T DI ÍCH KHAI QUẬ ĐẠI 1Chùa Hang
2.4. Thực trạng phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình
Quảng Bình
Những giá trị của văn hóa vật thể và phi vật thể ở di tích đã được những người làm công tác quản lý quan tâm nghiên cứu và giới thiệu đến mọi người để các tầng lớp nhân dân không chỉ hiểu, u mến di sản văn hóa mà cịn chung tay cùng nhà quản lý giữ gìn và phát huy giá trị di sản.
Việc nghiên cứu, tuyên truyền phổ biến các giá trị di sản văn hóa, nâng cao nhận thức của người dân về ý thức bảo vệ di sản văn hóa, hợp tác giao lưu văn hóa, khoa học quốc tế sẽ góp phần phát huy giá trị di sản đồng thời cũng tạo thêm cơ hội cho sự phát triển của ngành kinh tế du lịch địa phương và cả nước. Cơng tác trưng bày tại Bảo tàng về văn hóa Chăm pa nhằm giúp cho du khách hiểu hơn về một nền văn hóa Champa.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của du khách và những bạn trẻ yêu thích nghiên cứu, học hỏi và khám phá, trong những năm gần đây, Sở Văn hóa, Thể thao Quảng Bình và Bảo tàng tỉnh Quảng Bình đã có kế hoạch để tìm lại các dấu ấn của Champa để nghiên cứu và bảo tồn.
Hoạt động giới thiệu và quản bá văn hoá, nghệ thuật Champa cũng được đẩy mạnh bằng việc Bảo tàng Quảng Bình đanh dự kiến sẽ phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Champa ở Ninh Thuận trưng bày và giới thiệu văn hóa Champa tại Bảo tàng Quảng Bình trong năm 2022.
Hoạt động giới thiệu và quản bá văn hoá, nghệ thuật Champa cũng được đẩy mạnh bằng việc Bảo tàng Quảng Bình đanh dự kiến sẽ phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Champa ở Ninh Thuận trưng bày và giới thiệu văn hóa Champa tại Bảo tàng Quảng Bình trong năm 2022.
2.5.1. Thành tựu
Kết quả đạt được:
- Các văn bản pháp lý từ Trung ương đến địa phương
Trung ương:
[1]. Luật di sản văn hóa năm 2001.
[2]. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa năm 2009,
[3]. Nghị định số 86/2005/NĐ-CP ngày 08/7/2005 của Chính phủ về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước.