Kinh nghiệm huớng dẫn học sinh tìm hiểu tứ thơ trong giờ đọc hiểu văn bản thơ (ngữ văn) ở truờng THCS quảng đông

14 28 0
Kinh nghiệm huớng dẫn học sinh tìm hiểu tứ thơ trong giờ đọc  hiểu văn bản thơ (ngữ văn) ở truờng THCS quảng đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TỨ THƠ TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ (NGỮ VĂN 7) Ở TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG Người thực hiện: Võ Thị Thanh Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Đông SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Văn THANH HĨA NĂM 2021 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Đã bao đời nay, từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây thơ ca loại hình nghệ thuật có vai trị quan trọng việc bồi đắp tâm hồn người Ngay từ thơ bé, người tiếp xúc với thơ qua lời hát ru bà, mẹ, qua cách nói ví von có vần, có điệu Thơ phần thiếu đời sống tinh thần người Qua thời kỳ lịch sử, cảm hứng, thể loại có khác khơng ngồi việc bày tỏ cảm xúc, tình cảm chân thật người – “Thơ khởi phát tự lịng người”(Ngơ Thì Nhậm) Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời, vườn thơ khu vườn đầy hương sắc Thơ Trung đại, Thơ mới, Thơ cách mạng dịng thơ mn đời Trong chương trình Ngữ văn THCS phần văn thơ có vị trí quan trọng, 30 văn thơ giảng dạy Vì học Ngữ văn phần văn thơ có vị trí quan trọng Mỗi giáo viên Ngữ văn trực tiếp giảng dạy phải hiểu thơ trữ tình loại hình có kết cấu đặc biệt, gắn với rung động, với cảm xúc tươi mới, trực tiếp tơi trữ tình trước biểu đa dạng, phức tạp đời Kết cấu hình tượng thơ trữ tình hệ thống bao hàm nhiều cấp độ Trong đó, tứ có vai trị quan trọng sáng tạo thơ, khơng có tứ thơ khơng có sản phẩm thơ đời Còn người tiếp nhận muốn hiểu thơ phải tìm tứ thơ Do để học sinh tiếp nhận văn thơ, hay nói cách khác học văn thơ đạt hiệu giáo viên phải tổ chức học để học sinh tìm tứ thơ, tức hiểu giá trị nội dung - thông điệp mà tác giả gửi đến bạn đọc Với thực tế giảng dạy năm qua, rút vài kinh nghiệm nhỏ việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu tứ thơ Đọc - Hiểu văn thơ Do chọn đề tài : Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm hiểu tứ thơ đọc - hiểu văn thơ (Ngữ văn 7) 1.2.Mục đích nghiên cứu Đây vấn đề thân ln trăn trở Trên sở nghiên cứu lí luận văn học việc hình thành tứ thơ tiếp nhận tác phẩm văn học, trình giảng dạy, nhận thấy học sinh sau học tác phẩm văn học nói chung tác phẩm thơ nói riêng nhiều em chưa nắm bắt mạch cảm xú, tư tưởng chủ đề, thông điệp mà nghệ sĩ gửi gắm đến bạn đọc Với chương trình Ngữ văn 7, học sinh tiếp xúc với thể loại thơ khó số thơ Đường luật (của thi nhân Trung Hoa) làm theo thể Đường luật (của thi nhân Việt Nam) số thơ đại Năng lực tiếp nhận em hạn chế, để giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 7, chọn đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nhỏ vào việc thực có hiệu hoạt động giáo dục khơi dậy học sinh tình yếu thơ ca, văn học 1.3.Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Ngữ văn - Hoạt động dạy gời văn thơ chương trình Ngữ văn Học sinh lớp 7B việc học văn thơ 1.4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu văn bản, tài liệu chương trình Ngữ văn để vận dụng vào q trình nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát qua trình thực tế, thu thập thông tin, khảo sát điều tra, phân tích tổng kết kinh nghiệm Nội dung sáng kiến king nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Trở lại với vấn đề tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tứ thơ Đọc- Hiểu văn thơ thân giáo viên phải hiểu ý nghĩa tứ thơ sáng tạo thơ Thứ nhất, giáo viên phải hiểu ý nghĩa tứ thơ hoạt động sáng tạo thơ Tứ thơ hạt nhân kết cấu hình tượng thơ trữ tình Nó đứng vị trí trung tâm q trình sáng tạo thơ ca, chi phối liên kết tất yếu tố thơ lại thành chỉnh thể thống “Những tứ thơ tức yếu tố nội dung cấu trúc nên tác phẩm thi ca Nói rộng tức yếu tố làm nên giới thi ca nhà thơ Những yếu tố có nguồn gốc từ thực khách quan bên ngồi, khởi đầu từ giới khách quan bên tức sống bên ngồi nhà thơ Mơi trường bao gồm thiên nhiên xã hội: Ta thấy tất yếu tố thơ ca thường xuất sống bên ngồi khơng phải yếu tố thần linh nhà thơ ong phải làm mật từ bơng hoa có thật mà hút nhụy Nhà thơ nhặt nhạnh yếu tố trước hết giác quan tinh nhạy quan sát sống - Như chất liệu giới mà quan sát cung cấp cho nhà thơ thường dạng hình ảnh, màu sắc, hương vị, âm có mn khơng nhìn thấy mắt cảm thấy có mặt Ví dụ: Tiếng vang giới xa thẳm đến lúc nhà thơ nghe nhìn, nhà thơ xây dựng lâu đài nguồn vật tư từ giới bên ngồi, khơng có thần linh mang thức ăn tinh thần làm quà tặng siêu trần gian cho nhà thơ” Tứ thơ quy định tính sáng tạo hình tượng thơ Trong sáng tác, người ta thường nói đến lóe sáng tứ thơ Đúng phải nói lóe sáng tư nghệ thuật tứ thơ đến Và lóe sáng có ý nghĩa khai thơng dịng chảy sáng tạo, giải phóng lượng dồn nén, tích tụ làm cho thơ có sức sống, tìm dịng chảy cho cảm xúc Có thể biến cố đời sống tình cảm người thường vật tình cờ, nhỏ bé, lẻ loi, nhìn lướt qua bỏ mắt người khác, ví dụ khô mùa thu rơi bước chân Nhưng nhà thơ vàng rơi nhẹ lại mang tất sức nặng vũ trụ Nó đến với nhà thơ âm mang tất nỗi xao xuyến tâm hồn, rơi vào lịng người trở thành ngón tay thần kỳ người nghệ sĩ khơng biết nhấn lên phím ngà dương cầm tâm hồn, chủ âm, âm làm dấy lên giai điệu xô-nát: Sự ngân rung nội tâm nhà thơ vào khoảnh khắc mang đầy nhạc tính ta gọi giai điệu tâm trạng thi ca, từ xuất mơ-típ thơ như: Bài Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Tây Tiến Quang Dũng, Tràng giang Huy Cận, Sang thu Hữu Thỉnh… trường hợp điển hình đến, lóe sáng tứ thơ sáng tạo thơ Hoàng Cầm tham gia kháng chiến, xa quê hương nỗi nhớ thương q hương, gia đình ln thường trực ơng Nghe tin q hương bị giặc chiếm đóng, cảm xúc trào dâng mãnh liệt, Hồng Cầm viết mạch, đêm ơng hồn thành bài: "Bên sông Đuống” Như tứ thơ tình u q hương, làng xóm, gia đình lòng thù giặc điều lâu thường trực, nung nấu tâm can nhà thơ Việc nghe tin q hương bị giặc chiếm đóng lóe sáng giúp nhà thơ giải phóng suy tư, trăn trở, nỗi niềm lâu để tạo thành hình ảnh tươi thực; giúp nhà thơ bộc lộ cảm xúc Tứ thơ “Tây Tiến” Quang Dũng lại đến hoàn cảnh khác Có thể nói xuất phát từ nỗi nhớ, Hồng Cầm xa q hương, gia đình Quang Dũng xa đơn vị cũ Nhưng Quang Dũng cú hích cảm xúc Hồng Cầm, Khi xa đơn vị mà gắn bó, kỉ niệm thời trận mạc ùa về, cất lên thành tiếng gọi thân thương, tha thiết Có trường hợp thơ đời tứ thơ đến giây phút, lóe sáng cảm xúc thường gặp thơ ứng tác Ví dụ “ Vần thắng” Chủ tịch Hồ chí Minh” Trong giải lao hội nghị, có đồng chí đề nghị Bác đọc thơ Bác, tất người có mặt hội nghị đồng đề nghị Bác đọc thơ Sau phút ngẫm nghĩ, Bác đọc câu thơ hồn thành hay đến bất ngờ: Đã lâu khơng làm thơ Nay lại thử làm xem Lục khắp giấy tờ vần chửa thấy Bỗng nghe vần thắng vút lên cao Tưởng thơ ứng nhanh Bác, khơng hồn tồn Vì khơng có trăn trở, nung nấu nghiệp cách mạng dân tộc, lo cho dân có đủ cơm ăn, áo mặc, học hành, cho nước nhà độc lập, nhân dân tự do, sung sướng thơ khơng đời nhanh hay đến bất ngờ Hay nói cách khác tứ thơ ln thường trực Bác Phút lóe sáng cảm xúc có gốc rễ từ tiềm thức hồi ức cảnh vật, tình cảm thân thuộc vốn có người Có thể mùi hương hoa bưởi dịu dàng, khiết đêm hẹn hị, màu xanh mơ màng sơng Ngàn Phố độ xuân làm nên Mùa hoa bưởi (Tơ Hùng); hay màu vàng ổi chín sắc nắng vàng trời thu, mùi hương ổi nồng nàn lan tỏa khắp không gian làng Khương Hạ - Thanh Xuân - Hà Nội Hữu Thỉnh tham gia trại viết văn Quân đội gọi ký ức tuổi thơ với triền ổi ven sông Và thơ đời nhà thơ ngồi ổi Như việc sáng tạo thơ, việc tìm tứ có ý nghĩa quan trọng Khơng có tứ thơ khơng có thơ Việc tìm tứ thơ địi hỏi nhà thơ phải sống với rung động, biến thái đời Do khơng có tứ thơ đời bừng sáng mà thi nhân chưa có trăn trở, suy tư Thứ hai, việc tiếp nhận thơ, tìm tứ để hiểu nội dung cảm xúc thơ Muốn vậy, người tiếp nhận phải đặt vào vị trí người sáng tạo để lí giải chi tiết – chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Việc tìm tứ giúp ta nắm bắt cấu trúc cấp độ chỉnh thể, giúp ta lí giải chi tiết cấp độ hệ thống mà không rơi vào vụn vặt Từ việc hiểu hoạt động tìm tứ khơng phải hoạt động đơn giản thi nhân, người tiếp nhận hiểu thơ đơn giản bề mặt ngôn từ Lớp nghĩa tường minh mà đọc hiểu sau lúc đọc lớp nghĩa bề mặt, lớp nghĩa thú chưa phải chiều sâu tác phẩm, điều tâm thi nhân - người đại diện cho hệ, thời đại Người tiếp nhận người trải khó hiểu hết điều nhà thơ ký thác tác phẩm Có tứ sau nhiều lần đọc thơ Trong tiếp nhận, thưởng thức tìm tứ thơ chuyện đơn giản “Ý ngôn ngoại” quan điểm sáng tác cha ơng nói đến từ xa xưa Do người đọc từ lần đọc tìm tứ thơ Trong phong trào Thơ (1932 – 1945), xuất “Trường thơ Loạn” gây chấn động cho đời sống thơ ca lúc Có người khen, kẻ chê thật người chưa hiểu Riêng với thi sĩ Hàn Mặc Tử, “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh – Hoài Chân nhận xét “… Tôi nghe người ta mạt sát Tử nhiều Có người nghiêm khắc nữa: Thơ mà rắc rối thế! Mình tưởng có ý nghĩa khuất khúc, đọc đọc hồi, lừa mình” Nhưng với nhà thơ Hàn Mặc Tử, thi nhân tìm người tiếp nhận đồng cảm, hiểu thơ Với ba thơ: Chùa hoang, Thức khuya, Gái chùa viết theo thể Đường luật dự thi thi thơ Mộng Du Thi Xã chủ bút Mộng Du Thi Xã nhà chí sĩ Phan Bội Châu tắc ngợi khen “Thực nghiệp dân báo” số 3256 ngày 21 – 10 – 1931: “Thưa tác giả P.T tiên sinh! Tác giả cho đọc ba thơ, lấy làm hân hạnh cho Mộng Du Thi Xã Xem thơ, u ốn cao tình, tâm nhã điệu…Ơi! Hồn giao nghìn dặm, biết bắt tay mà cười lớn tiếng thỏa hồn thơ đó…” Hoạt động tìm tứ sáng tạo hoạt động tìm tứ tiếp nhận có ý nghĩa quan trọng Nếu thi nhân khơng tìm tứ thơ để khơi thơng cho dịng chảy cảm xúc khơng có sản phẩm thơ Người thưởng thức, tiếp nhận khơng có cảm xúc, trái tim nhạy cảm óc phân tích tài tình khó nắm bắt nguồn mạch thơ Thuyết “Bá Nha, Tử Kỳ” mà người xưa nhắc, dù lúc vài trò lý luận tiếp nhận chưa đề cập cách có hệ thống nói tới ý nghĩa việc người tiếp nhận hiểu tâm trạng, cảm xúc trăn trở tác giả nhân tình, thái Như hoạt động tìm tứ có ý nghĩa quan trọng sáng tạo tiếp nhận tác phẩm thơ 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Hiện nay, nhiều nguyên nhân (chủ quan khách quan), việc dạy học môn Ngữ văn mức báo động : Trước hết, người dạy người học khơng cịn mặn mà với môn Ngữ văn Đối với người dạy, họ cử động dạy theo “ lộ trình” định sẵn, nhằm cung cấp kiến thức (kiến thức chuẩn) cho học sinh Một số không nhỏ giáo viên dạy thiếu tâm hồn, thiếu cảm xúc thực cho dạy Đối với người học, học thụ động, biết ghi chép theo lời, ý giáo viên, không chủ động việc tiếp nhận kiến thức Học sinh không chủ động đặt câu hỏi để giáo viên lớp giải Chưa đáp ứng mức độ tiếp nhận kiến thức ( trả bài, thể mức độ “ tái hiện”, có “ tái tạo” “ sáng tạo”) Bên cạnh đó, chất lượng học sinh giỏi chưa cao, chưa thực có “ học sinh giỏi” nghĩa ( có lực cảm thụ văn học tốt ; có suy nghĩ sâu sắc làm bài; có đăng báo, có cơng trình nghiên cứu phù hợp lứa tuổi… ) Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân, có số ngun nhân sau : - Mơn Ngữ văn kinh tế thị trường có “ đầu ra” hẹp so với môn khoa học tự nhiên Điều kiện hội xin việc làm khó ngành Ngữ Văn ngành học có mơn Ngữ Văn - Chương trình Ngữ văn THCS THPT cịn nặng nề, dàn trải, ơm đồm, mang nặng tính hàn lâm, mang tính thực tiễn - Việc vận dụng đổi phương pháp chưa linh hoạt, chưa sáng tạo dẫn đến việc đặt nhiều câu hỏi, làm vỡ vụn tiết dạy Ngữ văn Hoặc lạm dụng máy chiếu (thực chất mang tính hỗ trợ, minh họa ) nên dẫn đến tình trạng “ chiếu – chép” (thay cho “ đọc – chép” trước đây) - Học sinh lười đọc sách; lười suy nghĩ, thụ động tiếp thu; phụ thuộc vào văn mẫu (Nạn “văn mẫu” làm thui chột tư duy, thui chột sáng tạo tiệp nhận văn học học sinh nay) - Mặt khác, học sinh tự viết bài, tự sáng tác ( Nhật ký, đoản văn, suy nghĩ, cảm nhận … ) nên làm thiếu phương pháp tư duy, cịn lúng túng trình bày, diễn đạt ý - Đề thi tuyển cấp hàng năm chưa có tính đột phá, chưa tạo hấp dẫn, tạo tiền đề cho học sinh trình bày, sáng tạo … - Các chế độ ưu tiên, đãi ngộ cho học sinh giỏi khơng cịn (bỏ điểm cộng cho học sinh đạt giải Tỉnh thi vào Trường THPT chuyên Lam Sơn) - Các nhà trường chưa ý đến hoạt động ngoại khóa mơn văn cho học sinh Việc mời nhà văn nhà thơ lớn trường nói chuyện với em việc làm mà trường THCS hay PTTH nước làm Nếu không tạo môi trường thực tế cho học trị cảm xúc vay mượn Bộ mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng Nó góp phần hình thành nhân cách có tác dụng giáo dục to lớn thơng qua đặc trưng môn học ( phản ánh thực sống qua hình tượng nghệ thuật ) Để học sinh hứng thú với môn văn điều quan trọng nhất, thiết nghĩ khả gây hứng thú thầy với học trị Hãy tạo điều kiên hội cho em phát triển tư hình tượng, kỹ quan sát, so sánh, hình dung tưởng tượng để có cảm xúc chân thật sống xung quanh, làm giàu cảm xúc Đối với việc giảng dạy văn thơ, khơng địi hỏi học sinh có phân tích tài tình phải đưa em đến với dịng chảy cảm xúc tác phẩm có đồng cảm với rung động tác giả Chỉ có môn văn trở thành niềm đam mê học trò 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 2.3.1.Cách giải quyết, việc làm Trên thực tế học văn thơ, việc giáo viên thực theo định hướng Sách giáo viên Chuẩn kiến thức lâu trở thành lẽ đương nhiên, tất yếu; đồng thời trở thành chuẩn để đánh giá hiệu dạy giáo viên việc kiểm tra đánh giá với học sinh Có thực tế tồn nhiều giáo viên cho học sinh văn mẫu, yêu cầu học sinh học thuộc, đến kiểm tra thi, học sinh tái lại nhớ computer mà khơng có chút rung động, cảm nhận, bình giá mang dấu ấn cá nhân Để học văn đặc biệt văn thơ thực Văn - có chất Văn địi hỏi người giáo viên phải thực có tâm huyết, sống với cảm xúc thi nhân, người đồng sáng tạo tổ chức, hướng dẫn học sinh đến với rung cảm, sống với xúc động, trăn trở, suy ngẫm tác giả Với thực tế giảng dạy thân năm qua, tự rút cho số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm hiểu tứ thơ Đọc Hiểu văn thơ sau: 2.3.1.1 Chuẩn bị Để học đạt hiệu đa số học sinh hiểu giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, văn soạn trước đến lớp Trong việc tìm hiểu ý đến việc tìm hiểu tiểu sử nhà thơ, hoàn cảnh sáng tác thơ điều tác giả tâm đời nội dung mà nhà thơ đề cập đến thi phẩm Cùng với việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến tác phẩm yêu cầu bắt buộc với học sinh soạn Nhìn chung với văn thơ học sinh soạn theo hệ thống câu hỏi "Đọc - Hiểu văn bản" sách giáo khoa đảm bảo việc chuẩn bị theo định hướng Đối với cá nhân thực tế giảng dạy yêu cầu học sinh phải thuộc văn thơ trước học thức lớp Nếu tất học sinh thực nghiêm túc quy định giáo viên lên lớp khơng diễn tình trạng học sinh chưa biết thơ học ai? Ở đâu? Hay nói cách khác "dạy chay - học chay" Dạy tác phẩm văn học mà học sinh chưa đọc tác phẩm, chưa có rung cảm ban đầu tác phẩm học diễn chiều, dễ mắc vào tình trạng thầy cố gắng gợi mở, hướng dẫn trị ngơ ngác vịt nghe sấm Học sinh tìm hiểu, đọc, soạn, nghiền ngẫm tác phẩm, thuộc tác phẩm trước tìm hiểu chi tiết giúp em có cảm nhận ban đầu tứ thơ việc tiếp nhận tác phẩm dễ dàng 2.3.1.2 Quá trình lên lớp 2.3.1.2.1 Giới thiệu Đối với học khâu bỏ qua giới thiệu để dẫn nhập học sinh, tạo khơng khí chất Văn từ phút học Ví dụ với học văn bản: Sơng núi nước Nam giới thiệu sau: Nhà thơ Huy Cận có câu thơ sau: Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trung thực sáng đôi bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái, chan hịa Dân tộc q trình dựng nước gắn liền với giữ nước, chống lại lực ngoại xâm Độc lập dân tộc phải đánh đổi xương máu hệ ông cha.Văn xem Tuyên ngôn độc lập đầu tiênưo dân tộc ta thơ: Sông núi nước Nam; học hôm nay, tìm hiểu văn có ý nghĩa quan trọng Với việc tạo tâm thế, hứng thú tiếp nhận cho học sinh từ phút học, giáo viên học sinh vào học với niềm hứng khởi cảm xúc dâng trào 2.3.1.