MỤC LỤC
Nghiên cứu khẳng định các giá trị của di sản văn hóa Champa, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy các giá trị các di sản văn hóa vật thể Champa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành của các ngành khoa học xã hội và nhân văn như sử học, dân tộc học, khảo cổ học,… giúp cho việc tiếp cận, phân tích, đánh giá giá trị của di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình. Trên cơ sở những tài liệu, những công trình nghiên cứu khoa học về các di tích, di vật Champa của những tác giả đi trước đã công bố; những chính sách, chủ trương trong công tác quản lý nhà nước, quản lý chuyên môn, trực tiếp là Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình, để tôi có cơ sở phân tích, đánh giá và đi sâu nghiên cứu thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị nhằm đưa ra những kiến nghị tháo gỡ khó khăn, thách thức.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Dự kiến bố cục của luận văn
Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể được các cộng đồng và các nhóm người không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với tự nhiên và lịch sử của họ, đồng thời hình thành trong họ một ý thức về bản sắc và sự kế tục, qua đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con người. Sau những tổn thất nặng nề do cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945) gây ra cho nhân loại, nhận thấy nguy cơ các di sản văn hóa có thể bị hủy diệt, năm 1954 Công ước bảo vệ di sản văn hóa trong điều kiện xung đột vũ trang ra đời đã thể hiện sự quan tâm của thế giới đối với vấn đề này. Lời nói đầu khẳng định: “Bảo vệ di sản văn hóa là điều rất quan trọng đối với tất cả mọi người trên thế giới và quan trọng là di sản đó phải nhận được sự bảo vệ tầm quốc tế” [2]. Tiếp đó đến năm 1972, di sản văn hoá và di sản tự nhiên ngày càng có nguy cơ bị phá hoại không những bởi những nguyên nhân cổ truyền là xuống cấp mà còn bởi sự tiến triển của đời sống xã hội và kinh tế làm cho các nguyên nhân cổ truyền trầm trọng thêm do các hiện tượng làm hư hỏng hoặc phá hoại ghê gớm hơn nữa. UNESCO đã thông qua Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới vào năm 1972 tại Paris và đưa ra định nghĩa về di sản văn hóa là: i) các di tích: công trình kiến trúc, điêu khắc hoặc hội họa hoành tráng, các yếu tố hay kết cấu có tính chất khảo cổ, các văn bản, các hang động và các nhóm yếu tố có giá trị quốc tế đặc biệt về phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học; ii) các quần thể: các nhóm công trình xây dựng đứng một mình hoặc quần tụ có giá trị quốc tế đặc biệt về phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học, do kiến trúc, sự thống nhất của chúng hoặc sự nhất thể hoá của chúng vào cảnh quan; iii) các thắng cảnh: các công trình của con người hoặc những công trình của con người kết hợp với các công trình của tự nhiên, cũng như các khu vực, kể cả các di chỉ khảo cổ học, có giá.
Chúng tôi cho rằng, vị trí của thành Khu Túc khó có thể ở vị trí của thành Cao Lao Hạ, bởi lẽ, thứ nhất, kích thước của thành Cao Lao Hạ nhỏ hơn rất nhiều so với mô tả về thành Khu Túc trong Thủy Kinh chú; thứ hai, theo thủy Kinh Chú, “thành Khu Túc xây gạch cao 02 trượng, trên thành lại có tường gạch cao 01 trượng” [Dẫn theo Đào Duy Anh, 2003, 863 – 864], trong khi đó, lũy thành Cao Lao Hạ đắp hoàn toàn bằng đất, trộn lẫn gạch, đá (chỉ thấy gạch thời Lê chứ chưa thấy gạch Champa?), hoàn toàn không xây tường gạch; thứ ba, cũng theo tác phẩm này, “các điện trong thành đều quay về hướng nam”, mà chúng ta biết rằng, cửa chính của thành Cao Lao Hạ là hướng bắc, hướng ra sông Giang, phía nam không có cửa, nếu như vậy thì các điện ở thành Cao Lao Hạ không thể quay mặt về hướng nam được. Cuộc khai quật đã tìm thấy nhiều hiện vật cho thấy rừ tớnh chất Phật giỏo của ngụi đền và thuộc cựng một phong cỏch với di tích tháp Đại Hữu: 01 mảnh bia ký, không có niên đại, có hai thuật ngữ liên quan đến Phật giáo: Jagađhura và Abhayađa; 01 Garuda lớn bằng đá; 01 tượng Prajnaparamita bằng đá, 02 tượng Avalokesvara bằng đá (01 tượng nam, 01 tượng nữ), 01 tượng bán thân Padmapani, 02 tượng Phật bằng đồng thau ngồi và một Maitreya nhỏ bằng đồng, 01 mảnh trang trí hình sư tử bằng đồng [Boisselier J., 1963, pg.
