Đánh giá công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 79 - 86)

19 Tác phẩm này cũng không thấy đề cập trong báo cáo của L Finot và L Aurousseau.

2.5. Đánh giá công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình

Champa ở Quảng Bình

2.5.1. Thành tựu

Kết quả đạt được:

- Các văn bản pháp lý từ Trung ương đến địa phương

Trung ương:

[1]. Luật di sản văn hóa năm 2001.

[2]. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa năm 2009,

[3]. Nghị định số 86/2005/NĐ-CP ngày 08/7/2005 của Chính phủ về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước.

[4]. Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa.

[5]. Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014 của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

[6]. Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 của Chính phủ quy định về việc hỗ trợ đối với nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn.

[7]. Nghị định số 61/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật và hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

[8]. Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 của Chính phủ Quy - định về bảo vệ và quản lý di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam,

[9]. Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ quy định, về quản lý và tổ chức lễ hội.

[10]. Nghị định số 166/2018/NĐ-CP ngày 25/12/2018 của Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh..

[11]. Quyết định số 23/2016/QĐ-TTg ngày 07/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc đưa bảo vật quốc gia ra nước ngồi có thời hạn để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản.

[12]. Thông tư số 07/2004/TT-BVHTT ngày 19/02/2004 của Bộ Văn hóa| Thơng tin hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

[13]. Thông tư liên tịch số 104/2007/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày | 30/8/2007 của Bộ Tài chính và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn một số nội dung chủ, mức chỉ cho cơng tác thăm dị, khai quật khảo cổ từ nguồn ngân sách nhà nước.

[14]. Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/06/2010 của Bộ Văn bóa, Thẻ thao và Du lịch quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn hoá phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

[15]. Thơng tư số 13/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định trình tự, thủ tục để lighị công nhận 40 Vật

quốc gia.

[16]. Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/1/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích | lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh.

[17]. Thông tư số 22/2011/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về điều kiện thành lập và hoạt động của C3 57 giám định cổ vật.

[18]. Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu be, phục hồi di tích.

[19]. Thơng tư số 19/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quy định loại di vật, cổ vật không được mang ra nước ngồi.

[20]. Thơng tư số 20/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về hồ sơ và thủ tục gửi tư liệu di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

[21]. Thông tư số 11/2013/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về sưu tầm hiện vật của bảo tàng công lập.

[22]. Thơng tư số 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế- kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.

[23]. Thơng tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

[24]. Thơng tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 30/5/2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ Hướng dẫn việc thực hiện nếp sống văn minh tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tơn giáo.

[25]. Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 19/9/2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

[26]. Thông tư liên tịch số 09/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành di sản văn hóa.

[27]. Thơng tư số 02/2017/TT-BVHTTDL ngày 05/7/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định tiêu chuẩn chuyên gia giám định cổ vật.

[28]. Thông tư số 04/2017/TT-BVHTTDL ngày 15/8/2017 của Bộ Văn hóa, | Thể thao và Du lịch quy định Chương trình bồi dưỡng kiến thức về bảo quản, tu bỏ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

[29]. Thơng tư 67/2019/TT-BTC ngày 23/9/2019 của Bộ Tài chính về việc quy định nội dung và mức chi thực hiện cơng tác thăm dị, khai quật khảo cổ từ nguồn ngân sách Nhà nước.

[30]. Quyết định số 13/2004/QĐ-BVHTT ngày 01/4/2004 của Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ban hành “Định mức dự Màn đảo quản, tu bị và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh”.

[31]. Quyết định số 702006 (Đ-BVHTT ngày 15/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quy chế kiểm kê hiện vật bảo tàng.

[32]. Quyết định số 47/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 03/7/2008 của Bộ trong Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quy định về tiêu chuẩn, trách nhiệm của cán bộ và người thực hành bảo quản hiện vật bảo tàng.

[33]. Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30/12/2008 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ.

Địa phương:

[1]. UBND tỉnh Quảng Bình (2018), Quyết định số 26/2018/QĐ-UBND ngày 22/10/2018 ban hành Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

[2]. UBND tỉnh Quảng Bình (2020), Quyết định số 4248/QĐ-UBND ngày

10/11/2020 về việc Phê duyệt Đề án phân cấp quản lý các di tích - danh thắng đã được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

- Kết quả liên quan đến các cơ quan ban ngành đã nghiên cứu: + Các cuộc khai quật, thám sát

Các cơng trình nghiên cứu về Champa: Lớn Cơng tác bảo tồn:

Di tích:

Một số di tích đã lập hồ sơ như di tích thành Cao Lao Hạ đã được xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2014 và được các cấp quản lý rất tốt đó là cắm mốc bảo vệ, cắm biển chỉ dẫn; hay như Phế lũy Lâm Ấp (Hoành Sơn Quan) được các cấp chính quyền hai tỉnh là Quảng Bình và Hà Tĩnh quản lý rất tốt.

