1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp

154 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 39,96 MB

Nội dung

. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tàiViệt Nam là quốc gia có hàng ngàn năm lịch sử, có nền văn hóa lâu đời. Dù ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của lịch sử dân tộc, văn hóa, di sản văn hóa (DSVH) và những giá trị của nó cũng luôn nắm giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Bởi các giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa chính là niềm tự hào, là nguồn lực rất lớn làm nên sức mạnh của dân tộc. Chính vì vậy, việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế là vô cùng cần thiết. Hơn bao giờ hết, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập như ngày nay, vai trò của văn hóa cũng như việc bảo tồn, phát huy những giá trị của nó lại càng trở nên quan trọng.Quảng Bình là vùng đất tiếp biến văn hóa trên cả hai chiều Bắc Nam và Đông Tây, có một bề dày văn hóa nhiều nghìn năm, còn rất nhiều dấu tích cư trú lâu đời của người tiền sử, ít nhất từ thời đồ đá mới, cách đây khoảng vạn năm. Những dấu tích ấy có ý nghĩa trong việc nghiên cứu thời kỳ tiền sử của dân tộc Việt Nam nói chung và Quảng Bình nói riêng. Trải qua những biến thiên, thăng trầm của lịch sử, Quảng Bình đã chứng kiến những thay đổi về ‘cương vực, sự “đan xen”, “giao thoa” giữa các nền văn hóa đã từng tồn tại và phát triển, được thể hiện qua những dấu tích lịch sử văn hóa còn lưu giữ đến ngày nay.Qua số liệu thống kê, hiện nay Quảng Bình đã có hơn 200 điểm có dấu hiệu di tích được tiến hành khảo sát, kiểm kê khoa học; đây là cơ sở bước đầu nhằm thực hiện công tác bảo vệ, tạo điều kiện để xây dựng kế hoạch, lập hồ sơ khoa học di tích trình các cấp có thẩm quyền xếp hạng.Công tác lập hồ sơ khoa học di tích đã được quan tâm đẩy mạnh, ngày càng có nhiều di tích được xếp hạng. Từ năm 2009 đến nay, đã có thêm 53 di tích được xếp hạng, trong đó có 11 di tích Quốc gia và 18 di tích Quốc gia đặc biệt, 46 di tích cấp tỉnh; nâng tổng số di tích ở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình lên 133 di tích (54 di tích Quốc gia, 79 di tích cấp tỉnh). Hệ thống di tích danh thắng được xếp hạng gồm đủ các loại hình, phân bố ở tất cả các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Trong số các di sản ấy ở Quảng Bình, các di tích, di vật Champa là vị trí rất quan trọng, là một di sản không thể bỏ qua khi đề cập đến lịch sử, văn hóa ở vùng đất này. Đáng chú ý, hệ thống thành lũy và đền tháp Champa ở Quảng Bình đã được tiến hành khảo sát và đã đưa vào kiểm kê khoa học dấu hiệu bước đầu di tích năm 1997 và trong số đó có thành Cao Lao Hạ được xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2012; một số di vật như: Tượng, chum, vò, gạch... đã được Bảo tàng Tổng hợp tỉnh sưu tầm, kiểm kê và trưng bày tại Bảo tàng.Thực tế cho thấy, các di tích, di vật của nền văn hóa Champa còn lại trên mặt đất ở tỉnh Quảng Bình không nhiều. Tất cả đều là phế tích, thậm chí có những di tích bị mất dấu hoàn toàn trên thực địa. Chính bởi sự không hiện hữu đó, mà ở một số địa phương, phần lớn người dân đều có những hiểu biết khá mờ nhạt về các tầng lớp chiều sâu văn hóa ngay chính mảnh đất mình đang sống... Một Thành lũy, một đền tháp hay một di vật Champa quý giá biến mất trên thực tế là một điều đáng ngại nhưng ngại hơn cả là chúng cũng biến mất luôn trong cả tâm trí của con người. Khi đó, những nỗ lực cứu vãn sẽ trở nên vô vọng. Chính vì thế, ngay từ lúc này, việc nghiên cứu các di tích văn hóa Champa dù ở mức độ nào cũng hết sức cấp bách và cần thiết. Để cho những giá trị cổ xưa nói chung và giá trị văn hóa Champa nói riêng thực sự trở thành một nguồn len lỏi mạnh, thấm sâu vào đời sống thì cần cả một quá trình mà ở đó, mỗi nhà, mỗi cấp ngành phải thực sự nỗ lực để cùng bắt tay gìn giữ, bảo tồn và phát huy.Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đã xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực Di sản văn hóa ngày càng chặt chẽ, đồng bộ, mang tính pháp lý cao, nhất là từ khi luật Di sản văn hóa được Quốc hội ban hành năm 2001; sửa đổi, bổ sung năm 2009, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện nay đã góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước từ Trung ương đến cơ sở. Hiện nay, các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã được quan tâm đầu tư cấp ngân sách hàng năm phục vụ cho công tác trùng tu, tôn tạo nhằm phát huy giá trị, đáp ứng một phần nào đó nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân.Là người đang làm công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của địa phương, với mong muốn trong việc chung tay, góp sức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của quê hương; góp phần vào việc quản lý di sản văn hóa vật thể Champa, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình: thực trạng và giải pháp” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa.1.2. Tổng quan tài liệuNền văn hóa Champa lâu đời, độc đáo, là một thành phần quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Việc nghiên cứu văn hóa Champa ở Quảng Bình góp phần tích cực vào việc nhận diện văn hóa này, với những đóng góp của nó trong tổng thể văn hóa Quảng Bình nói riêng, dân tộc nói chung. Quảng Bình, cầu nối hai miền Nam Bắc, nơi nuôi dưỡng nền văn hóa Champa có bề dày gần 10 thế kỷ (từ cuối thế kỷ thứ II đến giữa thế kỷ thứ XI) với những di tích, di vật văn hóa Champa được phát hiện khá phong phú. Hiện nay, đã có nhiều công trình khoa học, đề tài, bài viết của các nhà nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài đề cập đến các di tích Champa ở Quảng Bình với các khía cạnh và nội dung khác nhau: Nhóm các công trình nghiên cứu trong nướcDương Văn An (2009), Ô châu cận lục (Văn Thanh, Phan Đăng dịch và chú giải, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) đã đề cập đến thành lũy Champa ở Quảng Bình đó là thành Ninh Viễn (còn gọi là thành Uẩn Áo).Quốc sử quán Triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí (tập I II), (Phạm Trọng Điềm dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế) cũng đã lưu tâm đề cập đến một vài di tích Champa ở Quảng Bình: lũy cũ Đèo Ngang, lũy cổ Hoàn Vương, thành cũ Ninh Viễn, mộ gạch Vân Tập.Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chuyên đề Thành lũy cổ ở Khu vực Bình Trị Thiên do nhóm Nghiên cứu Khoa học trẻ biên tập, chế bản tại Phòng nghiên cứu Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung tại thành phố Huế, tháng 8 năm 2001 đã đề cập đến các thành lũy Champa ở Quảng Bình như lũy cũ Hoàn Vương, phế lũy Lâm Ấp, Thành Nhà Ngo, Thành Cao Lao hạ.Bộ sách Quảng Bình di tích danh thắng (Tập II) do Ban quản lý Di tích danh thắng Quảng Bình, XN in Quảng Bình xuất bản năm 2002, giới thiệu về tổng thể và nội dung giá trị hàm chứa trong di tích, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục truyền thống, đồng thời phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan du lịch và phát huy tiềm năng di tích trong việc thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Quảng Bình.Luận văn thạc sỹ của Lê Hùng Phi (2006), Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch ở Quảng Bình đã đề cập những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển kinh tế du lịch, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý văn hóa và du lịch ở Quảng Bình hiện nay.Bộ sách Lịch sử Quảng Bình do Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thái biên soạn năm 2014, do Tỉnh ủy HĐND UBND tỉnh Quảng Bình chủ trì xuất bản, giới thiệu toàn cảnh của lịch sử Quảng Bình từ thời tiền sử cho đến những năm đầu của thế kỷ XXI, trong đó có đề cập đến các di tích đền tháp, thành lũy Champa ở Quảng Bình.Bộ sách Quảng Bình di tích danh thắng (Tập III) do Ban quản lý Di tích, Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Bình, Công ty TNHH in Thanh Phúc, Quảng Bình xuất bản năm 2017 đã giới thiệu, quảng bá di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, tìm hiểu về di sản văn hóa của nhân dân Quảng Bình, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông trong quá trình xây dựng quê hương, nhất là thế hệ trẻ, đáp ứng và sự kỳ vọng của khách du lịch khi đến với vùng đất Quảng Bình.Bộ sách Thành Hóa Châu Lịch sử Văn hóa do nhiều tác giả biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Huế xuất bản năm 2021, giới thiệu vai trò lịch sử của hệ thống thành lũy Champa ở Bắc Trung Bộ, trong đó có tỉnh Quảng Bình và hướng Bảo tồn và phát huy vai trò, giá trị gắn với “Con đường di sản thành cổ „.Ngoài các công trình chính nêu trên, còn có một số công trình, bài viết khác có đề cập đến các di tích, di vật Champa ở Quảng Bình: Lê Đình Phụng (2005), Báo cáo điều tra, khảo sát các di tích văn hóa Chăm pa ở Quảng Bình, Bảo tàng Quảng Bình, Quảng Bình; Trần Anh Tuấn (2005), “Dấu tích văn minh Chăm Pa trên đất Quảng Bình”, TTKH CN Quảng Bình (1), Sở Khoa học, Công nghệ Quảng Bình, tr. 82; Tạ Đình Hà: “Dấu ấn văn hóa Champa tại Quảng Bình”, tháng 1 năm 2015; “Dấu ấn văn hóa Champa ở Quảng Bình qua một số tác phẩm điêu khắc”, tháng 10 năm 2019; Trần Thị Diệu Hồng: “Dấu tích văn hóa Champa ở Quảng Bình”, tháng 4 năm 2014; Diệu Hương: “Tiếp cận một nền văn hóa: Gìn giữ cho muôn đời sau”, tháng 8 năm 2014; Mai Nhân: “Chờ đợi bảo vật Quốc gia mới trên đất Quảng Bình”, tháng 1 năm 2017... Nhóm các công trình nghiên cứu nước ngoàiTrước năm 1975, các học giả người Pháp đã không chỉ tiến hành thống kê, mô tả hầu hết các di tích, di vật Champa trên địa bàn từ Quảng Bình đến Bình Thuận mà còn thực hiện một số cuộc khai quật ở các di tích đền tháp ở Quảng Bình như Đại Hữu, Mỹ Đức, Trung Quán. Các học giả Cadiere, Henri Parmentier, Henri de Pirey đã có những ghi chép về các di tích Champa ở Quảng Bình như Đại Hữu, Mỹ Đức, Trung Quán; thành Ninh ViễnUẩn Áo, Phế lũy Lâm Ấp, Thành Cao Lao Hạ.Bản công bố các lần khai quật của Cha cố Henri de Firey ở làng Đại Hữu, làng Trung Quán, Quảng Bình do L.Aurousseau ghi lại về khai quật tháp Champa vào tháng 6 năm 1926 do cha cố Henri de Firey chủ trì ở làng Đại Hữu và trong đợt khai quật tiếp (trước đây vào các năm 1922 và 1925) đã tìm thấy 01 bàn tay đồng đỏ (bề dài 0m093), bàn tay cầm một chuôi thanh kiếm; 01 lá vàng diệp in nổi lên mu rùa (chiều dài: 0m57); 01 kho đồ thờ (Nhiều lọ sành, kim loại và một số đồ vật quý). Ngày 12 tháng 7 năm 1926, khai quật ở làng Trung Quán đã tìm thấy 01 con rùa bằng vàng (bề dài 0m038, bề ngang: 0m031), 01 lọ nhỏ bằng vàng đựng 05 viên ngọc và có 02 lá vàng diệp đặt chồng lên nhau, bản công bố này được lưu giữ tại Thư viện Viện Khảo cổ học Việt Nam, 61 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Năm 1921 1922, P. H. de Pirey đã tiến hành đào bới di tích Mỹ Đức (Lệ Thủy, Quảng Bình), làm xuất lộ ba tháp chínhkalan nằm thẳng hàng và các công trình phụ. Cuộc khai quật cũng đã tìm thấy nhiều hiện vật bằng đồng, đá, bia ký mang đậm tính chất Phật giáo.Boisselier J. trong Tác phẩm nổi tiếng về điêu khắc Champa, xuất bản năm 1963, ông đã mô tả khá chi tiết và định niên đại cho một số tác phẩm điêu khắc, bia ký, đền tháp tiêu biểu ở Quảng Bình: Tượng nhỏ ở Mỹ Đức; Bia Bắc Hạ (Ròn); phế tích tháp Đại Hữu, Mỹ Đức.Các nghiên cứu của người Pháp có giá trị to lớn trong việc nghiên cứu các di tích, di vật Champa nói chung, ở Quảng Bình nói riêng, nhất là dưới góc độ khảo cổ học. Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu của họ đề cập không nhiều, chủ yếu dưới góc độ khảo tả di tích, di vật. Chưa đề cập đến vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị các di tích, di vật Champa ở đây.Tóm lại, các công trình, đề tài nghiên cứu trên là nguồn tài liệu tham khảo quý cho quá trình thực hiện đề tài của luận văn, thông qua các công trình, đề tài nghiên cứu để tìm hiểu, nghiên cứu, kế thừa những kết quả đó để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của luận văn đề ra mang tính khoa học và giá trị thực tiễn, được nghiên cứu dưới góc nhìn quản lý văn hóa. Tuy nhiên, dù có nhiều công trình, bài viết đề cập đến các di tích, di vật Champa ở Quảng Bình, nhưng hiện nay, hầu như chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể Champa trên đất Quảng Bình trong bối cảnh hiện nay.Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là phải làm rõ giá trị, đặc điểm, hiện trạng, và thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình. Điều này sẽ góp phần bổ sung những hạn chế trong lịch sử nghiên cứu văn hóa Champa ở khu vực này.1.3. Mục tiêu nghiên cứu1.3.1. Mục tiêu chungNghiên cứu khẳng định các giá trị của di sản văn hóa Champa, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn, và phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể Champa.1.3.2. Các mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích văn hóa vật thể Champa. Làm rõ đặc điểm, hiện trạng và giá trị của các di sản văn hóa vật thể Champa trên đất Quảng Bình. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị các di sản văn hóa vật thể Champa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy các giá trị các di sản văn hóa vật thể Champa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.1.4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các di sản văn hóa vật thể Champa ở tỉnh Quảng Bình, bao gồm các di tích (thành lũy, đền tháp), các di vật Champa hiện lưu giữ, trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình. Luận văn này không nghiên cứu các bia ký Champa ở Quảng Bình (Phong Nha, Ròn, Lạc Sơn) và các di vật đang lưu giữ, trưng bày ở các bảo tàng, địa phương ngoài phạm vi tỉnh Quảng Bình. 1.5. Phương pháp nghiên cứu1.5.1. Phương pháp luận Phương pháp luận của đề tài dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, với 2 nguyên lý (Mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển); 3 quy luật (Đấu tranh thống nhất giữa các mặt đối lập, Phủ định của phủ định, Lượng đổi chất đổi); 6 cặp phạm trù (Bản chất Hiện tượng, Cái chung Cái riêng, Tất nhiên Ngẫu nhiên, Nội dung Hình thức, Khả năng Hiện thực, Nguyên nhân Kết quả). Trong đề tài, tác giả nhìn nhận hệ thống thành lũy, đền tháp, các di vật Champa ở Quảng Bình, xem các yếu tố tự nhiên về địa hình, địa chất, thủy văn và môi trường sinh thái, yếu tố xã hội của cộng đồng dân cư trong khu vực thành lũy, đền tháp tác động qua lại lẫn nhau. Từ đó, đưa ra những nhận định, đánh giá có tính biện chứng nhất.1.5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã: Đây là phương pháp quan trọng nhất của đề tài. Tác giả đến địa bàn khu di tích tập trung khảo cứu, chụp ảnh, đo vẽ, ghi chép các nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài đã đặt ra. Tiến hành các buổi gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn các nhà quản lý tại địa bàn di tích, người dân địa phương để thu thập được những thông tin, kiến thức quan trọng trong công tác tu bổ, tôn tạo, quản lý và phát huy giá trị của di tích, di vật. Tác giả đã xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra; lựa chọn đối tượng điều tra. Dựa trên những thông tin đã thu thập được từ công tác điều tra, khảo sát, phỏng vấn trực tiếp, chụp ảnh, đo vẽ, nghiên cứu tài liệu để tổng hợp, phân tích những điểm mạnh, yếu, những khó khăn, hạn chế, thách thức trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích từ đó đưa ra hướng khắc phục. Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành của các ngành khoa học xã hội và nhân văn như sử học, dân tộc học, khảo cổ học,… giúp cho việc tiếp cận, phân tích, đánh giá giá trị của di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình. Trong đó có chú trọng đến một số mặt lý thuyết địa văn hóa trên các phương diện: đặc điểm lịch sử, cảnh quan sinh thái, dân cư, địa hình, địa mạo... trong việc góp phần hình thành giá trị của di tích, di vật. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thành văn: Tiếp cận hệ thống lý thuyết về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, tiếp cận hệ thống văn bản luật và dưới luật liên quan đến đối tượng, nội dung nghiên cứu đề tài.Trên cơ sở những tài liệu, những công trình nghiên cứu khoa học về các di tích, di vật Champa của những tác giả đi trước đã công bố; những chính sách, chủ trương trong công tác quản lý nhà nước, quản lý chuyên môn, trực tiếp là Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình, để tôi có cơ sở phân tích, đánh giá và đi sâu nghiên cứu thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị nhằm đưa ra những kiến nghị tháo gỡ khó khăn, thách thức.1.6. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: đề tài nghiên cứu công tác bảo tồn và phát huy giá các di sản văn hóa vật thể Champa từ năm 1986 đến nay. Về không gian: phạm vi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình hiện nay. Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả những giá trị của các di sản, góp phần phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch bền vững trên địa bàn Tỉnh.1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnĐề tài luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sau đây:Nội dung của luận văn góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị đối với các di văn hóa Champa. Nhận định, đánh giá những giá trị đặc biệt của các di sản văn hóa Champa ở Quảng Bình và những lợi ích đối với đời sống của người dân nơi đây, cũng như góp phần nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của nền văn hóa Champa. Chỉ ra những thành tựu, hạn chế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình để làm cơ sở cho việc đưa ra các định hướng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tốt hơn, hiệu quả hơn trong thời gian tới. Làm tài liệu tham khảo về lịch sử, văn hóa cũng như công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Champa; những người muốn tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy và quản lý về lĩnh vực này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRANG THỊ HỒNG THÚY BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHAMPA TẠI QUẢNG BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Thừa Thiên Huế, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRANG THỊ HỒNG THÚY BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHAMPA TẠI QUẢNG BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN QUẢNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa Quảng Bình: thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Quảng Các số liệu kết luận văn trung thực, nội dung luận văn chưa công bố hình thức trước Một lần tơi xin khẳng định tính trung thực lời cam kết Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022 Học viên Trang Thị Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến quan, tổ chức cá nhân, Quý thầy, cô Khoa Lịch sử, phòng, ban Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế trang bị cho kiến thức khoa học suốt thời gian vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Văn hóa Thể thao Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp số liệu trình hồn thành luận văn tơi Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Quảng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành nội dung luận văn Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong Q thầy cơ, đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Trang Thị Hồng Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) - HĐND: Hội đồng Nhân dân - UBND: Ủy ban Nhân dân - DSVH: Di sản văn hóa - BVHTTDL: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch - BTC: Bộ Tài - NXB: Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có hàng ngàn năm lịch sử, có văn hóa lâu đời Dù giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc, văn hóa, di sản văn hóa (DSVH) giá trị ln nắm giữ vị trí vơ quan trọng Bởi giá trị văn hóa, sắc văn hóa niềm tự hào, nguồn lực lớn làm nên sức mạnh dân tộc Chính vậy, việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế vô cần thiết Hơn hết, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập ngày nay, vai trị văn hóa việc bảo tồn, phát huy giá trị lại trở nên quan trọng Quảng Bình vùng đất tiếp biến văn hóa hai chiều Bắc - Nam Đơng Tây, có bề dày văn hóa nhiều nghìn năm, cịn nhiều dấu tích cư trú lâu đời người tiền sử, từ thời đồ đá mới, cách khoảng vạn năm Những dấu tích có ý nghĩa việc nghiên cứu thời kỳ tiền sử dân tộc Việt Nam nói chung Quảng Bình nói riêng Trải qua biến thiên, thăng trầm lịch sử, Quảng Bình chứng kiến thay đổi ‘cương vực, “đan xen”, “giao thoa” văn hóa tồn phát triển, thể qua dấu tích lịch sử văn hóa cịn lưu giữ đến ngày Qua số liệu thống kê, Quảng Bình có 200 điểm có dấu hiệu di tích tiến hành khảo sát, kiểm kê khoa học; sở bước đầu nhằm thực công tác bảo vệ, tạo điều kiện để xây dựng kế hoạch, lập hồ sơ khoa học di tích trình cấp có thẩm quyền xếp hạng Cơng tác lập hồ sơ khoa học di tích quan tâm đẩy mạnh, ngày có nhiều di tích xếp hạng Từ năm 2009 đến nay, có thêm 53 di tích xếp hạng, có 11 di tích Quốc gia 18 di tích Quốc gia đặc biệt, 46 di tích cấp tỉnh; nâng tổng số di tích địa bàn tỉnh Quảng Bình lên 133 di tích (54 di tích Quốc gia, 79 di tích cấp tỉnh) Hệ thống di tích - danh thắng xếp hạng gồm đủ loại hình, phân bố tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh Trong số di sản Quảng Bình, di tích, di vật Champa vị trí quan trọng, di sản bỏ qua đề cập đến lịch sử, văn hóa vùng đất Đáng ý, hệ thống thành lũy đền tháp Champa Quảng Bình tiến hành khảo sát đưa vào kiểm kê khoa học dấu hiệu bước đầu di tích năm 1997 số có thành Cao Lao Hạ xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2012; số di vật như: Tượng, chum, vò, gạch Bảo tàng Tổng hợp tỉnh sưu tầm, kiểm kê trưng bày Bảo tàng Thực tế cho thấy, di tích, di vật văn hóa Champa cịn lại mặt đất tỉnh Quảng Bình khơng nhiều Tất phế tích, chí có di tích bị dấu hồn tồn thực địa Chính khơng hữu đó, mà số địa phương, phần lớn người dân có hiểu biết mờ nhạt tầng lớp chiều sâu văn hóa mảnh đất sống Một Thành lũy, đền tháp hay di vật Champa quý giá biến thực tế điều đáng ngại ngại chúng biến ln tâm trí người Khi đó, nỗ lực cứu vãn trở nên vơ vọng Chính thế, từ lúc này, việc nghiên cứu di tích văn hóa Champa dù mức độ cấp bách cần thiết Để cho giá trị cổ xưa nói chung giá trị văn hóa Champa nói riêng thực trở thành nguồn len lỏi mạnh, thấm sâu vào đời sống cần q trình mà đó, nhà, cấp ngành phải thực nỗ lực để bắt tay gìn giữ, bảo tồn phát huy Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Di sản văn hóa ngày chặt chẽ, đồng bộ, mang tính pháp lý cao, từ luật Di sản văn hóa Quốc hội ban hành năm 2001; sửa đổi, bổ sung năm 2009, hệ thống văn quy phạm pháp luật góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước từ Trung ương đến sở Hiện nay, di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Bình quan tâm đầu tư cấp ngân sách hàng năm phục vụ cho công tác trùng tu, tôn tạo nhằm phát huy giá trị, đáp ứng phần nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Là người làm công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương, với mong muốn việc chung tay, góp sức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa quê hương; góp phần vào việc quản lý di sản văn hóa vật thể Champa, tác giả định lựa chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa Quảng Bình: thực trạng giải pháp” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa 1.2 Tổng quan tài liệu Nền văn hóa Champa lâu đời, độc đáo, thành phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Việc nghiên cứu văn hóa Champa Quảng Bình góp phần tích cực vào việc nhận diện văn hóa này, với đóng góp tổng thể văn hóa Quảng Bình nói riêng, dân tộc nói chung Quảng Bình, cầu nối hai miền Nam - Bắc, nơi nuôi dưỡng văn hóa Champa có bề dày gần 10 kỷ (từ cuối kỷ thứ II đến kỷ thứ XI) với di tích, di vật văn hóa Champa phát phong phú Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài, viết nhà nghiên cứu nước nước ngồi đề cập đến di tích Champa Quảng Bình với khía cạnh nội dung khác nhau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu nước Dương Văn An (2009), Ô châu cận lục (Văn Thanh, Phan Đăng dịch giải, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) đề cập đến thành lũy Champa Quảng Bình thành Ninh Viễn (cịn gọi thành Uẩn Áo) Quốc sử quán Triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí (tập I & II), (Phạm Trọng Điềm dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế) lưu tâm đề cập đến vài di tích Champa Quảng Bình: lũy cũ Đèo Ngang, lũy cổ Hồn Vương, thành cũ Ninh Viễn, mộ gạch Vân Tập Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chuyên đề Thành lũy cổ Khu vực Bình - Trị - Thiên nhóm Nghiên cứu Khoa học trẻ biên tập, chế Phòng nghiên cứu Phân viện 10 BA 55: Hiện trạng phế lũy Lâm Ấp (Nguồn: tác giả) 140 BA 56: Hiện trạng phế lũy Lâm Ấp (ảnh chụp từ GoogleMap) 141 BA 57: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 142 BA 58: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 