T DI ÍCH KHAI QUẬ ĐẠI 1Chùa Hang
2.5.3. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
2.5.3.1. Nguyên nhân thành công
Sự quan tâm của Đảng, nhà nước, chính quyền, sự ra đời của luật Di sản; các văn bản cả tỉnh, của cơ quan chun mơn
Có được những thành tựu trên, trước hết là nhờ có những nhà khoa học nghiên cứu, khảo cổ tâm huyết, những chuyên gia trong và ngồi nước hết lịng với việc trung tu di sản- thành quả sáng tạo của một dân tộc trong quá khứ.
Có sự quan tâm đúng mức của Đảng và chính quyền các cấp, điều này thể hiện cụ thể qua những văn kiện chính trị, các văn bản pháp quy. Đảng ta xác định việc bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm tồn dân cùng tham gia giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa cội nguồn của đại gia đinh các dân tốc Việt Nam trong thời kỳ mới.
Ngành chủ quan, đặc biệt là Cục di sản văn hóa và các Trung tâm bảo tồn di sản – di tích Quảng Bình, Ban quản lý các khu di tích đã năng động, sáng tạo, vận dụng các
nguồn kinh phí eo hẹp để thực hiện hiện việc trùng tư, tôn tạo, hạn chế sự xuống cấp, thất thốt các di tích, di vật hiện có. Đặc biệt là có sự hỗ trợ về nhiều mặt, cả về tinh thần lẫn vật chất, của bè bạn quốc tế, trong đo phải kể đến UNESCO – một tổ chức ln có những quan tâm to lớn trong công việc này.
Tuy nhiên, trong cơng tác bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa Chăm vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập như đã nêu trên, trước hết là do nguồn kinh phí đầu tư cho việc điều tra, qui hoạch, lập hồ sơ dự án, từ tổng thể đến từng khu di tích cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, cũng phải thấy rằng kỹ thuật, bí quyết xây đền tháp của người Chăm đã bị thất truyền, nên việc tìm ra một giải pháp kỹ thuật tương thích cho việc bảo tồn khơng phải đơn giản. Ngồi ra, đội ngũ những người làm công tác bảo tồn của ta vừa thiếu vừa chưa có đủ kinh nghiệm và nhận thức của người dân chưa cao cũng là mối quan tâm chung hiện nay…
Các di tích văn hóa champa nói riêng và các các di tích lịch sử - văn hóa trên địa tỉnh Quảng Bình nói chung có ý nghĩa quan trọng trong việc quy hoạch mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh, góp phần phát huy được tiềm năng, giá trị của di tích theo hướng gắn di tích với phát triển du lịch.
Trong những năm qua, Sở Văn hóa và Thể thao đã tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định của Luật Di sản Văn hóa và các văn bản quy phạm khác có liên quan; đồng thời tổ chức, hướng dẫn các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trên các mặt sau:
Công tác kiểm kê khoa học các di sản văn hóa được triển khai thường xuyên, theo đó hàng năm đã dần hồn thiện hồ sơ pháp lý cho các di tích thơng qua việc tổ chức lập hồ sơ xếp hạng. Công tác chống xuống cấp, tu bổ, tơn tạo di tích đã được quan tâm. Nguồn kinh phí đầu tư hằng năm cho công tác tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích từ ngân sách nhà nước ngày càng tăng thêm, nguồn kinh phí từ xã hội hóa tài trợ và đóng góp của tổ chức, cá nhân ngày càng tăng thêm.
Công tác bảo vệ mơi trường, cảnh quan di tích ln được quan tâm, chú trọng. Việc tuyên truyền, giáo dục, vận động các tổ chức, cá nhân sinh sống, hoạt động kinh
doanh dịch vụ bên ngồi khu di tích được chính quyền các cấp đẩy mạnh triển khai thực hiện, tuyên truyền hiệu quả.
Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến trong nhân dân pháp luật về di sản được quan tâm, chú trọng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng đã góp phân nâng cao nhận thức, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân và đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản văn hóa của địa phương với du khách trong và ngoài nước.
2.5.3.2. Nguyên nhân hạn chế
Khách quan:
Phần lớn các di tích Champa đều là phế tích
Do sự nhạy cảm của lịch sử, nên sự quan tâm đến việc bảo tồn Champa chưa nhiều, phần lớn các di tích chưa được cơng nhận nên chưa tạo được hành lang pháp lý
Thành lũy:
Do q trình cư trú lâu đời nên có sự xâm phạm, sự quan tâm của chính quyền, địa phương chưa có sự tuyên truyền, quảng bá tạo ra cơ hội để xâm lấn, xâm phạm.
Do thời gian quá trình xâm hại cảu tự nhiên khắc nghiệt; sự sáp nhập vào Đại Việt sớm; do trải qua 2 cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
Nhận thức của một số cán bộ và nhân dân về vai trò, ý nghĩa của di sản văn hóa và trách nhiệm của tồn xã hội đối với di sản văn hóa chưa sâu sắc và tồn diện. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực di sản văn hóa chưa được quan tâm đúng mức. Công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa cịn có phần hạn chế, nhất là việc xử lý để đảm bảo sự hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển; việc tham mưu xây dựng và ban hành các văn bản, cơ chế quản lý về lĩnh vực di sản văn hóa cịn chậm, chưa theo kịp tình hình phát triển chung.
Kinh phí bố trí cho cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hố trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chúng hiện nay vẫn cịn hạn chế (trước đây cịn có kinh phí từ Chương trình mục tiêu Quốc gia về văn hóa, nhưng hiện nay khơng cịn), trong khi đó nguồn ngân sách của UBND tỉnh hàng năm dành cho trung tu, tơn tạo di tích đang cịn hạn chế, chưa đảm bảo yêu cầu nguồn kinh phí để phẩn bổ trung tù, tơn tạo
các di tích hàng năm. Trong khi đó kinh phí để trùng tu, tơn tạo di tích đã bị xuống cấp cần một khoản kinh phí lớn mới đáp ứng yêu cầu về đầu tư xây dựng phục hồi các di tích hiện nay; các di tích lịch sử cấp quốc gia, cấp tỉnh trong thời gian qua chưa được tu bổ kịp thời và ngày càng xuống cấp, nhất là trong điều kiện thiên tai, bão lụt, thời tiết khắc nghiệt của biến đổi khí hậu.
Tiểu kết Chương 2
Thực trạng trong cơng tác bảo tồn, phát triển di tích văn hóa vật thể Champa, thực trạng về cơ chế chính sách, nguồn nhân lực, cơng nghệ, mơi trường... Từ những khó khăn, bất cập trong thực tế ấy sẽ trở thành những căn cứ để đưa ra những đề xuất, giải pháp phù hợp nhất với mong muốn góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển của các giá trị văn hóa vật thể Champa.