1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5

118 62 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Kỹ Năng Cảm Thụ Văn Học Các Văn Bản Thơ Cho Học Sinh Lớp 5
Tác giả Lưu Thị Thanh Hoa
Người hướng dẫn T.S Bùi Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LƢU THỊ THANH HOA RÈN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LƢU THỊ THANH HOA RÈN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: T.S Bùi Thị Thu Thủy Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mần non, nhƣ thầy, cô giáo trƣờng Tiểu học địa thành phố Việt Trì tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình em học tập nghiên cứu Trƣớc hết, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa giáo dục Tiểu học Mầm non - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Với quan tâm, bảo tận tình, chu đáo thầy em hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng vào biết ơn sâu sắc tới cô giáo Bùi Thị Thu Thủy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn động viên em suốt q trình nghiên cứu để có đƣợc kết khóa luận Và cuối cùng, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Tiểu học Tiên Cát, với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian tiến hành thực nghiệm trƣờng Do điều kiện thời gian, với kinh nghiệm có hạn, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để em có hội hoàn thiện đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Lƣu Thị Thanh Hoa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết đƣợc trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, tháng năm 2021 Sinh viên thực Lƣu Thị Thanh Hoa iii MỤC LỤC Tran g LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Những vấn đề chung cảm thụ văn học 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cảm thụ văn học học sinh 20 1.2.3 Sách giáo khoa Tiếng Việt học sinh lớp 23 1.3 Cơ sở thực tiễn 32 1.3.1 Thực trạng cảm thụ văn học văn thơ trƣờng tiểu học 32 1.3.2 Thực trạng rèn kỹ cảm thụ văn học văn thơ cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Tiên Cát 33 iv Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC CẢM THỤ VĂN HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 37 2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 37 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 37 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thống cá nhân với tập thể 37 2.1.3 Nguyễn tắc đảm bảo tính mục tiêu 38 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 39 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 39 2.2 Đề xuất số biện pháp 39 2.2.1 Luyện đọc diễn cảm 39 2.2.2 Bài tập phát hình ảnh, chi tiết có giá trị 56 2.2.3 Bài tập tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ 60 2.2.4 Bài tập tìm hiểu tác dụng từ vựng, ngữ pháp 71 2.2.5 Bài tập cảm thụ văn học thông qua tạo lập văn 74 Kết luận chƣơng 80 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Đối tượng, thời gian, địa điểm thực nghiệm 81 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 81 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 82 3.2.3 Địa điểm thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm 84 3.5 Kết thực nghiệm 85 3.5.