Rừ ràng văn hoỏ Champa ở Quảng Bỡnh đó mang trong mỡnh một giỏ trị lịch sử, là những pho sử sống động minh chứng một thời kỳ tồn tại khá cực thịnh của vương quốc Champa ở vùng cực bắc và là một sự kết hợp hài hoà, mềm dẻo, khôn ngoan của người Việt trên nền di sản văn hoá Champa về tất cả mọi lĩnh vực văn hoá vật chất lẫn tinh thần, để làm đa dang, phong phú vốn liếng di sản của một vùng văn hoá Quảng Bình. Phải nói rằng nghệ thuật đền thàm Champa không chỉ mang một giá trị tâm linh,, là một trung tâm vũ trụ thu nhỏ của đời sống tôn giáo cư dân Champa mà còn là một giá trị nghệ thuật kiến trúc đặc sắc về cảnh quan về chất liệu xây dựng đền tháp bằng gạch đất nung, về kỹ thuật kiến trúc, về hình dáng đền tháp,…Mặc dù cho đến nay, kỹ thuật xây dựng đền tháp Champa vẫn còn là một ẩn số, nhưng những giá trị nghệ thuật đặc sắc của loại hình nghệ thuật này là điều đã được khẳng định.
Đặc biệt là trong thời gian qua các cơ quan chức năng, các cơ sở văn hoá thông tin, các đoàn nghệ thuật ở tỉnh đã chú trọng đến việc khai thác các loại hình căn hoá nghệ thuật truyền thống, nghiên cứu và ứng dụng các chất liệu văn nghệ dân gian vào nghệ thuật biểu diễn, từng bước hình thành nên “diện mạo” sân khấu Champa đặc sắc, đậm đà. Còn công tác bảo tồn là hoạt động bao gồm từ nghiên cứu, thăm dò, khai quật khảo cổ nhằm phát hiện, thu thập các giá trị văn hoá còn tiềm ẩn chưa được khai thác đến việc bảo quản, tu bổ, phục hồi, tôn tạo những giá trị hiện có nhằm phòng ngừa và vẫn hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng xuống cấp, thất thoát mà vẫn giữ được những yếu tố nguyên gốc vốn có của các di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Thực trạng phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể Champa ở Quảng Bình
Thời gian đầu tư, thực hiện việc nghiên cứu trùng tu các đền tháp Chăm đã từ lâu nhưng thật sự chưa định hình được phương pháp, chưa tìm ra được những giải pháp kỹ thuật thỏa đáng cho việc đảm bảo tính chân xác, nguyên gốc và không tạo ra sự tương phản, giả tạo trong quá trình trùng tu..Điều này có thể thấy được qua việc chưa có ý kiến thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về kỹ thuật làm gạch, nung gạch hay chất kết dính dùng xây đền tháp. Kinh phí bố trí cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chúng hiện nay vẫn còn hạn chế (trước đây còn có kinh phí từ Chương trình mục tiêu Quốc gia về văn hóa, nhưng hiện nay không còn), trong khi đó nguồn ngân sách của UBND tỉnh hàng năm dành cho trung tu, tôn tạo di tích đang còn hạn chế, chưa đảm bảo yêu cầu nguồn kinh phí để phẩn bổ trung tù, tôn tạo.
Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 19/9/2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Quyết định số 47/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 03/7/2008 của Bộ truởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quy định về tiêu chuẩn, trách nhiệm của cán bộ và người thực hành bảo quản hiện vật bảo tàng.
Những phế tích nào có giá trị khoa học cần được bảo quản tại chỗ, trùng tu tôn tạo làm nên một địa chỉ văn hóa mới tại địa phương góp phần quảng bá văn hóa Chămpa với nhân dân dân trong nước và khách quốc tế, phục vụ du lịch văn hóa tại địa phương. Những phế tích kiến trúc Champa là một phần của lịch sử văn hóa Champa, cần ứng xử loại hình di tích này cũng như các loại hình di tích lịch sử văn hóa khác, đó chính là động lực để phát huy giá trị văn hóa của quá khứ trong đời sống văn hóa đương đại hiện nay.
Để bảo tồn và phát huy giá trị của mỗi phế tích trước hết mỗi địa phương có loại hình phế tích, cần có các cuộc điều tra khảo sát tường tận, đánh giá giá trị lịch sử văn hóa của mỗi phế tích một cách khoa học. Nhiều hiện vật hiện nay còn xuất lộ trên mặt đất chưa được chú ý bảo quản, cần có kế hoạch thu hồi các hiện vật liên quan về bảo quản tại các bảo tàng nhằm mục đích trưng bày, giới thiệu rộng rãi.