Di vật:

Đã có sự kiểm kê, gắn mã số, điều kiện bảo quản đảm bảo, một số được trưng bày tại nhà trưng bày Bảo tàng để quảng bá.

2.5.2. Hạn chế

Di tích nhìn chung chưa được quảng bá, bảo tồn đúng, phần lớn nhìn chung chưa được đưa vào danh mục, chưa làm hồ sơ công nhận nên việc bảo vệ quản lý các di tích Champa cịn hạn chế

* Đối với thành lũy: Các thành lũy chưa * Đối với đền tháp:

Sự xâm lấn của người dân và sự tàn phá của tự nhiên. Xâm hại phổ biến, khá rõ ví dụ như thành nhà Ngo là địa bàn cư trú của 2 thôn: Uẩn Áo và Quy Hậu và một phần là người dân lấy đất để canh tác hoa màu... Đặc biệt là đền tháp bị xâm hại, các di tích bị xóa sổ như chùa Hang. Người dân xây nhà trên di tích như: Đại Hữu, Mỹ Đức, Lòi Giàng.

Trang nghiên cứu chưa nhiều, các cuộc khai quật chưa có, chỉ có một số cuộc thám sát tại một số điểm như thành Cao Lao Hạ.

Các văn bản pháp lý đề cập đến Champa chưa nhiều, sự quan tâm nghiên cứu của chính quyền địa phương, sự quảng bá cịn chưa có.

Chưa có một nghiên cứu chi tiết nào về kiến trúc Chăm. Qua các tài liệu đã xác định được niên đại xây dựng các cơng trình dựa vào các hoa văn, bia ký nhưng đó cũng chưa phải là các căn cứ khoa học, cần phải nghiên cứu sâu các kiến trúc để tìm niên đại

chính xác, trong đó có so sánh với các cơng trình xung quanh. Khảo cổ là một khoa học cung cấp thơng tin chính xác cho lịch sử chứ khơng phải là đào tìm.

Kinh phí đầu tư của Nhà nước và hợp tác, giúp đỡ của các tổ chức chưa có nên khơng đáp ứng được kịp thời cho hoạt động bảo tồn.

Hơn nữa, sự phân cấp quản lý di tích chưa cụ thể, rõ ràng và còn nhiều bất cập. Các đơn vị quản lý di tích khơng đủ quyền hạn để chủ động về kinh phí, đào tạo cán bộ chun mơn nên ln ở tình trạng chờ xin ý kiến cấp trên, không chủ động trong cơng tác.

Trong q trình thực hiện việc bảo tồn chưa có được một kế hoạch tổng thể nghiên cứu các di tích lịch sử - văn hóa Chăm trên phạm vi cả tỉnh, đồng thời chưa có một cuộc tổng điều tra một cách kỹ càng, chắc chắn với đầy đủ các tài liệu vê khảo cổ học, định vị trên bản đồ.

Các dự án hầu như chỉ dừng lại ở việc chống xng cấp di tích, chưa tạo thành những quy hoạch chung về bảo tồn, tơn tạo các di tích đặt trong mối tương quan tổng thể của từng khu vực di tích. Vì như chúng ta biết rằng, nói đến khu di tích là nói đến quần thể kiến trúc và dĩ nhiên là chúng gắn liền với một cảnh quan thiên nhiên để tạo ra những giá trị lịch sử, khoa học, thẩm mỹ. Do vậy, việc bảo tồn di tích phải kết hợp với việc đảm bảo các giá trị khoa học, lịch sử, thẩm mỹ đó.

Chưa hình thành được một đội ngũ nghiên cứu, lập dự án, thi công bảo tồn tôn tại di tích Chăm chun nghiệp, đủ khả năng, trình độ đảm trách cơng việc vơ cùng khó khăn, phức tạp này.

Thời gian đầu tư, thực hiện việc nghiên cứu trùng tu các đền tháp Chăm đã từ lâu nhưng thật sự chưa định hình được phương pháp, chưa tìm ra được những giải pháp kỹ thuật thỏa đáng cho việc đảm bảo tính chân xác, nguyên gốc và không tạo ra sự tương phản, giả tạo trong q trình trùng tu....Điều này có thể thấy được qua việc chưa có ý kiến thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về kỹ thuật làm gạch, nung gạch hay chất kết dính dùng xây đền tháp.

Di sản văn hoá đang đứng trước nhiều thách thức, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển kinh tế, khai thác du lịch bền vững.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa tại quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w