CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Phân tích tính kết quả thực nghiệm
* Về phía học sinh:
Trong q trình thử nghiệm, chúng tơi đã theo dõi những chuyển biến về mức độ nhận thức và kết quả học tập của học sinh. Chúng tôi thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với so với trƣớc khi thực nghiệm và so với lớp đối chứng. Cụ thể, kết quả định tính đƣợc tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả định tính
Các tiêu chí đánh giá Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng
Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)
1. Học sinh tái hiện lại
đƣợc kiến thức và cảm thụ 31 91,1% 27 79,4% văn bản 2. Học sinh có khả năng sử dụng từ ngữ linh hoạt và 29 85,3% 26 76,5% sáng tạo 3. Học sinh hứng thú khi làm bài tập cảm thụ văn 32 94,1% 24 70,6% học
Qua quan sát, thăm dị ý kiến của học sinh, chúng tơi nhận thấy: + Học sinh hứng thú khi tham gia học cảm thụ văn học.
+ Học sinh làm bài một cách độc lập, chủ động, phát huy đƣợc sự thông minh, sáng tạo khi làm các bài tập cảm thụ văn học.
+ Học sinh đều hoàn thành tốt bài tập của mình trong thời gian quy định. Nhƣ vậy, việc sử dụng và thiết kế hệ thống bài tập cảm thụ văn học đã kích thích hứng thú học tập cảm thụ văn học và có những tác động tích cực đến học sinh. Đây là cơ sở cho thấy việc áp dụng này trong nhà trƣờng Tiểu học không những giúp nâng cao chất lƣợng học tập mà còn phù hợp với tâm – sinh lý lứa tuổi Tiểu học.
*Đối với giáo viên :
Chúng tôi đã xin ý kiến của giáo viên dạy thử nghiệm về chất lƣợng và sự phù hợp của việc dạy học Tập đọc có sử dụng bài tập bài tập cảm thụ văn học là hồn tồn phù hợp và có hiệu quả cao. Việc sử dụng bài tập cảm thụ văn học giúp học sinh có cơ hội để phát triển tốt hơn về năng lực cảm thụ văn học đồng thời giúp mở rộng vốn từ và khả năng sử dụng từ ngữ của các em. Từ đó các em có hứng thú hơn trong việc học phân mơn Tập đọc nói riêng và mơn tiếng Việt nói chung. Hệ thống bài tập cảm thụ văn học đã đảm bảo yêu cầu, dễ sử dụng và phục vụ có hiệu quả trong q trình học tập.
3.5.2. Phân tích định lƣợng kết quả thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lƣợng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng bằng một câu hỏi cảm thụ văn học.
Kết quả kiểm tra đã cho thấy, số lƣợng bài hoàn thiện tốt tăng lên, điều này đã khẳng định việc thiết kế và sử dụng bài tập cảm thụ văn học trong quá trình dạy học phân môn Tập đọc lớp 5 đã bƣớc đầu đem lại hiệu quả nhất định.
Chúng tôi đánh giá hiệu quả giờ dạy căn cứ vào mức độ học sinh nhận thức, trình bày trong bài kiểm tra. Phân loại theo 3 mức độ sau đây:
+ Hoàn thành tốt + Hoàn thành + Chƣa hoàn thành
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau khi thử nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Số Xếp loại Chƣa hoàn lƣợng Hoàn thành tốt Hoàn thành Lớp thành bài kiểm tra Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ lƣợng lƣợng lƣợng % Thực nghiệm 34 12 35,3 20 58,8 2 5,9 (5A) Đối chứng 34 10 29,4 22 64,7 2 5,9 (5C)
Từ bảng so sánh trên, ta có biểu đồ biểu hiện cụ thể:
70 60 50 40 30 20 10 0
Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành
Thực nghiệm Đối chứng
Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng
Qua bảng thống kê trên ta thấy tỉ lệ bài xếp loại hoàn thành tốt và hoàn thành ở lớp thực nghiệm đã tăng lên rất đáng kể. Kết quả các bài ở lớp đối chứng vẫn giữ gần nguyên kết quả đã khảo sát lần đầu. Trong phần tìm hiểu bài học sinh ở lớp thực nghiệm trả lời các câu hỏi giáo viên đƣa ra sâu hơn thể hiện mức độ nhận thức về vấn đề mà giáo viên hỏi là cao hơn so với học sinh
lớp đối chứng, các em đã nói đƣợc những suy nghĩ, những cảm nhận của bản thân mình về cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học. Học sinh ở lớp đối chứng trả lời các câu hỏi của giáo viên đƣa ra ở dạng câu ngắn, không đi sâu vào cảm thụ văn học. Các em nhận biết đƣợc những câu văn, câu thơ hay nhƣng hay nhƣ thế nào thì các em lại khơng diễn đạt đƣợc.
Kết quả này cho thấy, việc xây dựng hệ thống bài tập cảm thụ văn học cho học sinh trong giờ Tập đọc đã mang lại hiệu quả cao hơn so với chỉ sử dụng những câu hỏi trong sách giáo khoa và đó cũng là việc làm rất cần thiết hiện nay. Trong q trình thực nghiệm, tơi thấy học sinh rất hứng thú khi đƣợc tự mình viết ra những cảm nhận của bản thân về tác phẩm. Lâu nay các em chỉ trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên đƣa ra mà chƣa tự mình viết lên suy nghĩ sau khi học xong bài. Việc các em viết ra những cảm nhận, suy nghĩ của mình về giá trị các biện pháp tu từ, các chi tiết, hình ảnh gợi tả giúp các em nhận biết đƣợc giá trị của văn chƣơng, yêu quý văn chƣơng và trau dồi khả năng viết văn chƣơng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ các bài tập cảm thụ văn học trong dạy học phân môn Tập đọc lớp 5 đã đƣợc đề xuất ở chƣơng 2. Đến với chƣơng 3, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với nội dung nghiên cứu việc áp dụng vào sử dụng bài tập cảm thụ văn học trong q trình giảng dạy phân mơn Tập đọc lớp 5 tại hai lớp 5A (lớp thực nghiệm) và 5C (lớp đối chứng) thuộc trƣờng Tiểu học Tiên Cát – Thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ.
Trƣớc khi tiến hành điều tra, khảo sát, chúng tôi đã đề ra những mục đích, nội dung, đối tƣợng, thời gian, địa điểm thực nghiệm cụ thể. Để quá trình thực nghiệm đƣợc diễn ra thuận lợi, chúng tôi đã xây dựng nội dung chi tiết, tỉ mỉ sau đó tiến hành đến các bƣớc tiếp theo. Thơng qua quá trình thu thập, điều tra và đánh giá chúng tơi có thể khẳng định mức độ tiến bộ của ngƣời học trƣớc và sau khi áp dụng bài tập cảm thụ văn học vào trong quá trình dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 5.
Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu đã quyết định tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng bài tập cảm thụ văn học các văn bản thơ trong dạy học phân môn Tập đọc lớp 5.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