Đối với nghiên cứu: Cần có các cuộc thám sát, khai quật đối với một số di tích có, còn khả năng như Cao Lao Hạ, Uẩn Áo; Đền tháp; Vân Tập; Lòi Giàng. Chính quyền địa phương nên có sự đầu tư làm biển chỉ dẫn để biết thêm loại hình di tích Champa.
Sơ đồ thành Cao Lao Hạ (Quảng Bình) [Nguồn: tác giả]
Sơ đồ thành Uẩn Áo/thành Nhà Ngo (Quảng Bình) [Nguồn: tác giả]
Bản vẽ địa tầng hố H2, vách tây thành Cao Lao Hạ [Nguồn: tác giả]
Bản vẽ địa tầng hố H1, vách đông thành Cao Lao Hạ [Nguồn: tác giả]
Bản vẽ bệ đá tại nhà ông Mai Văn Tân (thành Nhà Ngo) [Nguồn: tác giả]
Bản vẽ mặt bằng di tích tháp Đại Hữu
Lũy bắc thành Cao Lao Hạ [Nguồn: tác giả]
Lũy thành phía nam và hào nước bên ngoài [Nguồn: Lê Đình Phụng, Phạm Văn Triệu, 2007]
Địa tầng vách đông hố thám sát năm 2007 của Viện Khảo cổ học [Nguồn: Lê Đình Phụng, Phạm Văn Triệu, 2007]
Gốm thô Champa thành Cao Lao Hạ [Nguồn: Lê Đình Phụng, Phạm Văn Triệu, 2006]
Một đoạn lũy cũ Hoàn Vương [Nguồn: tác giả]
Đoạn lũy đắp bằng đất của lũy cũ Hoàn Vương [Nguồn: Phạm Văn Triệu]
Dấu tích phế lũy Lâm Ấp trên đèo Ngang [Nguồn: Trần Đình Hằng]
Lũy phía bắc thành Nhà Ngo [Nguồn: tác giả]
Hói Mai/Ngô Giang phía tây thành Nhà Ngo [Nguồn: tác giả]
Bệ đá ở nhà ông Mai Văn Tân [Nguồn: tác giả]
Gốm sứ thời Trần ở thành Nhà Ngo [Nguồn: tác giả]
Kho Thiêng ở tháp Bắc Đại Hữu
Kho Thiêng ở tháp Bắc Đại Hữu
Kho Thiêng ở tháp Bắc Đại Hữu
Kho Thiêng ở tháp Bắc Đại Hữu
Tượng Phật bằng đồng Đại Hữu
Tượng Lokesvara bằng đồng Đại Hữu
Tượng Prajnaparamita bằng đá Đại Hữu
Tượng Lokecvara mạ đồng Đại Hữu
Tượng Avalokitesvara Đại Hữu tại BT LSQG
Tượng Prajnaparamita Đại Hữu
Tượng Avalokitesvara Mỹ Đức
Tượng Avalokitesvara Mỹ Đức
Các vật thờ tìm được ở trung tâm Kalan Trung Quán
Hiện trạng phế tích Vân Tập [Nguồn: tác giả]
Hiện trạng thành Lồi Cao Lao Hạ (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng thành Lồi Cao Lao Hạ (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng thành Lồi Cao Lao Hạ (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Lòi Giàng (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Lòi Giàng (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Lòi Giàng (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Lòi Giàng (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Lòi Giàng (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Miếu Bà trên nền di tích Đại Hữu (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Miếu Bà trên nền di tích Đại Hữu (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Miếu Bà trên nền di tích Đại Hữu (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Mỹ Đức (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Mỹ Đức (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Mỹ Đức (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Trung Quán (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Trung Quán (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Vân Tập (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Vân Tập (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Lũy Hoàn Vương (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng Lũy Hoàn Vương (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng thành Nhà Ngo (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng thành Nhà Ngo (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng thành Nhà Ngo (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng thành Nhà Ngo (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng chùa Hang (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng phế lũy Lâm Ấp (Nguồn: tác giả)
Hiện trạng phế lũy Lâm Ấp (ảnh chụp từ GoogleMap)
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Di vật Champa được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình [Nguồn: tác giả]
Trình bản thảo và xin góp ý của giảng viên hướng dẫn, chỉnh sửa bản thảo. Chỉnh sửa Luận văn sau seminar Trình Luận văn và làm thủ tục bảo vệ.