Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
7,22 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG THPT NINH BÌNH - BẠC LIÊU SÁNG KIẾN GỢI MỞ HƯỚNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TỪ VIỆC DẠY HỌC TIẾT 1, BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ (NGỮ VĂN 11) Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Minh Hoa Đỗ Thị Ngọc Điệp Nguyễn Thu Thủy Mai Thị Yến Vũ Thị Thanh Tâm Tổ chuyên môn: Ngữ văn - Lịch sử - Cơng dân Ninh Bình, tháng năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo viên Công nghệ thông tin Phương pháp dạy học Giáo dục và Đào tạo Giáo dục phổ thông Phương pháp dạy học tích cực Đổi phương pháp dạy học GV HS THPT SGK SGV CNTT PPDH GD & ĐT GDPT PPDHTC ĐMPPDH MỤC LỤC NỘI DUNG I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến 2.1 Nội dung giải pháp 2.2 Áp dụng giải pháp dạy học tiết 1, bài Đây thôn Vĩ Dạ 2.2.1 Giải pháp 1: Dạy học theo đặc trưng thể loại và phong cách tác giả 2.2.2 Giải pháp 2: Tích hợp kiến thức liên môn và kiến thức thực tế dạy học; phát và bồi dưỡng khiếu học sinh 2.2.3 Giải pháp 3: Áp dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực 2.3 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp III HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu kinh tế Hiệu xã hội IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHỤ LỤC TRANG CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: ST T Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức vụ Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến THPT 15/9/1977 Ninh Bình PHT Thạc sỹ 20% - Bạc Liêu THPT Nguyễn Thu Thủy 13/12/1986 Ninh Bình GV Thạc sỹ 20% - Bạc Liêu THPT CTCĐ, Đỗ Thị Ngọc Điệp 18/12/1977 Ninh Bình GV Ngữ Thạc sỹ 20% - Bạc văn Liêu THPT TPCM, Cử Mai Thị Yến 10/05/1981 Ninh Bình GV Ngữ 20% nhân - Bạc văn Liêu THPT TTCM, Vũ Thị Thanh 24/02/1979 Ninh Bình GV Ngữ Thạc sỹ 20% Tâm - Bạc văn Liêu Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên sáng kiến: Gợi mở hướng đọc hiểu văn thơ nhằm phát triển lực học sinh từ việc dạy học Tiết 1, thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn 11 - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 11 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm Từ nhiều năm trước đây, việc dạy học môn Ngữ văn Việt Nam theo phương pháp truyền thống giáo viên giảng bài, học sinh ghi chép, ghi nhớ kiến thức, sau viết lại kiến thức kiểm tra, thi Nguyễn Thị Minh Hoa Những năm gần đây, theo yêu cầu đổi giáo dục, việc dạy học môn Ngữ văn đã có số thay đổi định như: Đã áp dụng đa dạng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy phẩm chất, lực học sinh phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, tích hợp kiến thức liên mơn, phương pháp trò chơi, Tuy nhiên, phương pháp thực chưa thực đổi hiệu quả, mang tính hình thức, giáo viên trọng giảng dạy học theo hướng khai thác kiến thức để đáp ứng việc tiếp nhận tri thức đáp ứng yêu cầu thi cử Nhìn chung giáo viên người chủ động, hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức Học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ phát triển lực thông qua hoạt động giáo viên học sinh lớp (Phụ lục Giáo án minh họa phần giải pháp cũ) Phương pháp dạy học có ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn từng bài, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ để phục vụ kiểm tra, thi cử - Giúp học sinh tái kiến thức vừa học, lí giải khía cạnh kiến thức, từ hiểu sâu sắc - Có thể thấy trình tư học sinh đến đáp án - Đơn giản, dễ dạy cho giáo viên, dễ nhớ cho học sinh mặt kiến thức * Nhược điểm và tồn cần khắc phục: - Do khoa học phát triển nhanh chóng nên nội dung chương trình dạy học qua năm đã phần bị lạc hậu so với tri thức đại Kiến thức thu nhận từ học gắn với thực tế sống, không phát triển lực, kĩ sống cho học sinh - Đối với môn Ngữ văn, chỉ áp dụng giải pháp theo cách khơng khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động học, học sinh không trải nghiệm thực tế, có hội bộc lộ lực khác như: lực sáng tạo; lực tự học, tự nghiên cứu; lực tự điều chỉnh; lực đánh giá; lực sử dụng công nghệ thông tin; Do học sinh hứng thú hoạt động học, chí triệt tiêu sáng tạo, ln thụ động ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Học sinh chỉ học đơn môn, vận dụng kiến thức môn khác phục vụ cho học Học sinh chưa kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh thực - Kiểm tra, đánh giá nặng tái tri thức chưa đánh giá mặt lực vận dụng thực tế; chủ yếu đánh giá qua kiểm tra, chỉ giáo viên đánh giá học sinh, học sinh khơng tham gia vào q trình đánh giá (tự đánh giá đánh giá chéo) - Tiêu chí đánh giá chưa phong phú, chưa trọng tính q trình việc đánh giá - Giáo viên khơng chủ động phân chia thời gian, ngại tích hợp kiến thức học khác môn học khác nên thường bỏ qua kiến thức liên quan gần gũi, sinh động Giáo viên chưa quan tâm đến việc học sinh học gì, làm gì, giải vấn đề thực tiễn từ kiến thức, kĩ đã học - Giáo viên chưa dạy cách học - hình thành phát triển lực cho học sinh Hạn chế việc tìm tịi, sáng tạo giáo viên Giải pháp cải tiến 2.1 Nội dung giải pháp Qua thực tế dạy học môn Ngữ văn, trăn trở với dạy Xã hội phát triển đòi hỏi giáo dục phải đổi mạnh mẽ, hướng vào lợi ích người học Học sinh phải giáo dục, rèn luyện để trở thành người có tri thức, có trình độ, có phẩm chất, lực, phải động sáng tạo để bắt nhịp với xu thời đại Thơng qua chương trình mơn Ngữ văn, góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cần thiết cho học sinh Bởi vậy, học chuẩn bị công phu, chỉn chu, với giải pháp tích cực, hiệu có ý nghĩa khơng nhỏ q trình thực hóa mục tiêu giáo dục đào tạo Chính vậy, chúng tơi đã có sáng kiến “Gợi mở hướng đọc hiểu văn thơ nhằm phát triển lực học sinh từ việc dạy học Tiết 1, thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử” Sáng kiến tập trung sâu vào giải pháp hình thành lực cần thiết cho học sinh tiết dạy cụ thể - tiết 1, thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Thông qua việc thiết kế tổ chức dạy học tiết học này, muốn gợi mở giải pháp việc dạy học tiết Ngữ văn (nhất văn thơ) nhằm phát triển đa dạng lực học sinh * Mục tiêu giải pháp: Hình thành phát triển lực cho học sinh qua tiết dạy: + Năng lực chung: Năng lực tự học; lực nhận biết, phân tích vấn đề; lực vận dụng giải vấn đề thực tiễn; lực sử dụng công nghệ thông tin; lực hợp tác; lực thu thập, tổng hợp thông tin; khả sáng tạo; lực thuyết trình; lực phản biện Ngồi ra, hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử xã hội, khả nhận diện ứng phó