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 85 3.5.2 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm 86 Kết luận chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 v Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Các thơ chƣơng trình Tiếng Việt 29 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết định tính 85 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra sau thử nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 Biểu đồ 3.1 So sánh kết thực nghiệm đối chứng 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu học cấp học vô quan trọng, tảng hệ thống giáo dục quốc dân Trong chƣơng trình Tiểu học, em đƣợc học với nhiều môn học khác Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng, giúp học sinh hình thành kỹ giao tiếp, hình thành phẩm chất tốt đẹp, móng giúp em phát triển tƣ học tốt môn học khác Việc phát triển Tiếng Việt bảo vệ sáng Tiếng Việt nói công việc lớn đặt cho tất – thầy cô giáo tƣơng lai Vậy nên Tiếng Việt có vai trị quan trọng, khơng hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần môn học khác phát triển tƣ duy, hình thành cho em nhu cầu thƣởng thức đẹp, khả xúc cảm trƣớc đẹp, trƣớc buồn – vui – yêu – ghét ngƣời Bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học nhu cầu cấp thiết giảng dạy môn tiếng Việt tiểu học Cảm thụ văn học, cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm, truyện, văn, thơ hay từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận đƣợc nhiều nét đẹp thơ văn, đƣợc phong phú thêm tâm hồn, nói – viết tiếng Việt thêm sáng sinh động Bên cạnh đó, cảm thụ văn học khơng góp phần vào học tiếng Việt nói riêng mà cịn giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh Để học sinh có đƣợc kỹ thơng qua Luyện từ câu, Tập làm văn chƣa đủ mà học sinh cần đƣợc bồi dƣỡng cảm thụ văn Tập đọc buổi ngoại khố Bởi học sinh có cảm thụ văn tốt hiểu đƣợc ý nghĩa văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ thấy đƣợc nét đẹp thơ văn làm cho tâm hồn em thêm phong phú Tập đọc phân mơn thực hành mang tính chất tổng hợp Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đƣợc tạo nên từ bốn kỹ phận bốn yêu cầu chất lƣợng đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lƣu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu đƣợc nội dung đọc hay gọi đọc hiểu) đọc hay (mà mức độ cao đọc diễn cảm) Ngoài nhiệm vụ dạy học phân mơn cịn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt cho học sinh (về phát âm, từ ngữ, câu văn), kiến thức bƣớc đầu văn hóa, đời sống giáo dục thẩm mỹ Phân mơn Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng đóng vai trị quan trọng, đƣợc coi môn học công cụ để học tốt môn học khác Trong Tập đọc, học thuộc lòng, biết đọc diễn cảm văn, thơ tạo cho em say mê hứng thú để lại vốn văn hóa đáng kể cho trẻ Cũng thông qua văn học sinh hiểu thêm vùng miền đất nƣớc, hiểu đƣợc công sức tầng lớp nhân dân sức xây dựng bảo vệ tổ quốc, hiểu đƣợc truyền thống quý báu dân tộc Từ xây dựng đƣợc tâm hồn, nhân cách theo mục tiêu giáo dục đề chiến lƣợc phát triển ngƣời Nhƣ vậy, Tập đọc phân mơn có vai trị quan trọng chủ yếu việc bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, phân môn Tập đọc cung cấp giới thiệu cho học sinh số lƣợng văn thơ với nhiều thể loại khác Đồng thời, nhiệm vụ phân môn Tập đọc bao gồm cơng việc có liên quan mật thiết đến nhiệm vụ bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh, là: đọc tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, đọc diễn cảm học thuộc lịng Chƣơng trình Tiểu học từ lớp đến lớp coi nhiệm vụ bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học nhiệm vụ quan trọng cần thiết, dƣới gợi mở, dẫn dắt thầy, cô giáo, văn, thơ hay sách giáo khoa đem đến cho em bao điều kỳ thú hấp dẫn Đặc biệt học sinh