Sơng Bình Giang: ở cách huyện Lệ Thủy chừn g1 dặm về phía tây, tục gọi sơng Trạm, tức là trạm Bình Giang xưa Nguồn từ phía tây núi Bang Môn chảy quanh co về đông qua 18 thác, chuyển sang phía nam, qua vực Yên

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 50)

xưa. Nguồn từ phía tây núi Bang Mơn chảy quanh co về đơng qua 18 thác, chuyển sang phía nam, qua vực Yên Sinh, lại ngoặt sang phía bắc, rồi vào phá Thạch Bàn, lại chảy về phía bắc qua thơn Mỹ Hương, huyện Phong Lộc, chia thành hai chi: một chi chảy về phía tây bắc qua xã Cẩm La, hợp với sông Nhật Lệ mà ra biển; một chi chảy thẳng về phía bắc, qua xã Võ Xá; trước kia thế nước lưu thông, thuyền bè đi lại thuận tiện, sau phù sa bồi

Vị trí thành Nhà Ngo trên Google Earth

[Nguồn: tác giả]

Tảng đá dùng kè chân lũy thành phía nam thành Nhà Ngo

và chiều rộng của lũy. Điều đáng chú ý, trong vườn các hộ gia đình ở khu vực lũy thành phía nam có nhiều tảng đá hình chữ nhật, với nhiều kích cỡ khác nhau11, có hình dạng tự nhiên hoặc được đẽo gọt, sử dụng kè sân, làm hàng rào, bậc cấp, bậc kê ở các bến nước hoặc bỏ vươn vãi khắp vườn. Theo người dân địa phương, các tảng đá này dùng để kè ở chân lũy thành phía nam, được tìm thấy trong quá trình san lấp mặt bằng làm nhà ở. Ở góc đơng nam của lũy thành có một đoạn ngắt quãng khoảng 10 – 12m, hướng ra sông Kiến Giang, khả năng là cửa nam của thành và cũng là cửa chính, có thể đây là nơi đặt phiến đá khắc ba chữ “Ninh Viễn Thành” như sử liệu ghi chép.

Lũy thành phía Bắc cịn tương đối ngun vẹn do ở ngồi khu vực đồng ruộng, không bị ảnh hưởng bởi sự cư trú (BA 10). Phía trên lũy thành được sử dụng trồng hoa màu và chôn người chết. Lũy thành chạy song với đường giao thơng liên tỉnh, phía trong lũy là cánh đồng Thành, phía ngồi lũy là cánh đồng lúa mênh mông, mang tên xứ Đầm. Chiều dài lũy thành khoảng 324m, nơi rộng nhất 32m, nơi hẹp nhất khoảng 1,8m, cao trung bình khoảng 1,6m. Lũy thành được đắp hoàn toàn bằng đất sét, lẫn gạch vỡ (Champa, hậu Lê), đá cuội. Theo ông Nguyễn Hùng Dũng (82 tuổi, xóm 2, Quy Hậu), cách lũy thành về phía nam khoảng 10m, gần mương nước, trước đây có một giếng cổ nhưng đã bị lấp, phía ngồi lũy thành, trên khu vực xứ Đầm, trước đây có một khu đất gọi là đất Bàn Thề, Bàn Giáo cao hơn xung quanh nhưng giờ đã bị san phẳng (có thể liên quan đến một loại đàn tế nào đó?). Gần góc đơng bắc của lũy thành có một đoạn đứt quãng, rộng khoảng 32m như nối nhau giữa xứ Đầm và xứ đồng Thành, khả năng là cửa nước (người địa phương gọi là cửa trộ) cho thuyền bè ra vào ở lũy thành phía bắc, đồng thời cũng có chức năng thốt nước từ trong thành ra ngồi.

Lũy thành phía Đơng cũng đã bị san bạt hồn tồn để làm nhà ở, vườn tược, ở góc phía đơng bắc, cịn một phần lũy thành đắp bằng đất sét, cao khoảng 80cm; trên mặt đất, xuất hiện nhiều dãi cuội, khả năng liên quan đến sự gia cố chân móng lũy thành. Phía ngồi lũy thành là đường bê tông và dấu vết của hào nước giờ đã bị lấp, gọi là Hào Điền, có thể trong thời gian sử dụng thành, đây là hào nước nối từ sông Kiến

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể champa ở quảng bình thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w