Bài tập phát hiện những hình ảnh, chi tiết có giá trị

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5 (Trang 64 - 68)

5 .Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

7. Cấu trúc của đề tài

2.2. Đề xuất một số biện pháp

2.2.2. Bài tập phát hiện những hình ảnh, chi tiết có giá trị

Cảm thụ văn học là q trình nhận thức có ảnh hƣởng bởi "vốn ác" của mỗi ngƣời. Cái "vốn" ấy trƣớc hết đƣợc tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúc của bản thân qua sự hoạt động và quan sát hằng ngày trong cuộc sống.

Có những cảnh vật, con ngƣời, sự việc diễn ra quanh ta tƣởng chừng nhƣ rất quen thuộc, nhƣng nếu ta không chú ý quan sát nhận xét để có cảm xúc và ghi nhớ (hoặc ghi chép lại), chúng tôi sẽ không thể làm giàu thêm vốn hiểu biết

về cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, các tập tin thƣờng xun, quan sát bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,...) là một thói quen rất cần thiết của ngƣời học sinh giỏi.

Nhƣng quan sát nhƣ thế nào mới có kết quả tốt và máy chủ cho tích luỹ "vốn sống"? Nhà văn Tơ Hồi, ngƣời nổi tiếng về tài quan sát và miêu tả đã mách nƣớc cho các em kinh nghiệm nhƣ sau:

Quan sát giỏi phải tìm ra nét chính, mới thấy đƣợc, mới có những con ngóc ngách của các vật thể, của Rất nhiều khi không cần dàn xếp đủ sự việc, chỉ cần sao chép lại những điểm đặc biệt mà mình cảm thấy tốt nhất nhƣ: một câu nói mơ tả tính tốn, những dáng ngƣời và hình bóng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt, một tƣ tƣởng do mình khổ sở ngắm nhìn, nghe, nghĩ mới bật lên và khi thấy bật lên thì thấy thích thú, hào hứng, khơng chịu đƣợc.

Quan sát nhiều, quan sát kỹ những ngƣời giúp đỡ các em đƣợc viết thành bài hay mà còn tạo điều kiện cho các em nhận đƣợc vẻ đẹp của thơ văn một cách tinh tế và sâu sắc.

Để phát hiện những hình ảnh, chi tiết, chúng ta có thể thực hiện theo 3 bƣớc sau:

Bƣớc 1: Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ cần tìm hiểu.

Bƣớc 2: Tìm và phát hiện những hình ảnh, chi tiết chính hoặc đề bài u cầu có trong đoạn văn.

Bƣớc 3: Nêu ý kiến của mình về những hình ảnh, chi tiết đó. Ví dụ: Phát hiện những hình ảnh đẹp có trong đoạn thơ dƣới đây?

Quê hương tơi có con sơng xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè

Toả bóng xuống lịng sơng lấp lống

(Nhớ con sơng q hƣơng - Tế Hanh).

Trong đoạn thơ trên hình ảnh đẹp nhất đó chính là con sơng nƣớc trong xanh nhƣ tấm gƣơng thần soi bóng vạn vật. Có con sơng mới có những hình ảnh đẹp khác nhƣ: những hàng tre nhƣ những nàng thiếu nữ soi mình chải tóc

trƣớc gƣơng; những chị trâu nằm nhai cỏ dƣới bóng tre râm mát của những buổi trƣa hè…

Tất cả những hình ảnh đẹp đó thật gần gũi, thân thuộc với tuổi thơ của mỗi ngƣời. Đó chính là những vẻ đẹp êm đềm trên quê hƣơng. Cảm ơn nhà thơ Tế Hanh đã để lại trong em một ấn tƣợng sâu sắc, êm đềm mà lắng đọng đối với quê hƣơng.

Ví dụ : Những chi tiết nào trong bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên

sông Đà” (Tiếng Việt 5 - tập 1) gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch

vừa sống động trên công trƣờng sơng Đà?

Học sinh có thể trả lời: Những chi tiết gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trƣờng sông Đà thể hiện qua các câu thơ giàu hình ảnh, giàu màu sắc:

“Một đêm trăng chơi vơi

Tơi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca

Một cơ gái Nga mái tóc màu hạt dẻ ”.

Và:

“Cả công trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ Chỉ có tiếng đàn ngân nga

Với một dòng trăng lấp lống sơng Đà”.

Tuy tĩnh mịch, nhƣng đêm trăng vẫn rất sinh động vì có tiếng đàn của cơ gái Nga, có dịng sơng lấp lống dƣới ánh trăng và những sự vật đƣợc tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: Cơng trƣờng ngủ say, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

Ví dụ: Cho đoạn thơ sau:

“Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát

(Bè xuôi sông La – Vũ Duy Thông) Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào? Tái hiện vẻ đẹp của hình ảnh đó và nêu cách nghĩ của em khi đọc đoạn thơ?.

Gợi ý

- Đoạn thơ có hai hình ảnh:

+ Sơng La – trong veo nhƣ ánh mắt

+ Bờ tre xanh im mát – mƣơn mƣớt đôi hàng mi

+ Nghệ thuật nhân hố, so sánh khiến các hình ảnh đó trở nên sinh động, đẹp đẽ và hấp dẫn.

+ Đoạn thơ giúp ta cảm nhận vẻ đẹp thanh bình, êm ả và quyến rũ của dịng sơng La.

+ Tình cảm gắn bó u thƣơng của tác giả với dịng sơng. Ví dụ: Cho đoạn thơ sau:

“Nịi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con”

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp? Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của những hình ảnh đó.

Gợi ý

Hình ảnh so sánh măng tre “nhọn nhƣ chông”: Cho thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất, bản chất ngay thẳng, khảng khái của “nòi tre”

+ Hình ảnh “lƣng trần phơi nắng phơi sƣơng” gợi sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn của tre.

+ Hình ảnh “manh áo cộc tre nhƣờng cho con” gợi sự liên tƣởng đến sự che chở, hy sinh tất cả vì măng non của trẻ.

+ Thông qua những phẩm chất đáng quý của tre đến ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam: Kiên cƣờng bất khuất, ngay thẳng chịu thƣơng chịu khó qua đó thể hiện tình u và lịng tự hào của nhà thơ đối với tre Việt Nam dân tộc Việt Nam.

+ Cảm xúc của bản thân: Yêu quý và tự hào.

Ví dụ : Kết thúc bài thơ Đàn gà mới nở, nhà thơ Phạm Hổ viết:

Vườn ươm gió mát Bướm bay dập dờn Quanh đơi chân mẹ Một rừng chân con

Em thích nhất hình ảnh nào trong khổ thơ trên? Vì sao?

Ví dụ: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngƣời nơng dân qua đoạn thơ sau:

Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy...

(Hạt gạo làng ta – Tiếng Việt 5 – tập 1)

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng cảm thụ văn học các văn bản thơ cho học sinh lóp 5 (Trang 64 - 68)