Sách giáo khoa Tiếng Việt của học sinh lớp 5

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5 (Trang 31 - 40)

5 .Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

7. Cấu trúc của đề tài

1.2.3. Sách giáo khoa Tiếng Việt của học sinh lớp 5

1.2.3.1. Vị trí của phân mơn Tập đọc trong trường Tiểu học.

Mơn Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ đƣợc thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tƣơng ứng với chúng là bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

Đọc là một hoạt động của con ngƣời. Đọc không phải chỉ là hành động nhận thức nội dung, ý tƣởng từ văn bản mà còn là hoạt động trực quan sinh

động giàu cảm xúc, có tính trực giác và khái qt trong nếm trải của con ngƣời. Vì thế xuất hiện kinh nghiệm đọc và sự biến đổi cách thức và chất lƣợng đọc. Đọc cịn là hành động mang tính chất tâm lý, một hoạt động tinh thần của ngƣời đọc, bộc lộ rõ ràng năng lực văn hóa của từng ngƣời.

Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hóa, khoa học, tƣ tƣởng, tình cảm của các thế hệ trƣớc và cả những ngƣời đƣơng thời phần lớn đã đƣợc ghi lại bằng chữ viết. Nếu khơng biết đọc thì con ngƣời khơng thể tiếp thu nền văn minh của nhân loại. Biết đọc con ngƣời đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây con ngƣời có thể đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tƣ duy. Biết đọc con ngƣời có khả năng chế ngự một phƣơng tiện văn hóa cơ bản giúp họ giao tiếp đƣợc với thế giới bên trong của ngƣời khác. Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chƣơng, con ngƣời không chỉ đƣợc thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở những ƣớc mơ tốt đẹp, khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng nhƣ bồi dƣỡng tâm hồn. Khơng biết đọc con ngƣời sẽ khơng có điều kiện hƣởng thụ sự giáo dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành đƣợc một nhân cách tồn diện. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thơng tin thì biết đọc ngày càng quan trọng vì nó sẽ giúp ngƣời ta sử dụng các nguồn thơng tin. Đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học.

Vì những lý lẽ trên dạy học đọc có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học. Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi ngƣời đi học. Trƣớc hết trẻ phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Nó là cơng cụ để học các mơn khác. Nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và học tập cả đời. Nó là khả năng không thể thiếu đƣợc đƣa con ngƣời vào trong thời đại văn minh.

Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngơn ngữ cũng nhƣ tƣ duy của ngƣời đọc. Việc dạy sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dƣỡng các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một

cách logic cũng nhƣ biết tƣ duy có hình ảnh. Nhƣ vậy đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm các nhiệm vụ giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển.

1.2.3.2. Nhiệm vụ của phân môn Tập đọc ở Tiểu học.

Những điều vừa nêu trên khẳng định sự cần thiết của việc hình thành và phát triển một cách có hệ thống và có kế hoạch năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc với tƣ cách là một phân môn của mơn Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh.

Phân môn học vần cũng thực hiện nhiệm vụ dạy đọc nhƣng mới dạy đọc ở mức độ sơ bộ nhằm giúp học sinh sử dụng bộ mã chữ âm. Việc thông hiểu văn bản chỉ đặt ra ở mức độ thấp và chƣa có hình thức chuyển từ chữ sang nghĩa (đọc thầm). Nhƣ vậy, tập đọc với tƣ cách là một phân môn Tiếng Việt tiếp tục những thành tựu dạy học mà học vần đã đạt đƣợc, nâng lên một mức đầy đủ và hồn chỉnh.

Tính đa nghĩa của “đọc” kéo theo tính đa nghĩa của “biết đọc”. Biết đọc đƣợc hiểu theo nhiều mức độ. Một em bé mới đi học tập đánh vần ngập ngừng đọc thành tiếng một, nhƣ vậy đã có thể gọi là biết đọc. Đọc thâu tóm đƣợc tƣ tƣởng của một cuốn sách trong vài ba trang cũng gọi là biết đọc.

Chọn trong biển sách báo của nhân loại những gì mình cần, trong một ngày nắm đƣợc nội dung của hàng chục cuốn sách cũng gọi là biết đọc. Những năng lực này không phải tự nhiên mà có. Nhà trƣờng phải từng bƣớc hình thành và trƣờng Tiểu học nhận nhiệm vụ “đặt viên gạch đầu tiên”.

Tập đọc là một phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đƣợc tạo nên từ bốn kỹ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lƣợng của “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức và đọc diễn cảm. Bốn kỹ năng này đƣợc hình thành trong hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm. Chúng đƣợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau. Sự hồn thiện một trong những kỹ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kỹ năng khác. Ví dụ: đọc đúng là tiền đề của đọc nhanh cũng nhƣ cho phép thông hiểu nội dung văn bản. Ngƣợc lại, nếu khơng hiểu điều mình đang đọc thì khơng thể đọc nhanh và đọc diễn cảm đƣợc. Nhiều khi khó

mà nói đƣợc rạch ròi kỹ năng nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng hay chính nhờ hiểu đúng mà đọc đƣợc đúng. Vì vậy trong giờ dạy học khơng thể xem nhẹ yếu tố nào.

Bên cạnh đó, phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành phƣơng pháp và thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh. Một trong những điều kiện để trƣờng học thực sự trở thành trung tâm văn hóa, đó là làm cho sách trở thành một sự tôn sùng ngự trị trong nhà trƣờng. Nói cách khác, thơng qua việc dạy học, phải làm cho học sinh thích thú đọc và thấy đƣợc rằng khả năng đọc có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời, phải làm cho học sinh thấy đó là một trong những con đƣờng đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ và phát triển.

Việc đọc không thể tách rời khỏi những nội dung đƣợc đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kỹ năng đọc, giáo dục lịng u sách, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ: làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh, phát triển ngôn ngữ và tƣ duy ở học sinh và giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh.

1.2.3.3. Giá trị của ngữ liệu dùng để cảm thụ văn trong chương trình Tập đọc 5

Giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu khác nhau trong cuộc sống của con ngƣời, tác động sâu sắc tới con ngƣời và cuộc sống. Giá trị văn học gắn với đặc trƣng, bản chất của văn học. Văn học có thể có nhiều tác dụng (giáo dục, thẩm mĩ, nhận thức, giải trí, giao tiếp) nhƣng có ba giá trị cơ bản là nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ. Tất cả nhằm nuôi dƣỡng và làm phong phú tâm hồn con ngƣời bằng nghệ thuật ngôn từ.

a. Giá trị nhận thức

Nhƣ chúng ta đã biết tác phẩm văn học là kết quả của quá trình nhà văn khám phá, lý giải hiện thực đời sống rồi chuyển hóa những hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm. Bạn đọc đến với tác phẩm sẽ đƣợc đáp ứng nhu cầu về nhận thức. Và mỗi ngƣời chỉ sống trong một khoảng thời gian nhất định, ở những không gian nhất định với những mối quan hệ nhất định. Văn học có khả năng

phá vỡ giới hạn tồn tại trong thời gian, không gian thực tế của mỗi cá nhân, đem lại khả năng sống cuộc sống của nhiều ngƣời, nhiều thời, nhiều nơi. Tóm lại giá trị nhận thức là khả năng của văn học có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của con ngƣời muốn hiểu biết cuộc sống và chính bản thân, từ đó tác động vào cuộc sống một cách có hiệu quả. Giá trị nhận thức có những nội dung cơ bản sau:

- Quá trình nhận thức cuộc sống của văn học: nhận thức nhiều mặt của cuộc sống với những thời gian, không gian khác nhau ( quá khứ, hiện tại, các vùng đất, các dân tộc, phong tục, tập quán,…). Văn học mang đến cho ngƣời đọc những hiểu biết, nhận thức mới mẻ, sâu rộng về nhiều mặt của cuộc sống trong những khoảng thời gian và không gian khác nhau từ ngày xƣa đến ngày nay từ trong nƣớc đến nƣớc ngồi.

Ví dụ: trong bài Luật tục xưa của người Ê-đê (Tiếng Việt 5, tập 2) nói về luật tục ngày xƣa của ngƣời Ê-đê cho ta biết phong tục tập quán của ngƣời Ê- đê. Hay bài Tà áo dài Việt Nam (Tiếng Việt 5,tập 2) cho biết sự thay đổi của tà áo dài theo thời gian.

- Quá trình tự nhận thức của văn học: ngƣời đọc hiểu đƣợc bản chất của con ngƣời nói chung (Mục đích tồn tại, tƣ tƣởng, khát vọng, sức mạnh con ngƣời), từ đó mà hiểu chính bản thân mình.

Ví dụ trong bài Người cơng dân số một (Tiếng Việt 5, tập 2) nói về tƣ tƣởng vĩ đại của ngƣời thanh niên Nguyễn Tất Thành muốn ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc. Hay bài Ê-mi-li, con…(Tiếng Việt 5, tập 1) nói lên lý tƣởng cao đẹp của một công dân Mĩ tên là Mo-ri-xơn đã tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lƣợc của chính quyền Mĩ ở Việt Nam.

b. Giá trị giáo dục

Con ngƣời không chỉ có nhu cầu hiểu biết mà cịn có nhu cầu hƣớng thiện, khao khát cuộc sống tốt lành, chan hịa tình u thƣơng. Nhà văn ln bộc lộ tƣ tƣởng - tình cảm, nhận xét đánh giá,… của mình trong tác phẩm. Điều đó tác động lớn và có khả năng giáo dục ngƣời đọc. Giá trị giáo dục là khả năng của văn học có thể mang tới cho ngƣời đọc những bài học quý báu về

lẽ sống ở đời giúp họ tự rèn luyện mình ngày một tốt hơn. Văn học hình thành trong ngƣời đọc một lý tƣởng tiến bộ, giúp họ có quan điểm và thái độ đúng đắn về cuộc sống, biết yêu ghét phân minh, tâm hồn lành mạnh trong sáng và cao thƣợng. Văn học giúp con ngƣời phân biệt phải trái, xấu tốt, đúng sai, có quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó cuộc sống của mình với cuộc sống của tập thể cộng đồng. Đặc trƣng giáo dục của văn học là từ con đƣờng cảm xúc đến nhận thức, tự giáo dục. Văn học cảm hóa con ngƣời bằng hình tƣợng, bằng cái thật, cái đúng, cái đẹp nên nó giáo dục một cách tự giác, thấm sâu, lâu bền. Văn học khơng chỉ góp phần hồn thiện bản thân con ngƣời mà cịn hƣớng con ngƣời tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn.

c. Giá trị thẩm mĩ

Con ngƣời ln có nhu cầu cảm thụ, thƣởng thức cái đẹp. Thế giới hiện thực đã có sẵn cái đẹp nhƣng khơng phải ai cũng có thể nhận biết và cảm thụ. Nhà văn, bằng năng lực của mình đã đƣa cái đẹp vào tác phẩm một cách nghệ thuật, giúp ngƣời đọc vừa cảm nhận đƣợc cái đẹp của cuộc đời vừa cảm nhận đƣợc cái đẹp của chính tác phẩm. Giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn học có thể đem đến cho con ngƣời những rung động trƣớc cái đẹp (cái đẹp của cuộc sống và cái đẹp của chính tác phẩm). Đó là vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật của quê hƣơng đất nƣớc, vẻ đẹp của những cảnh đời cụ thể vả đẹp hào hùng của chiến trận. Ngồi ra, văn học cịn đi sâu khám phá, phát hiện, miêu tả vẻ đẹp của con ngƣời từ ngoại hình đến nội tâm với những diễn biến sâu sắc của tƣ tƣởng, tình cảm và những hành động gây ấn tƣợng khơng dễ gì qn đối với mọi ngƣời.

Ví dụ: trong bài Tiếng rao đêm (Tiếng Việt 5, tập 2) ca ngợi hành động cao thƣợng của anh thƣơng binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn. Cái đẹp trong văn học thể hiện trong văn học thể hiện cả ở nội dung lẫn hình nghệ thuật khiến ngƣời đọc thêm yêu mến cuộc sống, thêm khao khát hƣớng tới chân, thiện, mĩ.

Ba giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ có mối quan hệ mật thiết với nhau không tách rời và cùng tác động đến ngƣời đọc (khái niệm chân - thiện - mĩ của cha ông). Giá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục. Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức. Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức và giá trị giáo dục đƣợc phát huy. Khơng có nhận thức đúng đắn thì văn học khơng thể giáo dục đƣợc con ngƣời vì nhận thức khơng thể chỉ đẻ nhận thức mà nhận thức là để hành động. Tuy nhiên giá trị nhận thức và giá trị giáo dục chỉ có thể phát huy một cách tích cực nhất, có hiệu quả cao nhất khi gắn với giá trị thẩm mĩ - giá trị tạo nên đặc trƣng của văn học.

1.2.3.4. Nội dung dạy học Tập đọc lớp 5 trong nhà trường Tiểu học.

Chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 đƣợc đƣa vào giảng dạy chính thức từ năm học 2006-2007. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 1 đƣợc dạy trong 17 tuần, trừ 2 tuần ơn tập, kiểm tra, mỗi tuần có 2 bài tập đọc, tất cả có 30 bài. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 2 đƣợc dạy trong 18 tuần, trừ 3 tuần ơn tập, kiểm tra, mỗi tuần cũng có 2 bài tập đọc, tất cả có 30 bài.

Nhƣ vậy, cả chƣơng trình lớp 5 có 60 bài tập đọc, trong đó có 18 bài thơ thuộc nhiều thể loại thơ khác nhau. Tìm hiểu các bài Tập đọc trong chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tơi thấy việc biên soạn các bài tập đọc theo quan điểm, phối hợp theo 2 trục chủ điểm và kỹ năng. Cụ thể các bài nhƣ sau:

Bảng 1.1. Các bài thơ trong chương trình Tiếng Việt 5

Tập Chủ điểm Tên bài Trang

Việt Nam – Tổ quốc em Sắc màu em yêu 19 Cánh chim hịa bình Bài ca về trái đất 41 Ê-mi-li, con ơi… 49 1 Con ngƣời với thiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 69 nhiên Trƣớc cổng trời 80 Giữ lấy màu xanh Tiếng vọng 108

Vì hạnh phúc con ngƣời Hạt gạo làng ta 139 Về ngơi nhà đang xây 148 Vì cuộc sống thanh Cao Bằng 41

bình Chú đi tuần 51

Nhớ nguồn Cửa sơng 74

2 Đất nƣớc 94

Nam và nữ Bầm ơi 130

Những chủ nhân tƣơng Những cánh buồm 140 Sang năm con lên bảy 149 lai

Nếu trái đất thiếu trẻ em 158 Qua tìm hiểu các bài Tập đọc trong chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tôi thấy việc biên soạn các bài tập đọc theo quan điểm, phối hợp theo 2 trục chủ điểm và kỹ năng. Cũng có sự tích hợp cao giữa các phân mơn trong môn Tiếng Việt. Vở Bài tập Tiếng Việt cũng khơng có các bài tập dành riêng cho giờ Tập đọc. Câu hỏi, bài tập sau các bài Tập đọc trong các văn bản thơ của chƣơng trình lớp 5 là 75 câu trong đó có 18 câu là học thuộc lịng đoạn thơ hoặc bài thơ, các câu cịn lại có thể chia làm 4 loại cơ bản nhƣ sau:

Loại thứ nhất: Nhắc lại nội dung miêu tả, nội dung thông tin của văn

bản, loại này chiếm gần 73% trong toàn bộ hệ thống câu hỏi.

Ví dụ: “Hình ảnh trái đất có gì đẹp?”(Bài ca về trái đất – Tiếng Việt 5 – tập 1); “Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa

tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà” (Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên

dịng sơng Đà – Tiếng Việt 5 - tập 1)

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5 (Trang 31 - 40)