tích cực trước tình sống + Năng lực đặc thù môn: Năng lực cảm thụ tác phẩm thơ văn theo đặc trưng thơ, theo phong cách tác giả (năng lực đọc hiểu); lực tích hợp kiến thức mơn, lĩnh vực khác để cảm thụ sâu sắc tác phẩm thơ văn giải vấn đề đặt ra; lực thẩm mỹ; * Giải pháp cụ thể: - Để hình thành phát triển lực cho học sinh, đã dựa tảng đổi dạy học: Lấy người học trung tâm, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh tri thức, phát triển lực thân Trong thực hiện, học sinh hoạt động với ý nghĩa “… hoạt động làm thử phải tạo thay đổi, thay đổi tạo nên phản hồi, liên hệ với hệ Khi hoạt động tạo kinh qua hệ tạo thành thay đổi bên người, lúc có tác dụng giáo dục, người học học điều thật có ý nghĩa” - Các giải pháp cụ thể: Chúng đã triển khai, áp dụng kết hợp giải pháp cách linh hoạt, khoa học, hài hòa tiết dạy cụ thể, nhằm tạo tiết dạy học sinh động hiệu + Dạy học theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình phong cách tác giả: +) Trên sở nắm vững đặc trưng thể lại thơ, tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại Từ em hiểu tác phẩm (khơng sáo rỗng, lan man) có phương pháp đọc hiểu cách tác phẩm thơ Qua hình thành phát triển lực đọc hiểu +) Trên sở nắm đặc điểm, phong cách tác giả, tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn nhận đặc điểm, phong cách học (có chỉ thơng qua từ ngữ, hình ảnh hay câu thơ…) Từ giúp học sinh phần đánh giá tác giả, tác phẩm, giai đoạn văn học qua phong cách tác giả + Dạy học tích hợp kiến thức: Tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn với kiến thức khác khác kiến thức lịch sử, văn hóa, thực tế xã hội, để lí giải kiến thức văn học rèn kỹ sống cho học sinh Việc tích hợp thực nhiều thời điểm tiết dạy tích hợp kiểm tra cũ, hoạt động làm việc dự án, tích hợp câu hỏi, tích hợp tập củng cố, … + Vận dụng phương pháp dạy học tích cực thiết kế tổ chức dạy học Sáng kiến nhấn mạnh việc vận dụng cách phù hợp tối ưu phương pháp, kỹ thuật dạy học nội dung kiến thức cần cung cấp để phát triển lực cho học sinh + Đổi kiểm tra đánh giá: Đánh giá nhiều thời điểm khác đánh giá nhiều tiêu chí, hình thức khác 2.2 Áp dụng giải pháp dạy học tiết 1, bài Đây thôn Vĩ Dạ (Phụ lục Giáo án minh họa phần giải pháp mới) (Phụ lục 4, Tiết dạy thực nghiệm lớp 11D, slide giảng; tiến trình sản phẩm học sinh) 2.2.1 Giải pháp 1: Dạy học theo đặc trưng thể loại và phong cách tác giả - Với hướng này, đọc hiểu tác phẩm thơ cần phải quan tâm vấn đề: + Đặt thơ bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để có sở cảm nhận tầng nội dung ý nghĩa tác phẩm thơ + Phân tích vận động cảm xúc thơ dịng lưu chuyển tứ thơ thơng qua hình tượng thơ, ngơn ngữ nghệ thuật, vần điệu, tiết tấu, biện pháp tu từ nghệ thuật… cụ thể Làm rõ giá trị yếu tố việc phản ánh thực sống, khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình Chú ý tới nghệ thuật biểu cảm xúc, tâm riêng tư, lại mang ý nghĩa khái quát người, đời, nhân loại + Tác phẩm thơ đặt vấn đề gì, có ý nghĩa tư tưởng nào? Xác định giá trị tác phẩm thơ phương diện + Tìm hiểu thơ phải xác định nhân vật trữ tình, cảm xúc trữ tình, tứ thơ, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ - Với đặc trưng thể loại thơ và đặc điểm phong cách thơ Hàn Mặc Tử, đề xuất hướng khai thác và tổ chức dạy học với tác phẩm này sau: + Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đặc điểm bối cảnh tác phẩm đời để hiểu xác nội dung tư tưởng tác phẩm: Bài thơ đời năm 1938, tác giả bị bệnh trại phong, khơng có hội sống trở lại với đời Một điểm nữa, thơ đời tác giả nhận bưu thiếp lời hỏi thăm Hoàng Cúc - người gái ông từng đơn phương thầm thương trộm nhớ Vì đời lên đẹp hết, tình yêu với đời thiết tha, khắc khoải đến ám ảnh Cũng cần phải trao đổi thêm rằng, hoàn cảnh đời thơ có liên quan tới bưu thiếp Hoàng Cúc nội dung thơ vượt tình u đơn phương đơi lứa mà đạt tới cảnh giới tình yêu đời, tình yêu người người yêu say đắm,tha thiết đời dấu u lại khơng có hội để sống yêu + Phát đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Đây thôn Vĩ Dạ: Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp độc đáo tài hoa nhà Thơ Mới Đó lịng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống người Cần lưu ý rằng, toàn thơ vẻ đẹp thơ mộng, sương khói tình u, nỗi nhớ thương đến đau đớn cảnh người thôn Vĩ Cảnh người thôn Vĩ lên ba thời điểm với ba sắc thái lúc bình minh với vẻ đẹp tinh khôi, non tơ cõi thực, cảnh sông nước lúc đêm trăng thơ mộng không khỏi mang mặc cảm chia lìa cõi mộng, cuối cảnh sương khói với khát khao tình đời tình người đầy tuyệt vọng “khách đường xa” cõi không xác định Nếu tách khổ thơ riêng giống ba thơ tứ tuyệt, rời rạc, phi logic Xong lại riêng, lạ thơ Hàn Mặc Tử Chính tứ thơ nhảy cóc lại kí thác câu chuyện tình u đến tuyệt vọng với đời, mà người ta gọi “Đau thương” thơ Hàn Mặc Tử Vì yêu lại khơng có hội u nên sống lên đẹp tới mức ám ảnh, đến tuyệt vọng Quá trình đọc hiểu, tập trung vào tình yêu đời, tình yêu người đến tuyệt vọng, đau đớn Hàn Mặc Tử Tình u hóa thân tình u nỗi nhớ thương khắc khoải thôn Vĩ Hàn Mặc Từ từng tha thiết đau đớn: Ngoài xuân thắm hay chưa Trời chẳng có mùa Chẳng có niềm thơ ý nhạc Có nàng cung nữ nhớ thương vua Bởi lẽ đó, có sở để cảm nhận thơn Vĩ chẳng qua thân, biểu tượng đời “ngoài kia” (với vẻ đẹp xn thì, tinh khơi, dạt sức sống) với ý nghĩa đối lập với giới “trong này” (bệnh tật, đau đớn,cô đơn, sống chạy đua với thời gian…), giới mà “… Người nửa hồn - Một nửa hồn dại khờ” Chính tình u tuyệt vọng làm nên tầm vóc Hàn Mặc Tử Tuyệt vọng lại khơi dậy người niềm yêu đời, yêu sống, trân quý từng giây phút sống đời Con người tất cuối cần phải giữ trái tim, tình yêu sống Đó giá trị mà thơ bồi đắp cho tâm hồn em, đặc biệt sống đại, khơng phải khơng cịn tượng sống vội vã bi quan, đánh đổi sống lấy giá trị lầm lạc… - Cách thức thực hiện: Với quan điểm trên, trước vào mới, chúng tơi tổ chức cho học sinh tìm hiểu đặc trưng thơ (yêu cầu nhóm học sinh tự tìm tài liệu mạng, sách, nghiên cứu, thảo luận để nắm đặc trưng thơ; tiết học, trình bày sản phẩm theo hình thức sơ đồ hóa bảng phụ tiến hành thảo luận; GV chuẩn hóa kiến thức đặc trưng thơ mức độ cần thiết video) (có minh chứng kèm theo) Trên sở nắm đặc trưng thơ, giáo viên tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn hướng theo đặc trưng Kết cần đạt: Qua hoạt động này, HS hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, lực hợp tác, lực giải vấn đề … (để đọc hiểu tác phẩm thơ cần nắm đặc trưng thơ; trình thực nhiệm vụ HS thảo luận với GV, với nhóm làm việc tài liệu chuẩn, trang mạng cần thiết để thực nhiệm vụ, cần hợp tác làm việc…) 2.2.2 Giải pháp 2: Tích hợp kiến thức liên mơn và kiến thức thực tế dạy học; phát và bồi dưỡng khiếu học sinh - Chúng tơi tích hợp kiến thức môn Ngữ văn với môn khác lịch sử, văn hóa, thực tế xã hội, …: Dùng kiến thức lịch sử, văn hóa để lí giải vấn đề tác giả, tác phẩm, đặc biệt để lí giải thời đại Thơ Mới đặc trưng thơ Hàn Mặc Tử Tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh trình đọc hiểu văn Như phân tích khát vọng sống nhân vật trữ tình gửi gắm tác phẩm qua hệ thống hình ảnh thơ, định hướng cho học sinh cần có thái độ để sống nghị lực, tích cực hơn… Tích hợp gắn với đời sống xã hội, rèn kỹ sống cho HS Từ phát triển lực xử lí, lực tự học, sáng tạo phát huy vai trò chủ động học sinh trình tiếp nhận tác phẩm, trình chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học vấn đề thực tiễn Tích hợp kiểm tra cũ, hoạt động làm việc dự án (Những vấn đề tác giả, tác phẩm HS nghiên cứu sau GV kiểm tra dạy mới…), tích hợp câu hỏi, tích hợp tập củng cố… Đối với hướng này, chúng tơi tổ chức cho học sinh tìm hiểu quê hương Hàn Mặc Tử, xứ Huế, hoàn cảnh lịch sử xã hội thời Thơ Mới, đời tác giả, … để hiểu thơ, mở rộng kiến thức, trau dồi lực tìm tịi hình thành thái độ sống tích cực - Trong q trình thực dạy, chúng tơi khuyến khích học sinh thể lực riêng thân Như khả đọc diễn cảm, ngâm thơ (cho học sinh thực bắt đầu vào đọc hiểu thơ), vẽ tranh chân dung nhà thơ, tranh xứ Huế, thôn Vĩ (học sinh vẽ trước minh họa trình học), (Phụ lục Tranh phác thảo chân dung Hàn Mặc Tử) 2.2.3 Giải pháp 3: Áp dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực Với quan điểm trên, chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp, kĩ thuật sau thiết kế học tổ chức dạy học: - Vấn đáp: Là phương pháp mà tương tác học sinh - học sinh, giáo viên - học sinh thực thông qua hệ thống câu hỏi Để sử dụng hệ thống câu hỏi theo định hướng lực dạy học Ngữ văn, quan tâm đặc biệt xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, ý tính logic, tính hệ thống, tính liên tục; đa dạng hóa dạng câu hỏi từ câu hỏi tái kiến thức, câu hỏi liên hệ, so sánh, câu hỏi vận dụng giải vấn đề, câu hỏi sáng tạo, câu hỏi gợi mở Phương pháp vấn đáp vận dụng suốt trình tiết học, giúp học sinh giải mã từ ngữ, hình ảnh, … trình đưa ý kiến phản biện nhóm - Nêu vấn đề: Mấu chốt phương pháp phát vấn đề, tạo tình có vấn đề vật chất hóa thành câu hỏi nêu vấn đề để học sinh phải động não tư lựa chọn, giải thích, phản biện Từ giúp HS khám phá tầng ý nghĩa ngầm ẩn tác phẩm hình thành nhiều lực tư tương ứng, cụ thể hóa thành lực đọc hiểu văn hướng tới hình thành kĩ giải vấn đề, kĩ sống Phương pháp vận dụng nhiều thời điểm tiết học, trọng thời điểm: + Phần Khởi động: HS 01 nhóm làm video giới thiệu phong trào Thơ Mới (02 - 03 phút); GV duyệt trước; Trong tiết học, GV cho học sinh lớp xem clip giới thiệu Phong trào Thơ Mới dẫn dắt đến nhà thơ Hàn Mặc Tử vào GV nêu vấn đề: Phong trào Thơ phát triển qua giai đoạn? Những hình ảnh gợi nhớ đến nhà thơ nào? Kể tên 05 nhà thơ nói đến video 10 KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÓM 2: Sản phẩm Nhóm (Nội dung Đặc trưng thơ) 43 Học sinh Lê Thị Thủy Tiên lớp 11D đại diện nhóm báo cáo sản phẩm (video tự làm) 44 Học sinh ngâm bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ (Nhóm 2) 45 KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHĨM 3: Phần trình bày nhóm 3: 46 Nhóm báo cáo sản phẩm 47 KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÓM 4: 48 Nhóm 4: Báo cáo sản phẩm 49 50 Giáo viên nhận xét sản phẩm học sinhPHỤ LỤC Tranh phác thảo chân dung Hàn Mặc Tử học sinh nhóm 51 PHỤ LỤC PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 52 PHỤ LỤC Kết đánh giá trình học 53 PHỤ LỤC 9: Đánh giá, kiểm tra sau học (Đánh giá lực vận dụng kiến thức bài học vào giải tình thực tiễn) PHIẾU HỌC TẬP (Thực sau học xong tiết 84 “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử) Lớp: 11D Nhóm 2,3,4 Tình Suy nghĩ anh chị sau xem clip trên? Hãy trình bày đoạn văn (từ 5-7 câu) Các vấn đề phản biện đặt với nội dung mà nhóm trình bày Phương án giải quyết, cách ứng xử Nhóm Kết đánh giá Nhóm làm việc trình bày: Tự đánh giá Hợp tác…… Tổ chức Kết quả…… Nhóm đánh giá nhóm 1: Hợp tác…… Tổ chức Kết quả…… Nhóm đánh giá nhóm 1: Hợp tác…… Tổ chức Kết quả…… Nhóm đánh giá nhóm 1: Hợp tác…… Tổ chức Kết quả…… GV đánh giá Hợp tác…… Tổ chức Kết quả…… GV đánh giá (Đánh giá giá trị vấn đề HS đặt ra) 54 Nhóm Nhóm 55 PHỤ LỤC 10 Video khởi động nhóm thực Video phần đấu trí nhóm thực Video phần đấu trí nhóm thực Video trình bày sản phẩm nhóm Powerpoint trình bày nhóm Video kèm powerpoin nhóm Video trình bày sản phẩm nhóm Powerpoint trình bày nhóm Giáo án tiết Đây thơn Vĩ Dạ 10 Trị chơi chữ phần đích 11 Video phần liên hệ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên , SGK 11, tập (NXB Giáo dục 2008) Tài liệu dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn” - Bộ giáo dục & Đào tạo, 2014 Lí luận văn học - Nhiều tác giả- NXB GD, Hà Nội, 1997 Phương pháp dạy học văn – Trần Đình Sử Nghĩ từ công việc dạy văn - Đỗ Kim Hồi- NXB GD, Hà Nội, 1998 Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn – Nguyễn Đăng Mạnh - NXB GD, Hà Nội, 2002 Phương pháp dạy học giảng văn trường PTTH, NXB Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Đức Ân, 1997 Tài liệu, Một số vấn đề dạy học giảng văn - Nguyễn Đức Ân,1997 Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn - Bộ Giáo dục đào tạo, 2014 10 Vấn đề câu hỏi dạy học văn, Nguyễn Viết Chữ (Tài liệu lưu hành nội 2003), Trường ĐHSP Hà Nội 11 Hàn Mặc Tử, nguồn thơ dạt https:// baotintuc.vn 12 Hàn Mặc Tử thơ đời (Lữ Huy Nguyên, sưu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn học, 2000 13 Đỗ Lai Thuý Mắt thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000 57 ... ? ?Gợi mở hướng đọc hiểu văn thơ nhằm phát triển lực học sinh từ việc dạy học Tiết 1, thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử? ?? Sáng kiến tập trung sâu vào giải pháp hình thành lực cần thiết cho học sinh tiết. .. tiết dạy cụ thể - tiết 1, thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Thông qua việc thiết kế tổ chức dạy học tiết học này, muốn gợi mở giải pháp việc dạy học tiết Ngữ văn (nhất văn thơ) nhằm phát triển đa dạng... sáng kiến: Gợi mở hướng đọc hiểu văn thơ nhằm phát triển lực học sinh từ việc dạy học Tiết 1, thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn 11 - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp