1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật tự sự ở chương trình ngữ văn 11 từ phương diện nội tâm nhân vật nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ngữ văn

78 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ TỪ P

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngữ văn là một môn học có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục, giáo dưỡngtình cảm thẩm mĩ, tư tưởng đạo đức của người học thông qua nghệ thuật, ngôn từ,thông qua những hình tượng nghệ thuật nhân vật của tác phẩm văn chương Chính

từ nghệ thuật ngôn từ, từ hình tượng nghệ thuật nhân vật có sức truyền cảm vàkhái quát cao, người học, người dạy như được tiếp thêm chất liệu hình thành nênnhững phẩm hạnh cao đẹp của nhân cách Ngoài việc giáo dục, giáo dưỡng tìnhcảm thẩm mĩ, tư tưởng, đạo đức, môn ngữ văn còn có tác dụng rất to lớn trongviệc truyền đạt cho con người tri thức phong phú và đồ sộ của cuộc sống

Dạy văn trong trường phổ thông đang là một thử thách lớn đối với giáo viênhiện nay Dạy như thế nào cho hay, cho hiệu quả, tạo sự hưng phấn, say mê chohọc sinh quả thực là cả một vấn đề lớn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinhkhông thích học văn Bởi:

Môn văn là môn khó học, việc học môn văn phải trực tiếp dựa trên ngôn từ ( còn gọi là bản văn) của tác phẩm văn chương Việc đọc tác phẩm trở nênmột yêu cầu cấp thiết của cả người học và người dạy Bởi vì thông qua quá trìnhđọc, đọc sáng tạo, đọc kĩ, cảm và hiểu, người học và người dạy mới có thể cảmnhận được giá trị thẩm mĩ vốn có của tác phẩm văn chương Về mặt phươngpháp chăm học, đọc nhiều, đọc thường xuyên ở nhà, đọc trên lớp để nắm bắtđược nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn chương Từ đó người học mới cóthể trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài còn người dạy có thể khai thác và sắpxếp được bài dạy trên lớp của mình Phải chăng cách học và cách dạy như thếmãi mãi là giáo học pháp cơ bản của môn học này

Số lượng học sinh học ban khoa học xã hội nhân văn và thi khối C ngàycàng ít đi, chất lượng ngày càng giảm Vấn đề này đang là mối lo chung củatoàn nghành, toàn xã hội

Đáng tiếc là hiện nay với chương trình học quá nặng, chưa có phương phápthích hợp kích thích sự say mê học, sáng tạo, cảm thụ văn học của học sinh

2 Mục đích nghiên cứu

Như chúng ta đã biết tác phẩm tự sự đặc biệt là thể loại văn xuôi chiếm một

số lượng lớn trong chương trình văn học ở trường phổ thông Việc tìm hiểu,khám phá tác phẩm tự sự một cách đúng đắn, có hiệu quả cao vẫn đang là mộtthử thách lớn với giáo viên và học sinh

Trong trường THPT học sinh thường lúng túng trong việc khai thác tácphẩm tự sự Đặc biệt là khó khăn trong việc tìm hiểu các nhân vật trong tác

Giáo viên: Nguyễn Thị Hòa 1

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

3 Đối tượng nghiên cứu:

Có nhiều cách để tìm hiểu tác phẩm tự sự: Có thể đi từ cốt truyện, tình tiết,biến cố, nhân vật Nhưng có lẽ trong tác phẩm tự sự thì nhân vật là một thànhphần trung tâm của tác phẩm, là yếu tố quyết định tạo thành cốt truyện, là nơi đểtác giả gửi gắm những tư tưởng chủ đề Nhân vật trong tác phẩm tự sự thườngđược khắc hoạ qua những khía cạnh như: Lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nộitâm, hành động Ở đề tài này người viết chỉ đề cập đến một phương diện khám

phá nhân vật đó là : Từ khía cạnh nội tâm nhân vật Bởi vì, nhân vật trong tác

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

phẩm tự sự hầu hết đều được các tác giả khắc hoạ rõ nét yếu tố nội tâm nhân vậtđược khắc hoạ sâu sắc Từ đó hướng dẫn học sinh tìm hiểu cụ thể nội tâm nhânvật qua giờ học tác phẩm tự sự và giờ làm văn phân tích nhân vật trong tác phẩm

tự sự Người viết sẽ cụ thể hoá vấn đề này trong một số tác phẩm tự sự ở chương

trình Ngữ văn 11 nâng cao trong trường phổ thông như: "Đời thừa " của Nam Cao, “Hai đứa trẻ"" của Thạch Lam,

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

Từ việc đọc, tìm hiểu đặc điểm chung về tác phẩm tự sự giáo viên hướngdẫn học sinh tìm hiểu tính cách nhân vật trong giờ học tác phẩm tự sự và tronggiờ làm văn phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự:

Từ đó hướng dẫn học sinh thực nghiệm cụ thể về tính cách nhân vật trong hai tác

phẩm tự sự: "Đời thừa " của Nam Cao, " Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

B NỘI DUNG

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nội tâm nhân vật trong một số tácphẩm tự sự ở trường phổ thông ta cần hiểu rõ một số vấn đề về cơ sở lý luậnxoay quanh thể loại tự sự

I Tác phẩm tự sự - và đặc điểm của tác phẩm tự sự

1 Khái niệm về tác phẩm tự sự.

Theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong: "Từ điển thuật ngữ văn học" (NXB ĐHQGHN- 1997) thì tự sự được hiểu là : "Phương thức tái

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012 hiện đời sống bên cạnh hai phương diện khác là trữ tình và kịch, được dùng làm

cơ sở để phân loại tác phẩm văn học" (SĐD- trong 317)

Theo "Từ điển tiếng Việt": "Tự sự là thể loại văn học phản ánh hiện thực bằng cách kể lại sự việc, miêu tả tính cách thông qua cốt truyện, tương đối hoàn chỉnh".

Trong lý luận văn học thì :"Tác phẩm tự sự là loại tác phẩm phản ánh đời sống trong quá trình khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được

kể lại bởi một người kể chuyện nào đó".

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012 Theo Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh, Tiến sĩ Huỳnh Như Phương:"Tự sự là kể chuyện, trình bày sự việc, sự vật một cách cụ thể, chi tiết, có đầu có đuôi, tự sự tập trung chủ yếu vào việc miêu tả thế giới bên ngoài".

Từ các hướng nghiên cứu trên chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất vềthể loại tự sự như sau: Tự sự là thể loại văn học phản ánh cụ thể hiện thực đờisống một cách khách quan bằng cách kể lại sự việc, sự kiện, miêu tả tính cáchnhân vật, chi tiết có đầu có đuôi thông qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh vàđược kể lại bởi một người kể chuyện nào đó

Trang 10

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Nhân vật và đặc điểm của nhân vật trong tác phẩm tự sự.

- Nhân vật: Thường là con người, có thể là sự vật, loài vật

- Đặc điểm nhân vật trong tác phẩm tự sự: Thường được thể hiện qua cáckhía cạnh: Lai lịch, ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ

Trang 11

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

II Ý nghĩa của việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự trong trường THPT.

1 Trong giờ giảng văn tác phẩm tự sự.

Vấn đề lớn đặt ra là làm thế nào để học sinh tiếp cận tác phẩm hiệu quả nhấttrong giờ học Trong tác phẩm tự sự tác phẩm nào cũng có nhân vật và nhân vậtbao giờ cũng thể hiện chủ đề tác phẩm cho nên tìm hiểu tác phẩm là tìm hiểu

Trang 12

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Trang 13

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

cũng thấy anh ta là một người có ngoại hình xấu xí nhưng lại có một tâm hồncực kỳ cao đẹp Như vậy: " nhìn mặt không thể bắt hình dong được"

Vậy nên vấn đề hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội tâm nhân vật trong tác phẩm

tự sự ở trường THPT qua giờ dạy tác phẩm có ý nghĩa hết sức to lớn

2 Trong giờ làm văn phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự

Trong tác phẩm tự sự, nhà văn “nói” qua nhân vật Nhân vật chính là nơi

chuyên chở nội dung phản ánh, tư tưởng, chủ đề của tác phẩm là nơi kí thácquan niệm về con người, về nhân sinh của nhà văn Bởi thế, phân tích nhân vật

Trang 14

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

trở thành con đường quan trọng nhất để đi đến giá trị hiện thực, giá trị nhân đạocủa tác phẩm, để nhận ra lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn Một nhân vật văn họclớn bao giờ cũng thể hiện một số phận, một quan niệm nhân sinh độc đáo vàthường điển hình cho một tầng lớp xã hội, một giai cấp, thậm chí một thời đạinào đó Việc nhận thức một nhân vật cần được soi tỏ dưới các ánh sáng này vàkhi phân tích nó phải vươn lên khái quát được cái giá trị này

Không phải không còn những người chưa hiểu thật đầy đủ rằng nhân vậttrong tác phẩm văn học là “con đẻ”, là sản phẩm sáng tạo của một nhà văn nhất

Trang 15

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

định Nó là kết quả của một quá trình khám phá, chiêm nghiệm Nó là sản phẩm

từ sự tổng hợp, nhào nặn Cũng có thể, nó mang dấu ấn của cá nhân sáng tạo ra

nó Phân tích nhân vật còn để nhận ra tài năng, đặc điểm bút pháp nghệ thuậtcủa nhà văn, để thêm thú vị khi thưởng thức một giá trị thẩm mĩ Không ít họcsinh còn đối chiếu máy móc nhân vật với hiện thực lịch sử, với sự thật cuộc đời

để đánh giá đúng sái, hay, dở mà ‘quên” đi một sự thật khác, nhân vật có thểmang sắc thái riêng, có thể đi lối riêng theo cách dẫn dắt, theo ý đồ và bút phápnghệ thuật của nhà văn

Trang 16

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

Nhà văn sáng tạo ra nhân vật văn học để nhận thức về: Con người, xã hội, đểthể hiện tư tưởng thái độ của mình đối với con người, xã hội Hiểu đúng nhânvật trong tác phẩm chính là để tiếp nhận đúng nội dung tư tưởng và nghệ thuậtcủa tác phẩm đó Để hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật qua đó toát lên đượcnội tâm nhân vật trong giờ làm văn chúng ta có thể thực hiện các thao tác sau:

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác phẩm , nhân vật,như: Nhân vật thuộc tác phẩm nào? Thuộc thời đại nào ? Của tác giả nào? Nhưthế mới hiểu sâu về nhân vật

Trang 17

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

- Thao tác 2: Tìm hiểu nhân vật qua các phương diện cơ bản như:

+ Hình dáng:

+ Nội tâm

+ Quan hệ của nhân vật với các nhân vật khác

+ Hoàn cảnh, môi trường sống

+ Ngôn ngữ nhân vật

Trong năm phương diện cơ bản trên thì nội tâm thể hiện một cách sâu sắc

nhất nhân vật Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nội tâm nhân vật cần lưu ý

Trang 18

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

rõ, điển hình chưa Cần có những dẫn chứng về nội tâm cụ thể để kết luận vềnhân vật mang tính thuyết phục cao

Trang 19

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

Trang 20

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

III Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật tự sự từ góc độ nội tâm

1 Nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.

a Khái niệm: Theo từ điển thuật ngữ văn học: nội tâm nhân vật là nhữngtâm tư tình cảm bên trong của nhân vật

b Vai trò của nội tâm nhân vật

Trang 21

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

Nội tâm nhân vật sẽ có vai trò rất lớn trong việc thể hiện một cách toàn diện vềnhân vật Qua nội tâm nhân vật độc giả sẽ hiểu được diễn biến tâm lí nhân vật từ

đó sẽ hiểu được tính cách nhân vật

2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật thông qua nội tâm nhân vật.

a- Lựa chọn nhân vật để phân tích

Nhân vật trong tác phẩm tự sự rất đa dạng phong phú Dựa trên phương diệnkết cấu và ý thức hệ có thể chia nhân vật ra thành các loại sau: Nhân vật chính,

Trang 22

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

nhân vật phụ, nhân vật trung tâm, nhân vật chính diện, nhân vật phản diện cácnhân vật sẽ góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề và nội dung của tác phẩm

Tuy nhiên trong giờ học ở trường phổ thông chúng ta không có đủ thời gian

để hướng dẫn học sinh phân tích hết các nhân vật được nên chúng ta phải lựa

chọn các nhân vật để phân tích Ví dụ trong "Đời thừa" của Nam Cao xuất hiện rất

nhiều nhân vật nhưng chỉ có nhân vật nhà văn Hộ thể hiện tư tưởng của tácphẩm Cho nên khi phân tích tác phẩm này cần chú ý khai thác kĩ hai nhân vật

Trang 23

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

Hộ Hay trong tác phẩm“Hai đứa trẻ" của Thạch Lam cũng xuất hiện nhiều nhân

vật nhưng nhân vật Liên, An mới là hình tượng nhân vật chính cần phân tích

b- Xác định nội tâm nhân vật.

Nội tâm nhân vật được thể hiện trong nhiều thời điểm, có thể trong quá khứ,hiện tại hoặc trong nhiều hoàn cảnh khác nhau

Trong tác phẩm " Đời thừa" nhân vật Hộ bộc lộ nội tâm trong những hoàn

cảnh đời thường của cuộc sống mưu sinh, trong mối quan hệ với bạn vănchương, gia đình

Trang 24

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012 Trong tác phẩm " Hai đứa trẻ" nội tâm của Liên và An được bộc lộ khá rõ qua

tâm trạng của hai chị em Liên trong khung cảnh tối tăm, tù đọng của đời sốngphố huyện nghèo và tâm trạng đợi tàu, tư thế nhìn ngắm con tàu của hai chị emLiên và niềm mong ước được sống với một thế giới khác

Như vậy qua hai tác phẩm trên chúng ta sẽ tập trung khai thác nội tâm hainhân vật Hộ và Liên để tìm hiểu toàn diện về nhân vật

Trang 25

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Trang 26

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

điển hình ở hai giai cấp là: Người nông dân và người trí thức tiểu tư sản Nhàvăn Nam Cao đã nhìn thấu được hoàn cảnh xã hội và hiện thực cuộc sống đó,cho nên những sáng tác trước cách mạng tháng Tám tác giả chủ yếu khai tháchai đề tài này Nhà văn đã thâm nhập vào những bí ẩn trong tâm hồn người tríthức bằng những độc thoại nội tâm trong tâm hồn đau khổ của họ Tác giả đểcho nhân vật tự ngẫm lại mình, tự nhận thức mình, tự mổ xẻ nội tâm của mình,

tự phê phán mình, từ đó tác giả khai thác sâu sắc những bi kịch tinh thần của họ:

Bi kịch của những con người có những hoài bão ước mơ cao đẹp về cuộc sống

Trang 27

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

và nghề nghiệp nhưng do hoàn cảnh cùng cực của cuộc sống mà phải sống mộtđời thừa, cuộc sống mòn và có nguy cơ bị xói mòn về nhân phẩm

Có thể xem " Đời thừa " là một trong những sáng tác tiêu biểu của Nam Cao

trước cách mạng về đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo Trong tác phẩm nhàvăn đã xây dựng thành công nhân vật nhà văn Hộ với những mảng nội tâmphong phú phức tạp để từ đó nổi lên những bi kịch trong cuộc đời của Hộ Nội

tâm của Hộ được bộc lộ trong cuộc sống đời thường thông qua hai bi kịch là: Bi

kịch lí tưởng nghề nghiệp và bi kịch tình thương.

Trang 28

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

b Nội tâm của nhà văn Hộ qua bi kịch về lí tưởng và nghề nghiệp.

Để thấm thiá tấn bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ, cần hiểu thật đầy đủ vềtài năng và hoài bão cao cả của người trí thức tiểu tư sản này Lí tưởng nghệthuật mà Hộ theo đuổẩm tinh thần nhân đạo Hộ vốn là một nhà văn một trí thức

trẻ say mê nghệ thuật: " Đói rét không có nghĩa lí gì với gã tuổi trẻ say mê lí tưởng" Hắn say mê sáng tác, lao động nghệ thuật một cách miệt mài, cần cù,

nhẫn nại Hắn viết lách một cách thận trọng, hắn đọc, suy nghĩ tìm tòi bình luận

về văn chương không biết chán Hắn có những quan điểm đẹp đẽ, đúng đắn về

Trang 29

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012 nghề văn:" Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho mà văn chương chỉ dung nạp những người biết khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" và " Một tác phẩm thật có giá trị phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi, nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình, nó làm cho người gần người hơn" Nhưng vì gánh nặng cơm áo mà hắn đã vi phạm vào những

nguyên tắc, quan niệm về nghề văn: " Hắn viết vội vàng cẩu thả, nhạt nhèo" đểcho người ta có thể quên ngay sau khi đọc Để rồi mỗi lần nhìn lại tác phẩm của

Trang 30

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012 mình hắn lại tự mắng mình" Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi ví chính hắn

là một thằng khốn nạn, sự cẩu thả trong bất cứ nghề nghiệp gì cũng là một sự bất lương rồi Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện" Hắn là một

kẻ vô ích, một đời thừa Hắn nghĩ thế và buồn lắm Còn gì buồn hơn một conngười tự mình lại chán chính mình, một con người luôn khao khát làm một cái

gì đó để nâng cao giá trị đời sống nhưng kết cục chẳng làm được gì cả phải sốngmột đời thừa vô nghĩa trong cuộc đời

Trang 31

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

Có thể nói bằng những lời nói nội tâm gay gắt Hộ đã lâm vào bi kịch đau đớngiằng xé giữa một bên là lương tâm và khát vọng nghề nghiệp với một bên là vòngkim cô khắc nghiệt của sự mưu sinh hàng ngày

c Nội tâm của nhà văn Hộ qua bi kịch về tình thương:

Hộ có những suy nghĩ về tình thương rất đúng đắn :" Kẻ mạnh không phải là

kẻ giẫm lên vai người khác để thoả mãn lòng ích kỉ mà kẻ mạnh là kẻ nâng đỡ người khác trên đôi vai của mình" Với Hộ tình thương chính là một nguyên tắc

sống, một lẽ sống cao đẹp, một tiêu chuẩn để xác định tư cách làm người Hắn

Trang 32

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

có thể hi sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỉ nhưng hắn không thể bỏ lòng thương

Có lẽ hắn nhu nhược hèn nhát tầm thường nhưng hắn vẫn được coi là người

Phải đặt giữa lí tưởng và tình thương hắn chọn tình thương " Ta đành phí đi một vài năm để kiếm tiền, đến khi Từ có một số vốn con để làm ăn " Nhưng cuối

cùng hắn điên lên vì kiếm tiền, điên lên vì con khóc, ốm đau Hắn thấy mìnhkhổ quá, bực bội quá, hắn trở lên cáu gắt Nhiều khi không chịu được hắn bỗngđứng phắt lên, nước mắt chan chứa, mặt hắn hầm hầm, hắn vùng vằng bỏ đi raphố, vừa đi vừa uất nghẹn Hắn nhớ đến một cái gì xa xôi những mộng đẹp

Trang 33

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

ngày xưa một con người rất đáng yêu đã chẳng là mình nữa Hắn lắc đầu tự

bảo:" Thôi thế là hết, ta đã hỏng, ta đã hỏng đứt rồi" Hắn quay về với quá khứ

nhưng những hồi ức đó càng làm cho hắn đau hơn, bứt rứt hơn trước cuộc sốngcủa hiện tại Trong nỗi đau đớn đó Hộ đã trở thành một người chồng vũ phu một

người cha tàn nhẫn Rồi sau khi tỉnh rượu :" Hắn bẽn lẽn kêu mình quá chén" xin

lỗi vợ con Nhưng rồi hắn lại vi phạm vào những lỗi lầm đó sâu hơn Nhìn dángnằm của vợ hắn ân hận, hắn đã làm được gì cho đời Từ đỡ khổ hay hắn chỉ làm

cho người đàn bà đó khổ hơn Hắn khóc:" Nước mắt hắn bật ra như nước một

Trang 34

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012 quả chanh mà người ta bóp mạnh" Hắn cố nói qua tiếng khóc: " Anh chỉ là một thằng khốn nạn" Đây là những giọt nước mắt của tình thương, của sự hối hận,

của giây phút xám hối chân thành, và cũng là những giọt nước mắt bất lực.Những giọt nước mắt hói hận ấy đã giữ cho anh không trượt xuống vực thẳmcủa cuộc đời tăm tối

Như vậy qua nội tâm ta nhận thấy sự giày vò đến chảy máu trong tâm hồnHộ: Một con người lấy tình thương làm lẽ sống mà hàng ngày lại vi phạmnghiêm trọng vào lẽ sống tình thương ấy

Trang 35

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Trang 36

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012 nhân vật thật tài tình như Hộ Nội dung của Đời thừa không mở ra ở bề rộng mà

đi vào chiều sâu Qua nội tâm một người trí thức tiểu tư sản như Hộ, truyện ngắnkhiến người đọc hình dung ra một bối cảnh xã hội, cảm nhận được sự quẩn quanhbức bối và sự cần thiết phải thay đổi xã hội Vấn đề lớn mà nhà văn đặt ra ở đâylà: Trong cuộc sống đó con người phải làm thế nào để giữ gìn được nhân cách vàphẩm giá của mình Đó chính là tiếng nói nhân đạo sâu sắc trong tư tưởng củaNam Cao

2 Tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam:

Trang 37

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

a Hoàn cảnh ra đời

Trong văn xuôi Việt Nam những năm 30 của thế kỷ XX, có lẽ khó ai tìm rađược những nét đẹp tiềm ẩn trong cái bình thường giỏi như Thạch Lam ThạchLam dành tấm lòng ưu ái xót thương cho những lớp người nghèo trong xã hộithời đó Đời sống cơ cực, bế tắc,số phận tăm tối của những người bình dân hiệnlên xót xa, sinh động qua những trang viết đượm buồn của Thạch Lam Ông viết

về lớp người nghèo bằng một nổi buồn man mác, mênh mông, một niềm cảmthông sâu sắc và bằng cả một thái độ mến yêu, trân trọng Ngòi bút Thạch Lam

Trang 38

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

đã đi sâu vào nội tâm các nhân vật với những tình cảm, cảm xúc mơ hồ, mongmanh và qua đấy ta thấy ở ông một tâm hồn đôn hậu tinh tế, hết sức nhạy cảmvới mọi đổi thay của lòng người và tạo vật

Hai đứa trẻ là một truyện ngắn rất tiêu biểu cho sáng tác của Thạch Lam cả

về phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Cũng như nhiều tác phẩm truyện ngắnkhác của ông, đây là một truyện ngắn không có xung đột, rất ít hành động Xuyênsuốt từ đầu đến cuối truyện là tâm trạng mơ hồ, khắc khoải của hai chị em Liên,

An trước cái mốc chuyển thời gian của một ngày, trong khung cảnh sinh hoạt đơn

Trang 39

Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHÂN VẬT TRONG TÁC

PHẨM TỰ SỰ TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI TÂM NHÂN VẬT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Tổ Văn, Trường THPT Quảng Xương IV

Năm học 2011 - 2012

điệu, buồn tẻ ở một phố huyện nghèo Từ các chi tiết cho đến giọng kể chuyệnnhỏ nhẹ, bình thản của nhà văn đều thấm đượm nổi buồn thương khi mênh mông,khi da diết

b.Tâm trạng hai chị em Liên trong khung cảnh tối tăm, tù đọng của đời sống phố huyện nghèo.

*Tâm trạng của hai chị em lúc chiều tà:

Buổi chiều nơi phố huyện thật lặng lẽ và cô quạnh Không gian êm ả,vả

chăng có tiếng động là tiếng của côn trùng nỉ non ngoài bãi cỏ.”Chiều,chiều rồi.

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w