5 .Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
2.2. Đề xuất một số biện pháp
2.2.4. Bài tập tìm hiểu tác dụng của từ vựng, ngữ pháp
Để trau dồi năng lực cảm thụ văn học, các em cần nắm vững những kiến thức cơ bản đã học đƣợc trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học. Có hiểu biết về ngữ âm và chữ viết tiếng Việt (âm, thanh – chữ ghi âm, dấu ghi thanh; tiếng, các bộ phận của tiếng: âm đầu, vần, thanh…), ta mới dễ dàng cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của câu thơ tả cảnh mùa hè trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du:
Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng
Lửa lựu lập lòe – bốn phụ âm đầu l đƣợc lặp lại, các thanh điệu hài hịa, từ láy lập lịe có một tiếng láy mang vần âp (thƣờng gợi nét nghĩa: một trạng thái không ổn định, lúc mờ lúc tỏ, lúc mạnh lúc yếu, lúc cao lúc thấp,… tƣơng tự các từ láy: gập ghềnh, nhấp nhơ, thập thị, lấp ló,…). Những hiểu biết đó giúp ta thấy rõ hình ảnh hoa lựu đỏ nhƣ sắc lửa khi ẩn, khi hiện, báo hiệu khơng khí oi bức của mùa hạ đang tới gần.
Đọc đoạn văn tả cảnh làng quê ngày mùa dƣới đây, nếu nắm vững kiến thức về từ ngữ đã học, các em sẽ chú ý ngay tới sắc độ của màu vàng do nhà văn Tơ Hồi sáng tạo ra bằng sự quan sát vô cùng tinh tế:
“Mùa đơng, giữa ngày mùa, làng q tồn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau”.
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sƣơng sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trơng thấy màu trời có vàng hơn thƣờng khi. Màu lúa chín dƣới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả vàng hoe. Trong vƣờn lắc lƣ những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, nhƣ những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc là mít vàng xẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tƣơi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Những tàu lá chuối vàng ối xõa nhƣ những đuôi thắt lƣng, vạt áo. Nắng vƣờn chuối đƣơng có gió lẫn với lá vàng nhƣ những vạt áo nắng, đi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, từng đốt ngần ngần trắng. Dƣới sân, rơm và thóc vàng giịn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mƣợt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới… Tất cả đƣợm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng.”
Rõ ràng các từ ghép (có nghĩa phân loại) chỉ màu vàng khác nhau đã đƣợc nhà văn “biến hóa” khơn lƣờng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng xẫm, vàng tƣơi, vàng đốm, vàng ối, vàng xọng, vàng giịn, vàng mƣợt,… Có cả những màu vàng khơng thể nhìn thấy bằng mắt mà chỉ có thể cảm nhận đƣợc bằng tâm hồn, bằng cảm xúc, qua cách diễn tả của nhà văn: vàng hơn thƣờng khi, vàng nhƣ những vạt áo nắng,… màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng.
Nắm vững kiến thức ngữ pháp tiếng Việt, các em sẽ khơng chỉ nói – viết tốt mà cịn có thể cảm nhận đƣợc nét đẹp của nội dung qua những hình thức diễn đạt sinh động sáng tạo. Đọc đoạn văn tả cảnh Sa Pa – “món quà tặng kỳ diệu của thiên nhiên dành cho đất nƣớc ta” – chắc các em sẽ chú ý đến cách đặt dấu câu rất hay của nhà văn Nguyễn Phan Hách:
“Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mƣa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.”
Nếu thiếu đi những trạng ngữ gây ấn tƣợng về thời gian (thoắt cái), không dùng cách đảo vị ngữ (một cơn mƣa tuyết trắng long lanh → trắng long lanh một cơn mƣa tuyết), những câu văn trên sẽ không thể làm cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc vẻ đẹp nên thơ và huyền ảo của thắng cảnh Sa Pa.
* Cách làm:
Bƣớc 1: Đọc kỹ đoạn thơ cần tìm hiểu
Bƣớc 2: Phát hiện đƣợc đủ, đúng các từ ngữ hay tác giả đã dùng Bƣớc 3: Phân tích rõ tác dụng của việc dùng từ, đặt câu.
Ví dụ: Đoạn thơ dƣới đây có những từ nào là từ láy? Hãy nêu rõ tác dụng gợi tả của mỗi từ láy đó.
Qt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi học hây hây má tròn Trường em mấy tổ trong thơn Ríu ra ríu rít chim non đầu mùa.
TỐ HỮU
Gợi ý
- Từ láy trong đoạn thơ: hây hây, ríu ra ríu rít. - Tác dụng gợi tả:
+ hây hây (má tròn): màu da đỏ phơn phớt trên má, tƣơi tắn và đầy sức
sống.
+ ríu ra ríu rít: nhiều tiếng chim kêu hay tiếng cƣời nói trong và cao,
Ví dụ : Đoạn thơ dƣới đây có những từ nào là từ láy? Hãy nêu rõ tác dụng gợi tả của mỗi từ láy đó.
Mùa thu nay khác rồi
Tơi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
(Đất nƣớc – Tiếng Việt 5 – tập 2)
Ví dụ : Trong khổ thơ dƣới đây, tác giả đã dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
Là cửa nhưng khơng then khóa Cũng khơng khép lại bao giờ Mênh mơng một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ.
(Cửa sông – Tiếng Việt 5 – tập 2)