143 BA 59: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 144 BA 60: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 145 BA 61: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 146 BA 62: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 147 BA 63: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 148 BA 64: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 149 BA 65: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 150 BA 66: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 151 BA 67: Di vật Champa trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả] 152 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tháng (năm) Dự kiến nội 11 dung thực Làm đề cương Luận văn Bảo vệ đề cương Luận văn Sưu tầm tư liệu Xử lý tư liệu Viết thảo Trình thảo xin góp ý giảng viên hướng dẫn, chỉnh sửa thảo Semiar Luận văn Chỉnh sửa Luận văn sau seminar Trình Luận văn làm thủ tục bảo vệ Bảo vệ 153 2 154 ... Champa, đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa Quảng Bình Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa. .. đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa đất Quảng Bình bối cảnh Vì vậy, vấn đề đặt phải làm rõ giá trị, đặc điểm, trạng, thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật. .. đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa

Ngày đăng: 22/09/2022, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 1: Bảng thống kê thành lũy Champa ở tỉnh Quảng Bình TTTÊN DI - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
h ụ lục 1: Bảng thống kê thành lũy Champa ở tỉnh Quảng Bình TTTÊN DI (Trang 35)
loại hình gồm gạch xám, ngói đỏ, sành, đất nung, sứ, - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
lo ại hình gồm gạch xám, ngói đỏ, sành, đất nung, sứ, (Trang 42)
Thành Nhà Ngo có một vịng lũy thành, hình chữ nhật khơng cân, các lũy thành chạy theo hướng đông bắc – tây nam (BV 3) - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
h ành Nhà Ngo có một vịng lũy thành, hình chữ nhật khơng cân, các lũy thành chạy theo hướng đông bắc – tây nam (BV 3) (Trang 50)
Trong tình hình tư liệu hiện nay, chúng ta chưa thể xác định niên đại xây dựng của thành Nhà Ngo nhưng chủ nhân đầu tiên của tòa thành này là người Champa thì không thể phủ nhận. - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
rong tình hình tư liệu hiện nay, chúng ta chưa thể xác định niên đại xây dựng của thành Nhà Ngo nhưng chủ nhân đầu tiên của tòa thành này là người Champa thì không thể phủ nhận (Trang 55)
Phụ lục 2: Bảng thống kê các di tích đền tháp Champa ở Quảng Bình ST - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
h ụ lục 2: Bảng thống kê các di tích đền tháp Champa ở Quảng Bình ST (Trang 56)
- Trên lá vàng hình hoa sen có đặt một âu nhỏ - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
r ên lá vàng hình hoa sen có đặt một âu nhỏ (Trang 59)
- Giữa nền, tức giữa 4 vị này là một lá vàng, hình hoa sen, xịe cánh hoa thành hình trịn dẹt, đường kính 0.65cm - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
i ữa nền, tức giữa 4 vị này là một lá vàng, hình hoa sen, xịe cánh hoa thành hình trịn dẹt, đường kính 0.65cm (Trang 59)
một lá đồng mỏng hình vng. - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
m ột lá đồng mỏng hình vng (Trang 60)
2.1.2.7: Đất hình bán cầu - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
2.1.2.7 Đất hình bán cầu (Trang 72)
Đất hình bán cầu [Nguồn: tác giả] - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
t hình bán cầu [Nguồn: tác giả] (Trang 72)
cho Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình. Tượng hình phụ nữ bán - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
cho Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình. Tượng hình phụ nữ bán (Trang 73)
THÁM SÁT/K - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
THÁM SÁT/K (Trang 98)
Phụ lục 2. Bảng thống kê các di tích đền tháp Champa ở Quảng Bình. TT - Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp
h ụ lục 2. Bảng thống kê các di tích đền tháp Champa ở Quảng Bình. TT (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w