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả hoàn cảnh sáng tác Học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên hỏi để học sinh trình bày hiểu biết tác giả Với hệ thống câu hỏi gợi mở, giáo viên tổ chức để học sinh tìm hiểu tiểu sử tác giả, nghiệp sáng tác, phong cách thơ hoàn cảnh đời thơ Vì tiểu sử tác giả hồn cảnh đời tác phẩm văn học có ảnh hưởng quan trọng tới đời tác phẩm, mà tác phẩm văn học giới nội tâm nhà văn, thể tư tưởng, thái độ, tình cảm nghệ sĩ sống, thể khát vọng Chân - Thiện - Mỹ nghệ sĩ Mỗi nghệ sĩ sinh hồn cảnh gia đình, có sở thích, lối sống, truyền thống sống bối cảnh lịch sử- xã hội định Mơi trường gia đình xã hội, với biểu đa dạng trị, kinh tế, văn hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm nhà nghệ sĩ, điều phản ánh tác phẩm phạm vi Khơng nắm tiểu sử tác giả hồn cảnh đời tác phẩm, khơng thể hiểu đúng, đánh giá tác phẩm Và yếu tố hình thành tứ thơ sáng tạo thi nhân Về hoàn cảnh đời thơ Sông núi nước Nam giáo viên hướng dẫn để học sinh nắm thơ đời hoàn cảnh đặc biệt, sách giáo khoa nêu truyền thuyết đời thơ Từ nội dung sách giáo khoa giáo viên hướng để học sinh hiểu: Bài thơ đời kháng chiến chống quân Tống, thể khí phách hào hùng dân tộc Với thơ Qua Đèo Ngang Bàn Huyện Thanh Quan, sách giáo khoa chưa đề cập đến việc bà Nguyễn Thị Hinh vua Minh Mạng mời vào kinh giữ chức Cung Trung Giáo Tập để dạy cho cơng chúa cung phi Vì học sinh chưa hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ này, cho nêm giáo viên cần giới thiệu để học sinh hiểu Trên đường từ Thăng long vào kinh thành Phú Xuân để nhậm chức Cung Trung Giáo Tập, qua Đèo Ngang vào lúc chiều tà, cảm xúc dâng trào lòng người, Bà Huyện Thanh Quan sáng tác thơ Qua Đèo Ngang 2.3.1.2.3 Hướng dẫn học sinh đọc Trong dạy - học văn, đọc khâu quan trọng, đọc diễn cảm hay đọc sáng tạo mục đích việc đọc thể tâm trạng nhân vật trữ tình Nếu đọc đảm bảo việc thể cung bậc, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình qua đoạn, phần thơ giáo viên đưa học sinh nhập vào giới tâm hồn nhân vật trữ tình để có đồng điệu cảm xúc, tư tưởng Ví dụ: Với thơ Sông núi nước Nam xem Bản Tuyên ngôn độc lập đàu tiên dân tộc, gọi thơ ngân vang từ đền thờ Trương Hống, Trương Hát làm cho quân giặc kinh hồn, bạt vía Vì cần đọc với giọng to, rõ ràng, hào sảng thể niềm tự hào dân tộc Trong q trình dạy đến bước đọc văn bản, tơi nêu hướng dẫn đọc, sau gọi học sinh đọc, tùy vào độ dài văn để gọi học sinh đọc Với văn ngắn gọi 2-3 học sinh đọc, cho học sinh tự nhận xét việc đọc bạn Nếu học sinh đọc tốt, thể yêu cầu giáo viên định hướng giáo viên cảm ơn khơng cần đọc lại; trường hợp học sinh chưa thể tốt giáo viên nhận xét người đọc sau Việc đọc đúng, đọc hay tạo không khí giàu cảm xúc chất Văn cho Văn nhận thấy khâu quan trọng mà giáo viên thực qua loa 2.3.1.2.4.Xác định bố cục thơ Xác định bố cục hay nói cách khác hướng dẫn học sinh chia văn thành đoạn xác định nội dung thể đoạn, giáo viên học sinh tìm mạch cảm xúc vận động mạch cảm xúc thơ vận động, phát triển tứ thơ Ví dụ: với thơ Qua Đèo Ngang Bàn Huyện Thanh Quan thơ xem mẫu mực thể thơ Thất ngơn bát cú Đường luật, bố cục chia làm bốn phần: đề, thực, luận câu kết: - Hai câu đề: nhìn chung cảnh vật - Hai câu : miêu tả sống người - Hai câu luận: tâm trạng tác giả - Hai câu kết: nỗi cô đơn lên cao Cũng sáng tác theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, thơ Bạn đén chơi nhà Nguyễn Khuyến giảng dạy không chia theo bố cục bốn phần mà chia làm ba phần dựa vào nội dung, cảm xúc - Câu đầu: cảm xúc bạn đến - Sáu câu tiếp: hoàn cảnh nhà thơ tiếp đãi bạn - Câu cuối: quanbạn niệm Nguyễn Khuyến tình bạn Lâu giáo viên thường hỏi học sinh: nội dung đoạn? Hay ý đoạn gì? Cảm xúc đoạn ? để ngâng lên khái quát chủ đề bài, thực chất xét phương diện lí luận văn học thể tứ thơ 2.3.1.2.5 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Trước giảng văn gọi khâu phân tích, với chương trình cải cách giáo dục thay sách giáo khoa gọi học tác phẩm Đọc - Hiểu văn khâu Tìm hiểu văn Việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Đọc - Hiểu văn thơ giúp học sinh tìm cảm xúc thơ ý nghĩa hình ảnh thơ Để thực tốt công việc giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh theo mạch cảm xúc thơ Ở trên, giáo viên giúp học sinh xác định bố cục khái quát nội dung, tức giúp học sinh tìm cảm xúc thơ đoạn, em bước đầu nhận thể tứ thơ đến học sinh cảm nhận cảm xúc thông qua hệ thống hình ảnh, ngơn từ, biện pháp nghệ thuật, em nhận tứ thơ cấp độ chi tiết Ví dụ hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu thơ đầu Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khyến), giáo viên đặt câu hỏi: - Thái độ tình cảm nhà thơ gặp bạn thể câu thơ đầu? Giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi gợi mở để bước giúp học sinh tìm hiểu nội dung: - Câu thơ mở đầu nới việc gì? ( Lời chào bạn đến chơi bạn) - Em có nhận xét giọng điệu câu thơ này?( Giọng thơ: hồ hởi, phấn chấn, tiếng reo vui tác giả) - Tác giả sử dụng đại từ xưng hô nào? Đại từ nói lên quan hệ hai người?(Cách gọi: “bác” thể kính trọng tình cảm thân thiết hai người) - Qua câu mở đầu em có nhận xét tình cảm giưa hai người?( Đó tình bạn thân thiết, quý mến lại gặp nhau) - Vậy cảm xúc tác giả thể nào? bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? (Cảm xúc tác giả bộc lộ trực tiếp, thể niềm vui gặp lại bạn quý) Với cách dẫn dắt vậy, giáo viên học sinh tìm hiểu cảm xúc thơ thể đoạn, để học sinh trình bày cảm nhận giá trị nội dung thơ: Bài thơ thể tình cảm chân thành nhà thơ đón bạn, vừa vui vừa hóm hỉnh, vừa chân tình, tơn trọng tri ân, tri kỉ Khi học sinh tự chốt lại thật ngắn gọn giá trị nội dung thơ, em nhận tứ thơ cấp độ chỉnh thể Việc nhận tứ thơ cấp độ chỉnh thể quan trọng Vì học sinh nhận tứ thơ cấp độ chỉnh thể tức em hiểu chiều sâu giá trị nội dung, trăn trở, suy tư, tình cảm mà nhà thơ thể hiện, muốn gửi gắm điều có sức lay động tâm hồn bạn đọc, hướng bạn đọc đến suy nghĩ, hành động tốt đẹp sống Hay việc hướng bạn đọc hướng tới giá trị đích thực muôn đời văn chương sống: Chân - Thiện - Mĩ 2.3.2 KẾT QUẢ ĐÃ KIỂM NGHIỆM Kết kiểm tra 15 phút văn thơ Lớp Từ 0-3 Từ 3,5-

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:02

Mục lục

  • 1.4.Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan