Các nguyên tắc xây dựng biện pháp

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5 (Trang 45 - 47)

5 .Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

7. Cấu trúc của đề tài

2.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp

Đề nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc đảm bảo hiệu quả và mục tiêu đề ra, việc xây dựng các biện pháp đổi mới dạy học Tập đọc theo hƣớng tăng cƣờng năng lực cảm thụ văn học cần phải dựa vào các nguyên tắc sau:

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Quá trình giáo dục là một chỉnh thể trọn vẹn bao gồm các mặt, các khẩu thơng nhất biện chứng với nhau. Trong q trình dạy cũng đƣợc cầu thành bởi các thành tố: Nội dung, phƣơng pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học,.... Các thành tổ này có mối liên quan chặt chẽ với nhau, mang tính hệ thống. Tăng cƣờng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học là một vấn đề cấp thiết trong xu thế xã hội phát triển nhƣ hiện nay, nó nằm trong hệ thống các biện pháp giáo dục và bồi dƣỡng giá trị nhân văn cho các thế hệ học sinh Việt Nam trong giai đoạn phát triển hội nhập.

Các biện pháp đƣợc xây dựng bởi hệ thống các bƣớc các khâu, các giai đoạn sắp xếp theo một trật tự nhất định chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại cho nhau. Các yếu tố của các biện pháp đƣợc sắp xếp theo một trật tự logic tạo nên hệ thống phù hợp với quá trình nhận thức và đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh Tiểu học, thuận tiện cho giáo viên trong quá trình sử dụng cũng nhƣ phù hợp với đặc điểm vùng miền của các trƣờng Tiểu học.

2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa cá nhân với tập thể

Tăng cƣờng năng lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân, trò chơi học tập, dạy học trên cơ sở vốn sống thực tiễn của học sinh.... Vì vậy, cần có sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể thì các biện pháp đổi mới dạy học Tập đọc theo hƣớng tăng cƣờng năng lực cảm thụ văn học mới đem lại hiệu quả.

Ngƣợc lại, giữa cá nhân và tập thể nhóm, lớp khơng đi theo một khuynh hƣớng chung, khơng có sự thống nhất đồng bộ thì sẽ mất đi sự tồn ven thống nhất.

Các biện pháp tăng cƣờng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học trong phân môn Tập đọc chủ yếu là huy động vốn sống và những kinh nghiệm phong phú của cá nhân học sinh. Vì vậy cần quan tâm đến vốn sống thực tiễn và những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt của từng cá nhân nhằm đảm bảo sự lực nhƣng phù hợp với những diễn biến tình cảm, xúc cảm khi tiếp xúc với văn học của học sinh để đạt tới mục tiêu, đồng thời khơi dậy ở học sinh lòng say mê đọc sách, nghiên cứu thơ văn và những tác phẩm nghệ thuật.

Mặt khác, khi chúng ta quan tâm đến khả năng chung của nhóm, lớp thì sẽ tạo nên mối quan hệ thống nhất chặt chẽ giữa cá nhân và tập thể, tạo điều kiện để tăng cƣờng năng lực cảm thụ văn học của nhóm, lớp. Khi xây dựng các biện pháp, chúng ta phải xem xét, phân hóa từng đối tƣợng học sinh nhƣng vẫn phải đảm bảo hoạt động chung của tập thể.

Về phƣơng diện cá nhân cần chú ý đến: Đặc điểm tâm lý, vốn sống cũng nhƣ năng lực cảm thụ của từng em. Ngoài ra cịn phải chú ý đến khả năng, trình độ của học sinh, vốn tri thức có sẵn, điều kiện sức khỏe, mơi trƣờng sống của từng em.

Về phƣơng diện tập thể cần quan tâm đến: Mục đích, nhiệm vụ chung, tính tổ chức, tính kỷ luật trong các hoạt động học tập, tính xây dựng và phát triển cho tập thể nhóm, lớp.

Thơng qua việc phân tích ở trên, chúng tơi nhận thấy rằng: Khi xây dựng các biện pháp dạy học Tập đọc theo hƣớng tăng cƣờng năng lực cảm thụ văn học cần chú ý đến khả năng riêng của từng cá nhân học sinh và yêu cầu chung của tập thể. Nhƣ vậy sẽ nâng cao đƣợc năng lực cá nhân, đảm bảo tính vừa sức, hồn thành đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ chung của tập thể.

2.1.3. Nguyễn tắc đảm bảo tính mục tiêu

Nâng cao kiến thức về mơn Tiếng Việt, phát triển tƣ duy và ngơn ngữ nói, viết cho học sinh, giúp học sinh diễn đạt súc tích, cảm xúc suy nghĩ của mình qua hoạt động quan sát. Giúp học sinh bộc lộ và phát huy đƣợc năng lực

học mơn Tiếng Việt của mình. Qua q trình cảm thụ văn học sẽ nâng cao khả năng sử dụng các tu từ ngữ nghĩa nhƣ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, đảo ngữ,… cho học sinh.

Tăng cƣờng cho các em thái độ của Tiếng Việt, yêu thích thơ văn, tích

yêu quý và ý thức giữ gìn sự trong sáng cực tự giác trong học tập.

2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp đổi mới dạy học Tập đọc theo hƣớng tăng cƣờng năng lực cảm thụ văn học, hƣớng tới một số mục tiêu nhất định nhƣ đã nêu ở trên. Vì thế khi tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cảm thụ văn học phải đúng quy trình, từ sát nhận biết đến phân tích đối tƣợng, cảm nhận những điều quan trọng đặc biệt và nói lên những cảm xúc, suy nghĩ của mình. Giáo viên cần phải chú ý đến nội dung và tổ chức quan sát hợp lý. Tổng kết và đánh giá đƣợc quá trình nhận thức của học sinh để đƣa ra nội dung phù hợp và tổ chức quan sát hợp lý làm sao phát huy tốt nhất đƣợc năng lực cảm thụ văn học của học sinh.

2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Nội dung cẩm thụ văn học là một vấn đề tƣơng đối khó vì khơng chỉ tính khoa học mà cịn bộc lộ cả tính cảm xúc mạnh mẽ. Vì vậy, để đảm bảo việc xây dựng các biện pháp đổi mới dạy học Tập đọc theo hƣớng tăng cƣờng cảm thụ văn học cho học sinh hiệu quả thì giáo viên phải tạo đƣợc cho học sinh một thái độ học tập tích cực, sơi nổi, hứng thú tìm tịi, phát hiện những điều mới lạ. Bên cạnh đó, các biện pháp đổi mới dạy học tập đọc theo hƣớng tăng cƣờg năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 cần phải phù hợp với năng lực chun mơn của giáo viên, trình độ nhận thức của học sinh lớp 5 sao cho các em vừa thể hiện đƣợc năng lực, vừa bộc lộ đƣợc cá tính của mình qua việc cảm thụ các giá trị văn học. Đồng thời, các biện pháp phải có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn dạy học mơn Tiếng Việt nói chung.

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5 (Trang 45 - 47)