lớp 5, cảm thụ văn học giúp em hiểu sâu nội dung đọc, vận dụng vào viết văn, làm thơ, tạo đà tốt cho học sinh học lên cấp Trung học sở Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kỹ cảm thụ văn học văn thơ cho học sinh lớp 5” làm đề Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp + Em kể tên số tranh + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, làng Hồ lấy đề tài dừa, tranh tố nữ,… sống hàng ngày làng quê Việt Nam? - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá Dạy a Giới thiệu bài: phút - Giáo viên: Nguyễn Đình Thi - Học sinh theo dõi tranh nhà thơ tiếng bảng ý lắng nghe nƣớc ta Đất nƣớc thơ tiếng ông Trong tiết học hôm nay, em học năm khổ thơ đầu thơ Năm khổ thơ đầu thơ nói điều gì? Để biết đƣợc điều đó, vào học hôm nay: Tập đọc: Đất nƣớc - Cả lớp nhắc lại tên nối - Học sinh nhắc tên hàng ngang - Giáo viên ghi tiêu đề lên bảng b Luyện đọc 10 phút - Giáo viên đƣa tranh minh - Học sinh quan sát tranh họa giới thiệu tranh lắng nghe - Gọi học sinh đọc thơ, - học sinh đọc thơ, lớp đọc thầm học sinh khác đọc thầm -Yêu cầu học sinh tìm từ khó đọc - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Giáo viên hƣớng dẫn học - Học sinh lắng nghe sinh cách ngắt nghỉ câu thơ, khổ thơ - Giáo viên gọi học sinh đọc - học sinh đọc nối tiếp khổ nối tiếp khổ thơ thơ - Yêu cầu học sinh đọc phần - học sinh đọc phần giải giải sách giáo khoa sách giáo khoa - Tổ chức cho học sinh luyện - Học sinh luyện đọc theo đọc theo nhóm nhóm - Tổ chức thi đọc - nhóm thi đọc nhóm - Gọi nhóm cịn lại nhận - Các nhóm cịn lại nhận xét xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng c Tìm hiểu - Đọc thầm thơ trả lời phút câu hỏi: + “Những ngày thu xa” + Những ngày thu xa đƣợc tác giả tả khổ đẹp: sáng mát gió thổi thơ đầu đẹp mà buồn Em mùa thu hƣơng cốm tìm từ ngữ nói lên điều Những ngày thu xa buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm nắng rơi đầy, ngƣời đầu không ngoảnh lại -Giáo viên chốt lại: Đây hai khổ thơ viết mùa thu Hà Nội năm xƣa - năm ngƣời Thủ đô Hà Nội lên đƣờng kháng chiến + Cảnh đất nƣớc mùa + Đất nƣớc mùa thu thu đƣợc tả khổ thơ đẹp: rừng tre phấp phới, trời thứ ba đẹp nhƣ nào? thu thay áo mới, trời thu biếc Đất nƣớc vui: rừng tre phấp phới, biếc nói cƣời thiết tha + Lịng tự hào đất nƣớc tự + Lòng tự hào đất nƣớc tự truyền thống bất thể qua từ ngữ khuất dân tộc đƣợc thể đƣợc lặp lại: trời xanh đây, qua từ ngữ, hình núi rừng đây, ảnh hai khổ thơ hình ảnh cánh cuối? đồng thơm mát, ngả đƣờng bát ngát + Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc đƣợc thể qua từ ngữ sau: Nƣớc ngƣời chƣa khuất hình ảnh Đêm đêm rì rầm đất Những buổi vọng nói d Luyện đọc diễn cảm phút học thuộc lòng * Hƣớng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc diễn cảm toàn lƣợt - Lƣu ý giọng đọc: + Khổ 1,2: đọc giọng tha thiết, bâng khuâng + Khổ 3,4: đọc nhanh khổ 1,2 giọng vui, khỏe khoắn, tràn đầy tự hào + Khổ 5: giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, thành kính - Cho học sinh đoc diễn cảm - học sinh nối tiếp đọc thơ diễn cảm thơ - Giáo viên đƣa bảng phụ - Học sinh đọc khổ thơ theo chép sẵn hai khổ thơ 3, lên hƣớng dẫn giáo viên bảng hƣớng dẫn học sinh đọc - Cho học sinh đọc thuộc - Học sinh nhẩm thuộc lòng lòng khổ thơ, thơ - Cho học sinh thi đọc thuộc - Một số học sinh thi đọc lòng - Giáo viên nhận xét, tuyên - Học sinh lắng nghe dƣơng Củng cố - dặn dò phút - Em nêu ý nghĩa - Học sinh trả lời: Bài thơ thể thơ? niềm vui, niềm tự hào đất nƣớc đƣợc tự do, tình yêu thiết tha tác giả đất nƣớc, với truyền thống bất khuất dân tộc - Học sinh - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh tiếp tục học thuộc lòng thơ lắng nghe GIÁO ÁN Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY (Tiếng Việt lớp – tập 1) I Mục tiêu, nhiệm vụ: Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: thông qua hình ảnh đẹp sống động ngơi nhà xây, ca ngợi sống lao động đất nƣớc ta Kĩ năng: - Học sinh biết đọc thơ trơi chảy, lƣu lốt, ngắt giọng - Biết đọc bai thơ với giọng tả chậm rãi,nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài hai dòng thơ cuối Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết yêu quý, trân trọng thành lao động II Đồ dung dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tập - Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa - Bảng phụ để ghi câu thơ cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút phút Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Cả lớp hát tập thể Gọi học sinh đọc “Buôn - học sinh lên đọc trả lời Chƣ Lê đón giáo” trả câu hỏi: lời câu hỏi: + Cô giáo Y Hoa đến buôn + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chƣ Lênh để làm gì? Chƣ Lênh để dạy học + Ngƣời dân Chƣ Lênh đón + Cơ đƣợc ngƣời tiếp tiếp giáo trang trọng đón trang trọng, thân tình, than tình nhƣ nào? cởi mở, ngƣời coi cô nhƣ vị khách quý + Những chi tiết cho thấy + Mọi ngƣời ùa theo già làng dân làng háo hức chờ đợi đề nghị cô giáo cho xem yêu quý chữ? chữ, ngƣời im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong tiếng hò reo - Gọi học sinh nhận xét -1 học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy a Giới thiệu bài: phút - Giáo viên cho học sinh quan - Học sinh theo dõi tranh sát số tranh ảnh nói: bảng ý lắng nghe Trong sống đƣợc chứng kiến hình ảnh ngơi nhà đƣợc xây dựng nên nhƣ phải không Và ngơi nhà có ý nghĩa vai trò nhƣ ngƣời xã trị tìm hiểu học hơm Đó bài: “Về ngơi nhà xây” - Giáo viên ghi tiêu đề lên bảng b Luyện đọc - Gọi học sinh (giỏi) - học sinh đọc đọc 10 phút - Tổ chức cho học sinh đọc - học sinh độc nối tiếp nối tiếp khổ thơ khổ thơ theo tứ tự - Giải nghĩa từ khó ( giải - Học sinh luyện đọc tiếng, từ sách giáo khoa) câu khó - GV nhận xét đọc mẫu - Học sinh theo dõi sách toàn giáo khoa - Tổ chức cho học sinh luyện - Học sinh luyện đọc theo đọc theo nhóm nhóm - Tổ chức thi đọc - nhóm thi đọc nhóm - Gọi nhóm cịn lại nhận - Các nhóm cịn lại nhận xét xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng c Tìm hiểu phút - Tổ chức cho học sinh đọc - Học sinh tiến hành thảo luận thầm thảo luận nhóm trả theo nhóm lời câu hỏi: + Những chi tiết vẽ lên + Đó là: giàn giáo, trụ bê hình ảnh ngơi nhà tông, bác thợ nề huơ huơ xây? bay + Tìm hình ảnh so + Giàn giáo tựa lồng che sánh nói lên vẻ đẹp ngơi chở nhà? Trụ bê tông nhú lên nhƣ mầm + Tìm hình ảnh nhân + Ngơi nhà tựa vào trời hóa làm cho ngơi nhà sống sẫm biếc; thở mùi vôi; động, gần gũi? nhà giống thơ; tranh + Hình ảnh ngơi nhà + Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều xây thể cho thấy sống đất nƣớc ta? mặt đất nƣớc ta đổi ngày - Gọi học sinh nhận xét, bổ - học sinh nhận xét, bổ sung sung - Giáo viên nhận xét phút d Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hƣớng dẫn giọng - Học sinh ý lắng nghe đọc toàn bài: phải đọc ghi nhớ với giọng dàn trải, tha thiết, cảm hứng ca ngợi, tự hào, ngắt nhịp theo thể thơ tự - Tổ chức cho học sinh luyện - Học sinh luyện đọc theo đọc diễn