Luận văn: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - thực trạng và giải pháp phòng ngừa docx

83 574 2
Luận văn: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - thực trạng và giải pháp phòng ngừa docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - thực trạng giải pháp phòng ngừa Trang 1/ 82 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam có truyền thống phục vụ đầu phát triển, thực hiện nhiệm vụ huy động mọi nguồn vốn để đầu phát tirển, góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Hiện nay, hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam đây là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn có xu hướng ngày càng gia tăng, có nguy cơ dẫn đến mất vốn. Trước sức ép tăng trưởng của nền kinh tế, nhu cầu đầu xã hội vẫn còn rất lớn vừa là cơ hội để mở rộng tín dụng, đồng thời cũng tạo áp lực vay vốn đến các ngân hàng thương mại nói chung của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam nói riêng. Việc chuyển đổi các Doanh nghiệp nhà nước giải quyết nợ đọng trong xây dựng cơ bản diễn ra rất chậm, một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, mất khả năng thanh toán, một số doanh nghiệp nhà nước đang tồn tại nhưng chứa dựng nhiều rủi ro, điều này ảnh hướng đến hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam. Nhằm cơ cấu lại hoạt động lành mạnh hoá tình hình tài chính để hội nhập phát triển, điều quan trọng là Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam phải chủ động kiểm soát tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong thời gian tới. Để đạt được mụa tiêu này, Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam cần phải đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Đó là lý do Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - thực trạng giải pháp phòng ngừa” . 2. Mục tiêu của đề tài: Trang 2/ 82 Mục tiêu của đề tài làm sáng tỏ những vấn đề sau: - Làm góp phần hoàn thiện lý luận về rủi ro tín dụng. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. - Trên cơ sở lý luận phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, từ đó đưa ra một số biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: nguyên nhân dẫn đến rủi ro đề ra các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro. Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu giữa lý luận thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro. 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp : thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh … 5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu Chương 1 : Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. Chương 2 : Thực trạng về họat động tín dụng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu vừa Phát triển Việt nam. Chương 3 : Những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam. Trang 3/ 82 CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Luật tín dụng do Quốc hội khóa X thộng qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 đònh nghóa : Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng các hoạt động khác có liên quan. Luật này còn đònh nghóa : Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy đònh của Luật này các quy đònh khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ dòch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dòch vụ thanh toán . Luật Tổ chức tín dụng không có đònh nghóa hoạt động ngân hàng vì khái niệm này đã được đònh nghóa trong luật Ngân hàng Nhà Nước, cũng do Quốc hội khóa X thông qua cùng ngày, Luật Ngân hàng nhà nước đònh nghóa : Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dòch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dòch vụ thanh toán. Như vậy, xét về bản chất thì ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt trên thò trường. Nó là doanh nghiệp vì cũng có vốn riêng, mua vào bán ra, chi phí, lợi nhuận Nó là doanh nghiệp đặc biệt vì kinh doanh hàng hóa đặc biệt là tiền tệ, vàng bạc, chứng khoán , làm dòch vụ ngân hàng theo quy đònh của pháp luật 1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (nghiệp vụ nợ): Là nghiệp vụ hình thành nên các nguồn vốn hoạt động của ngân hàng Trang 4/ 82 1.2.1.1 Vốn điều lệ các quỹ: - Vốn điều lệ: là nguồn vốn ban đầu khi ngân hàng mới bắt đầu đi vào hoạt động được ghi vào bản điều lệ hoạt động của ngân hàng. Vốn điều phải đạt mức tối thiểu theo quy đònh của pháp luật (ở các nước Việt Nam đều có quy đònh mức vốn pháp đònh cho mỗi loại hình ngân hàng). Vốn điều lệ được ngân sách nhà nước cấp phát nếu đó là ngân hàng công, do các cổ đông góp theo cổ phần nếu là ngân hàng cổ phần. Vốn điều lệ có thể được thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được cấp bổ sung, hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung, hoặc được kết chuyển từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quy đònh của pháp luật mỗi nước. Vốn điều lệ được sử dụng trước hết để xây dựng, mua sắm tài sản cố đònh, các phương tiện làm việc quản lý, tức là tạo ra cơ sở vật chất ban đầu cho hoạt động ngân hàng. Ngoài ra các ngân hàng thương mại còn được phép sử dụng vốn điều lệ để hùn vốn, liên doanh, cấp vốn cho các công ty trực thuộc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác. - Các quỹ của ngân hàng: được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động, bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ dự phòng (tài chính, trợ cấp mất việc làm), quỹ đầu phát triển, quỹ khác (khen thưởng, phúc lợi)…. Ngoài ra, còn có các quỹ được hình thành bằng cách trích tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng như: quỹ khấu hao cơ bản, sữa chữa tài sản, dự phòng để xử lý rủi ro…. 1.2.1.2 Vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại. Nguồn vốn huy động gồm có: - Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng. - Tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức cá nhân. Trang 5/ 82 - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư. - Nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu. Trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi…. 1.2.1.3 Nguồn vốn đi vay: Trong trường hợp vốn tự vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, NHTM có thể vay vốn của các chủ thể sau : - Vay của NHNN dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá, cầm cố, tái cầm cố các thương phiếu, vay lại theo hợp đồng tín dụng…. - Vay của các NHTM khác qua thò trường liên ngân hàng … - Vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế… 1.2.1.4 Nguồn vốn khác: Vốn tiếp nhận từ ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án theo kế hoạch tập trung của nhà nước, vốn chiếm dụng của khách hàng trong quá trình thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt. 1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn: Với nguồn vốn có được, ngân hàng sử dụng các hoạt động như sau: 1.2.2.1 Thiết lập dự trữ: Các NHTM không sử dụng toàn bộ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, mà phải dành một phần dự trữ thích hợp nhằm đáp ứng những yêu cầu sau: - Thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy đònh của NHNN. - Thực hiện các lệnh rút tiền thanh toán chuyển khoản của khách hàng. - Chi trả các khoản tiền gửi đến hạn, chi trả lãi. - Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý trong ngày của khách hàng. - Thực hiện các khoản chi tiêu hàng ngày tại ngân hàng… Trang 6/ 82 - Dự trữ của ngân hàng có thể tồn tại dưới hình thức tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng khác các chứng khoán có tính thanh khoản cao. 1.2.2.2 Cấp tín dụng: Bao gồm cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, chiết khấu thương phiếu các chứng từ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh. 1.2.2.3 Đầu tư: Ngân hàng thương mại sử dụng các nguồn vốn ổn đònh để thực hiện các hình thức đầu nhằm kiếm lời chia sẻ rủi ro với nghiệp vụ tín dụng. Các hình thức đầu bao gồm : - Góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của các công ty, xí nghiệp các TCTD khác. - Mua chứng khoán các giấy tờ có giá trò để hưởng lợi tức chênh lệch giá. - Sử dụng vốn cho các mục đích khác như : mua sắm thiết bò, dụng cụ phục vụ cho hoạt kinh doanh, xây dựng trụ sở ngân hàng, hệ thống kho bãi các chi phí khác. 1.2.3 Dòch vụ ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác: Đây là các dòch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng sẽ nhận được các khoản hoa hồng lệ phí như: Dòch vụ ngân quỹ, dòch vụ ủy thác, tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng, nhận quản lý tài sản quý giá theo yêu cầu của khách hàng, kinh doanh vàng bạc đá quý, ngoại tệ, mua bán hộ chứng khoán, phát hành hộ cổ phiếu, trái phiếu cho các công ty xí nghiệp, vấn về tài chính, đầu tư. Các nghiệp vụ trên của NHTM không thể tách rời, độc lập nhau mà chúng có mối quan hệ hỗ tương với nhau trong quá trình kinh doanh của ngân hàng. Trang 7/ 82 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG: 1.3.1 Rủi ro tín dụng là gì? Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc lãi của khoản vay, hoặc việc thanh toán nợ gốc lãi không đúng kỳ hạn. Nếu tất cả các khoản đầu của Ngân hàng được thanh toán đầy đủ cả lãi gốc đúng hạn thì ngân hàng không chòu bất cứ rủi ro tín dụng nào. Trong trường hợp người vay tiền phá sản , thì việc thu hồi gốc lãi tín dụng đầy đủ là không chắc chắn, do đó ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 1.3.2.1 Những nguyên nhân thuộc về năng lực quản trò của ngân hàng: - Do không quản lý chặt chẽ thanh khoản dẫn đến thiếu khả năng chi trả. - Cho vay đầu quá liều lónh, cụ thể trong cho vay các ngân hàng tập trung nguồn vốn quá nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó hoặc trong đầu ngân hàng chỉ chú trọng đầu vào một loại chứng khoán có rủi ro cao. - Do thiếu am hiểu thò trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin không đầy đủ, dẫn đầu hoặc cho vay không hợp lý. - Do hoạt động kinh trái pháp luật hoặc tham ô. - Do cán bộ Ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp, yếu kém về trình độ nghiệp vụ. 1.3.2.2 Những nguyên nhân thuộc về khách hàng: - Do khách hàng thiếu năng lực pháp lý: ngøi vay phải có đủ năng lực hành vi năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng. Ví dụ ở hầu hết các nước đều quy đònh người dưới 18 tuổi không đủ cách pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng người đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tín dụng phải là người được ủy quyền hợp pháp của công ty. Trang 8/ 82 - Sử dụng vốn vay sai mục đích kém hiệu quả. - Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được. - Quản lý vốn vay không hợp lý dẫn đến thiếu khả năng thanh khoản. - Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô lừa đảo. - Do mất đoàn kết trong nội bộ Hội Đồng Quản Trò, Ban Giám Đốc. 1.3.2.3 Những nguyên nhân khách quan có liên quan đến môi trường họat động kinh doanh: - Do thiên tai hỏa hoạn. - Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất cân bằng cán cân thanh toán quốc tế dẫn đến tỷ giá hối đoái biến động bất thường. - Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vó mô. 1.3.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng: 1.3.3.1 Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả. Mục đích: cung cấp đường lối cụ thể của ngân hàng cho nhân viên tín dụng và các nhà quản trò khi đưa ra quyết đònh cho vay đối với khách hàng. Hỗ trợ cho ngân hàng hướng tới một danh mục cho vay có thể kết hợp nhiều mục tiêu khác nhau (tăng lợi nhuận, kiểm soát rủi ro, thỏa mãn các yêu cầu về mặt pháp lý…) Nội dung : phải xác đònh được quy mô tín dụng, đó chính là tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong danh mục tài sản có. - Các thành phần của một khoản tín dụng: hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay, thời gian ưu đãi tín dụng, thời gian trả nợ, kỳ hạn trả nợ…. - Quyền phán quyết mức phán quyết: quyền phán quyết thuộc về thành viên của ban điều hành như: Giám đốc, phó giám đốc Chi nhánh, Tổng Giám giám đốc, phó Tổng giám đốc. Trang 9/ 82 - Xác đònh xem những văn kiện nào của khách hàng đòi hỏi phải đi kèm với đơn xin vay cần được bảo quản tại ngân hàng. - Những nguyên tắc tiếp nhận, đánh giá quản lý tài sản thế chấp cầm cố. - Những tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu áp dụng với tất cả các khoản cho vay. - Trình tự, thủ tục giải quyết một hồ sơ vay vốn của ngân hàng. - Xác đònh lãi suất cho vay phù hợp. 1.3.3.2 Kiểm tra giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc nhận biết rủi ro. Giám sát từng khoản vay một cách thường xuyên nhằm phát hiện “dấu hiệu cảnh báo sớm” để có hành động khắc phục kòp thời: Khi Ngân hàng tiến hành cho vay, khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng. Các cán bộ tín dụng theo dõi hoạt động của khách hàng vay chủ yếu nhằm đảm bảo rằng các khách hàng vay vẫn tiếp tục tuân thủ các điều khoản đề ra trong khế ước vay nợ nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới mở rộng quan hệ kinh doanh. Việc giám sát nợ vay phải tuân thủ các nguyên tắc sau: • Nguyên tắc 1: thực hiện việc kiểm tra theo những kỳ hạn nhất đònh. Thông thường, đònh kỳ 30 ngày, 60 ngày hoặc 90 ngày ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra các khoản vay lớn. Đối với các khoản vay nhỏ do số lượng quá nhiều nên có thể dùng phương pháp chọn mẫu, phân nhóm để tiến hành kiểm tra. • Nguyên tắc 2: khi kiểm tra đánh giá thẩm đònh cần xem xét một cách cẩn thận những đặc điểm quan trọng của mỗi khoản vay. Cụ thể : - Thành tích của người đi vay: việc trả nợ cả gốc lãi đúng thời hạn. [...]... rủi ro tín dụng tại BIDV trong thời gian qua để từ đó có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Trang 18/ 82 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam được thành lập vào ngày 26 tháng... 1957 theo Quyết đònh số 177/TTG của Thủ ng Chính phủ lấy tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam - Năm 1981 Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên là Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam Đến năm 1991 đổi tên là Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Năm 1996, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam bắt đầu hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt... phản ánh chất lượng tín dụng của các ngân hàng này đã chứa đựng rủi ro, do đó cần phải có giải pháp hữu hiệu để hạn chế nợ quá hạn 2.3 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - Ngân hàng là người cung cấp tín dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp cá nhân trong xã hội Nền kinh tế càng phát triển quan hệ tín dụng càng trở nên đa dạng, việc phát sinh nợ quá hạn... qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã tiến một bước dài trong quá trình phát triển Đến nay, hệ thống Ngân hàng Đầu Phát Triển Việt Nam có 77 Chi nhánh cấp 1, 51 Chi nhánh cấp 2, 92 Phòng giao dòch trên toàn quốc, Văn phòng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh, 2 trung tâm là Đào tạo công nghệ thông tin có 3 công ty: Cho... bảo - Xoá nợ: Ngân hàng sẽ thực hiện xoá nợ đối với các khoản tín dụng “ đóng băng “ hội đủ điều kiện để xử lý rủi ro, hoặc theo sự chỉ đònh của Chính phủ, để nhằm lành mạnh hoá hoạt động tín dụng của mình Ngân hàng có thể xoá các khoản nợ bằng cách giảm lợi nhuận hoặc bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG : Đo lường rủi ro tín dụng: Để đánh giá mức rủi. .. Nước, phát triển cả bề rộng bề sâu tổ chức cán bộ, quản lý điều hành, tăng năng lực tài chiùnh, nâng cao trình độ công nghệ, uy tín tín nhiệm Từ một Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Bộ Tài Chính, Ngân hàng Đầu Phát Triển đã trở thành một hệ thống ngân hàng lớn mạnh là một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầuViệt Nam Từ 8 chi nhánh 200 cán bộ đầu tiên khi mới thành lập,... động tín dụng của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trong những năm qua cũng gặp không ít khó khăn từ khách quan đến chủ quan Môi trường pháp lý, cơ chế chính sách chưa được hoàn thiện, lộ trình gia nhập AFTA thực hiện Hiệp đònh thương mại Việt Mỹ là thách thức lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước hoạt động tín dụng của các ngân hàng Giá một số mặt hàng. .. lường rủi ro tín dụng: Để đánh giá mức rủi ro tín dụng trong các quyết đònh cho vay đầu tư, các ngân hàng sử dụng các mô hình để đánh giá như: mô hình phản ánh về mặt số lượng, mô hình phản ánh về mặt chất lượng của rủi ro tín dụng Một tổ chức tín dụng có thể sử dụng nhiều mô hình để phản ánh rủi ro tín dụng từ nhiều góc độ khác nhau 1.4.1 Mô hình chất lượng: Trong trường hợp các thông tin có liên quan... trong công thức Altman là bất biến, dù trong thời gian ngắn - Không tính đến một số nhân tố khó đònh lượng như danh tiếng của khách hàng hoặc mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng khách hàng - Tóm lại : chương một đã nêu ra cơ sở lý luận về nguyên nhân rủi ro tín dụng các biện pháp xử lý các khoản vay có vấn đề, để làm cơ sở lý luận, sau đây chúng ta hãy xem xét những nguyên nhân rủi ro tín dụng. .. cầu phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt trong bối cảnh tỷ lệ tiết kiệm từ nội bộ kinh tế thấp, do đó nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất của các doanh nghiệp hết sức cần thiết, trong khi đó thò trường vốn phát triển chậm chạp, Trang 28/ 82 đang tạo áp lực thúc đẩy tín dụng ngân hàng tăng trưởng ở mức độ khá nóng, đáng lo ngại - Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), hiện nay các Ngân hàng . biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. Trang 3/ 82 CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN. biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, từ đó đưa

Ngày đăng: 14/03/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

    • 1.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại

    • 1.3. Những vấn đề về rủi ro tín dụng

    • 1.4. Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý quốc tế trong quản lý rủi ro tín dụng

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

      • 2.1. Giới thiệu sơ lược về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

      • 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV từ năm 2000-2004

      • 2.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

      • CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

        • 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2005-2010

        • 3.2. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

        • 3.3. Một số kiến nghị

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan