điểm, trạng, thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật

Ngày đăng: 21/10/2022, 20:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 1: Bảng thống kê thành lũy Champa ở tỉnh Quảng Bình TTTÊN DI TÍCHĐỊA ĐIỂM - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
h ụ lục 1: Bảng thống kê thành lũy Champa ở tỉnh Quảng Bình TTTÊN DI TÍCHĐỊA ĐIỂM (Trang 34)
Đồn này hình vng, mỗi cạnh khoảng 200m, tường của đồn này dày khoảng 5m, 2 – 3m ở phía trên, cao 2m - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
n này hình vng, mỗi cạnh khoảng 200m, tường của đồn này dày khoảng 5m, 2 – 3m ở phía trên, cao 2m (Trang 36)
10 Sơng Bình Giang: ở cách huyện Lệ Thủy chừn g1 dặm về phía tây, tục gọi sơng Trạm, tức là trạm Bình Giang xưa - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
10 Sơng Bình Giang: ở cách huyện Lệ Thủy chừn g1 dặm về phía tây, tục gọi sơng Trạm, tức là trạm Bình Giang xưa (Trang 49)
Thành Nhà Ngo có một vịng lũy thành, hình chữ nhật không cân, các lũy thành chạy theo hướng đông bắc – tây nam (BV 3) - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
h ành Nhà Ngo có một vịng lũy thành, hình chữ nhật không cân, các lũy thành chạy theo hướng đông bắc – tây nam (BV 3) (Trang 49)
cát sạch, mịn. Ngay trên mặt cát là một lá vàng hình con rùa, dài 0.57cm. Dùng tay gạt một cách hết sức cẩn thận lớp cát mịn, dày khoảng 35cm, phát hiện những vật quý được xếp thư tự như sau (BA 14 - 17): - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
c át sạch, mịn. Ngay trên mặt cát là một lá vàng hình con rùa, dài 0.57cm. Dùng tay gạt một cách hết sức cẩn thận lớp cát mịn, dày khoảng 35cm, phát hiện những vật quý được xếp thư tự như sau (BA 14 - 17): (Trang 58)
bằng sa thạch, cao 0,97m, tạo hình trong tư thế đứng, hai tay cầm hai búp sen, đặt trên hai trụ đỡ, búi tóc vấn theo kiểu Jata - mukuta và có thiết trí hình tượng Phật A Di Đà ở phía trước, niên đại thế kỷ IX - X nhưng tượng đã bị mất cắp năm 1988 - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
b ằng sa thạch, cao 0,97m, tạo hình trong tư thế đứng, hai tay cầm hai búp sen, đặt trên hai trụ đỡ, búi tóc vấn theo kiểu Jata - mukuta và có thiết trí hình tượng Phật A Di Đà ở phía trước, niên đại thế kỷ IX - X nhưng tượng đã bị mất cắp năm 1988 (Trang 60)
2.1.2.7: Đất hình bán cầu - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
2.1.2.7 Đất hình bán cầu (Trang 71)
Phụ lục 2. Bảng thống kê các di tích đền tháp Champa ở Quảng Bình. - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
h ụ lục 2. Bảng thống kê các di tích đền tháp Champa ở Quảng Bình (Trang 97)
Phụ lục 3. Bảng thống kê các di vật Champa ở Quảng Bình. ST - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp
h ụ lục 3. Bảng thống kê các di vật Champa ở Quảng Bình. ST (Trang 98)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w