cảm, đọc thuộc lịng nhóm nhóm, thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lịng trƣớc lớp - Gọi học sinh nhận xét bạn - học sinh nhận xét đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm Củng cố - Dặn dò phút - Liên hệ giáo dục: Qua - Qua thơ tác giả muốn thơ tác giả muốn nói lên thể tình u q hƣơng điều gì? đất nƣớc, đổi đất nƣớc ta thời đại ngày - Giáo viên kết luận lại nội dung học - Nhận xét học dặn dò học sinh chuẩn bị cho buổi học GIÁO ÁN Tập đọc: CAO BẰNG (Tiếng Việt lớp – tập 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cƣơng ngƣời Cao Bằng (Trả lời đƣợc câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ) - HS khá, giỏi trả lời đƣợc câu hỏi thuộc đƣợc toàn thơ (câu hỏi 5) Kĩ năng: Đọc diễn cảm thơ, thể nội dung khổ thơ Thái độ: Bồi dƣỡng tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc học sinh II CHUẨN BỊ - Giáo viên:+ Tranh minh hoạ SGK + Bản đồ Việt Nam để giáo viên vị trí Cao Bằng cho học sinh - Học sinh: Sách giáo khoa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút phút Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Cả lớp hát tập thể - học sinh lên đọc trả lời Gọi học sinh đọc “Lập câu hỏi: làng biển” trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá Dạy a Giới thiệu bài: phút - Giáo viên: Hôm cô -Học sinh theo dõi tranh em thăm bảng ý lắng nghe địa danh xem có đặc biệt khiến tị mị Cơ em vào ngày hôm “Cao Bằng” - Cả lớp nhắc lại tên nối - Học sinh nhắc tên hàng ngang - Giáo viên ghi tiêu đề lên bảng b Luyện đọc - Giáo viên đƣa tranh minh - Học sinh quan sát tranh họa giới thiệu tranh lắng nghe - Gọi học sinh đọc thơ, - học sinh đọc thơ, lớp đọc thầm học sinh khác đọc thầm -Yêu cầu học sinh tìm từ 10 phút khó đọc - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Giáo viên hƣớng dẫn học - Học sinh lắng nghe sinh cách ngắt nghỉ câu thơ, khổ thơ - Giáo viên gọi học sinh đọc - học sinh đọc nối tiếp khổ nối tiếp khổ thơ thơ - Yêu cầu học sinh đọc phần - học sinh đọc phần giải phút giải sách giáo khoa sách giáo khoa - Tổ chức cho học sinh luyện - Học sinh luyện đọc theo đọc theo nhóm nhóm - Tổ chức thi đọc - nhóm thi đọc nhóm - Gọi nhóm cịn lại nhận xét - Các nhóm cịn lại nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng c Tìm hiểu - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ chi tiết + Phải vƣợt qua Đèo Gió, phút khổ thơ nói lên địa đặc Đèo Giàng, đèo Cao Bằng biệt Cao Bằng? Những từ ngữ khổ thơ sau qua Đèo Gió; ta lại vƣợt Đèo Giàng, lại vƣợt đèo Cao Bắc nói lên địa xa xôi, đặc biệt hiểm trở Cao Bằng + Tác giả sử dụng từ + Khách vừa đến đƣợc mời ngữ hình ảnh để nói lên thứ hoa đặc trƣng lòng mến khách? Sự đơn hậu Cao Bằng mận Hình ảnh ngƣời Cao Bằng? mận đón mơi ta dịu dàng nói lên lịng mến khách Cao Bằng, đơn hậu ngƣời dân thể qua từ ngữ hình ảnh miêu tả: ngƣời trẻ thƣơng, thảo, ngƣời già lành nhƣ hạt gạo, hiền nhƣ suối + Tìm hình ảnh thiên + Tình yêu đất nƣớc sâu sắc nhiên đƣợc so sánh với lòng ngƣời Cao Bằng yêu nƣớc ngƣời dân Cao cao nhƣ núi, không đo hết Bằng? đƣợc “Còn núi non Cao Bằng nhƣ suối khuất rì rào.” - Tình yêu đất nƣớc ngƣời Cao Bằng trẻo sâu sắc nhƣ suối sâu + Qua khổ thơ cuối, tác giả - Cao Bằng có vị trí quan muốn nói lên điều gì? trọng Ngƣời Cao Bằng nƣớc mà giữ lấy biên cƣơng d Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng phút - Cho học sinh đoc diễn cảm - học sinh nối tiếp đọc thơ diễn cảm thơ - Giáo viên đƣa bảng phụ - Học sinh đọc khổ thơ theo chép sẵn hai khổ thơ 3,4 lên hƣớng dẫn giáo viên bảng hƣớng dẫn học sinh đọc - Cho học sinh đọc thuộc - Học sinh nhẩm thuộc lòng lòng khổ thơ, thơ - Cho học sinh thi đọc thuộc - Một số học sinh thi đọc lòng - Giáo viên nhận xét, tuyên - Học sinh lắng nghe dƣơng Củng cố - dặn dò - Bài thơ ca ngợi điều gì? phút - Học sinh trả lời: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh tiếp tục học thuộc lòng thơ ... lƣợng, hiệu cảm thụ văn học nói chung cảm thụ văn học văn thơ cho học sinh lớp nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu sở lý luận cảm thụ văn học việc rèn kỹ cảm thụ văn học văn thơ cho học sinh lớp... ? ?Rèn kỹ cảm thụ văn thơ cho học sinh Tiểu học? ?? đề cập đến kỹ cảm thụ văn nêu số yêu cầu chuẩn bị ngƣời cảm thụ văn học Đồng thời tác giả gợi ý cách cảm thụ thơ văn, nêu số phƣơng hƣớng cảm thụ. .. cảm thụ văn học vừa trực tiếp phục vụ cho việc học tập học sinh Thứ tƣ, rèn luyện kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học cho học sinh Rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
1.2.3.4. Nội dung dạy học Tập đọc lớp 5 trong nhà trường Tiểu học. - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
1.2.3.4. Nội dung dạy học Tập đọc lớp 5 trong nhà trường Tiểu học (Trang 37)
Bảng 1.1. Các bài thơ trong chương trình Tiếng Việt 5 - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
Bảng 1.1. Các bài thơ trong chương trình Tiếng Việt 5 (Trang 37)
Ví dụ: “Hình ảnh trái đất có gì đẹp?”(Bài ca về trái đất – Tiếng Việt – tập 1); “Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
d ụ: “Hình ảnh trái đất có gì đẹp?”(Bài ca về trái đất – Tiếng Việt – tập 1); “Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa (Trang 38)
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả định tính - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả định tính (Trang 93)
Từ bảng so sánh trên, ta có biểu đồ biểu hiện cụ thể: - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
b ảng so sánh trên, ta có biểu đồ biểu hiện cụ thể: (Trang 95)
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau khi thử nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau khi thử nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 95)
-Giáo viên đƣa bảng phụ chép sẵn hai khổ thơ 3, 4 lên bảng và hƣớng dẫn học sinh đọc. - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
i áo viên đƣa bảng phụ chép sẵn hai khổ thơ 3, 4 lên bảng và hƣớng dẫn học sinh đọc (Trang 107)
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: thông qua hình ảnh đẹp và - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: thông qua hình ảnh đẹp và (Trang 109)
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngơi nhà? - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
m những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngơi nhà? (Trang 111)
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang   xây   nói   lên   điều   gì   về cuộc sống trên đất nƣớc ta? -   Gọi   học   sinh   nhận   xét,   bổ sung - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
nh ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nƣớc ta? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (Trang 112)
-Giáo viên đƣa bảng phụ chép sẵn hai khổ thơ 3,4 lên bảng và hƣớng dẫn học sinh đọc. - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5
i áo viên đƣa bảng phụ chép sẵn hai khổ thơ 3,4 lên bảng và hƣớng dẫn học sinh đọc (Trang 117)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w