Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ potx

72 744 0
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ -1- MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Cạnh tranh giai đoạn mở cửa kinh tế thị trường yếu tố định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp quốc gia Ngày lợi riêng quốc gia không lợi truyền thống đất đai, nhân lực, nguồn lực v.v mà phần lớn chiến lược phát triển, cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Ngành chế biến xuất sản phẩm gỗ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung thật khởi sắc trở thành ngành xuất dẫn đầu Việt Nam năm gần Mặt khác xu hội nhập kinh tế Việt Nam thị trường giới, thị trường Mỹ thị trường lớn, đầy tiềm thị trường tiêu thụ khó tính tất nước việc chiếm thị phần thị trường định khả lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp Vấn đề cạnh tranh tìm cách nâng cao lợi cạnh tranh yếu tố định phát triển quốc gia doanh nghiệp Chúng ta nên nhớ “người chiến thắng hôm qua chưa giành thắng lợi vào ngày mai”, việc vận dụng giải pháp, khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp ngày hơm yếu tố định đến chiến thắng ngày mai Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn tìm hiểu, phân tích vị cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất xuất gỗ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh so với khu vực giới nguyên nhân chủ yếu định đến lợi cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp để từ tìm giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp kiến nghị để phát triển ngành chế biến xuất gỗ thành phố Hồ Chí Minh sang thị -2- trường Mỹ - thị trường tiềm mà doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường Phương pháp, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu vật biện chứng, dựa vào quan sát, phân tích nhận định (thông qua quan chức năng, chuyên gia, kết nghiên cứu công bố) vai trò vị cạnh tranh doanh nghiệp, thông qua khảo sát số doanh nghiệp sản xuất xuất đồ gỗ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận để tìm hiểu thêm nguyên nhân, khó khăn dựa vào kinh nghiệm thức tế mà người viết có nhiều năm liền hoạt động lĩnh vực xuất đồ gỗ để từ tổng hợp ra, rút kết luận đưa giải pháp hữu hiệu nhất, khả thi để nâng cao lực cạnh tranh thâm nhập vào thị trường Mỹ Phạm vi nghiên cứu gói gọn doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm gỗ vừa nhỏ thị trường giới (có thể bao gồm không bao gồm thị trường Mỹ) nằm khu vực thành phố Hồ Chí Minh Bố cục: Bài luận văn chia làm chương, nội dung chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh, tình hình xuất hàng gỗ sang thị trường Mỹ Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ -3- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh lợi so với đối thủ khác có cách cung cấp cho người tiêu dùng giá trị lớn cung cấp với giá thấp cung cấp giá trị dịch vụ lớn phù hợp với giá cao Cần nên hiểu cạnh tranh loại trừ đối thủ cạnh tranh để từ khơng dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn xảo quyệt nhằm tạo cho vị độc tơn tranh thị trường, để khách hàng khơng có lựa chọn khác Cạnh tranh tiến trình đổi khơng ngừng, doanh nghiệp lịng với vị cạnh tranh chắn rơi vào tụt hậu Do doanh nghiệp luôn phải gia tăng không ngừng vị cạnh tranh mình, ln ln có biến đổi đổi mới, ngày tạo giá gia tăng thêm cho khách hàng 1.1.2 Các quan điểm lợi chiến lược cạnh tranh 1.1.2.1 Quan điểm Adam Smith Theo quan điểm Adam Smith, nguồn gốc trình thương mại hai hay nhiều quốc gia quốc gia có lợi cạnh tranh tuyệt đối ngành so với quốc gia khác Lợi cạnh tranh có tính thời gian hao phí lao động cần thiết để sản xuất sản phẩm ngắn so với quốc gia khác 1.1.2.2 Quan điểm David Recardo Theo học thuyết David Recardo, quốc gia khơng có lợi cạnh tranh tuyệt đối có lợi cạnh tranh tương đối, việc mua bán trao đổi hai quốc gia thực nhờ vào lợi cạnh tranh -4- Lợi cạnh tranh tương đối tính tỷ lệ tiêu hao nguồn lực để sản xuất sản phẩm A so với sản phẩm B quốc gia (quốc gia 1) thấp quốc gia khác (quốc gia 2) ngược lại quốc gia có tỷ lệ tiêu hao nguồn lực sản phẩm B so với sản phẩm A thấp quốc gia quốc gia có lợi cạnh tranh tuyệt đối hai sản phẩm A B so với quốc gia Do quốc gia tiến hành chun mơn hóa sản xuất sản phẩm A quốc gia tiến hành chun mơn hóa sản xuất sản phẩm B hai quốc gia tiến hành trao đổi cho hai quốc gia có lợi Tuy nhiên theo quan điểm hai quốc gia việc cạnh tranh xét hai quốc gia mà thơi Trên thực tế, khơng có quốc gia cạnh tranh lẫn mà thị trường giới có tham gia tất quốc gia giới lý luận David Recardo bỏ qua chi phí vận chuyển quốc gia Tuy nhiên sở cho việc mua bán trao đổi hai hay nhiều quốc gia giới 1.1.2.3 Quan điểm Michael Porter lợi cạnh tranh Quốc gia – Mơ hình viên kim cương Michael Porter giáo sư quản trị kinh doanh khoa kinh doanh đại học Harvard chuyên gia hàng đầu chiến lược kinh doanh tính cạnh tranh quốc tế Theo quan điểm truyền thống, lý thuyết kinh tế đề cập yếu tố sau cho vấn đề tạo nên lợi cạnh tranh cho khu vực quốc gia: - Đất đai - Vị trí địa lý - Tài nguyên thiên nhiên - Lao động - Dân số địa phương -5- Porter cho phát triển lâu dài ngành cơng nghiệp khó dựa yếu tố Chiến lược, cấu trúc, cạnh tranh doanh nghiệp Các điều kiện yếu tố đầu vào Các điều kiện cầu Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ liên quan Hình 1.1: Mơ hình viên kim cương Michael Porter Michael Porter đưa mơ hình phân tích vài quốc gia lại có lợi cạnh tranh quốc gia khác Mơ hình đưa yếu tố định đến lợi cạnh tranh quốc gia, yếu tố xem “viên kim cương Michael Porter – Porter’s Diamond” Lý thuyết cho điểm tựa quốc gia tổ chức đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên lợi cạnh tranh tồn cầu Điểm tựa cung cấp yếu tố bản, hỗ trợ tổ chức việc xây dựng lợi cạnh tranh toàn cầu Porter đưa bốn yếu tố mơ hình viên kim cương sau (xem hình 1.1): - Các điều kiện yếu tố đầu vào: Hiện trạng quốc gia liên quan đến yếu tố sản xuất lao động kỹ năng, cấu hạ tầng v.v… chúng có liên quan đến cạnh tranh cho ngành riêng Các yếu tố chia thành nhóm nguồn nhân lực (trình độ học vấn, chi phí lao động, cam kết v.v…), nguồn nguyên liệu (nguồn -6- nguyên liệu tự nhiên, không gian v.v…), nguồn kiến thức, nguồn vốn sở hạ tầng Các yếu tố bao gồm yếu tố chất lượng nghiên cứu trường đại học, bãi bỏ quy định thị trường lao động, khả chu chuyển nhanh thị trường chứng khoán quốc gia v.v… Các yếu tố quốc gia thường cung cấp lợi cạnh tranh từ lợi cạnh tranh xây dựng sở Mỗi quốc gia có nhóm điều kiện yếu tố cụ thể nên quốc gia phát triển ngành cơng nghiệp mà nhóm điều kiện yếu tố đầu vào tối ưu Điều giải thích tồn quốc gia gọi “quốc gia có nguồn lao động rẻ”, nước nông nghiệp (đất nước rộng lớn với nguồn tài nguyên đất đai dồi dào) Michael Porter yếu tố khơng phải có từ thiên nhiên hay thừa hưởng mà thay đổi hay phát triển Ví dụ sáng kiến trị, tiến cơng nghệ thay đổi văn hóa xã hội hình thành nên yếu tố đầu vào quốc gia - Các điều kiện cầu: Các điều kiện cầu ảnh hưởng đến việc hình thành nên điều kiện yếu tố đầu vào quốc gia Chúng tác động đến không gian, xu hướng cải tiến phát triển sản phẩm Theo Porter nhu cầu thể ba đặc tính sau: hỗn hợp (sự hỗn hợp nhu cầu sở thích người tiêu dùng), phạm vi tốc độ phát triển, phạm vi tốc độ phát triển chế mà truyền sở thích từ thị trường nước sang thị trường nước ngồi - Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ liên quan: Một ngành công nghiệp thành cơng tồn giới tạo nên lợi cạnh tranh cho ngành hỗ trợ có liên quan Những ngành cơng nghiệp cung cấp có tính cạnh tranh tăng cường sức mạnh cho việc đổi quốc tế hóa ngành giai đoạn sau chuỗi hệ thống giá trị Bên -7- cạnh nhà cung cấp, ngành cơng nghiệp có liên quan quan trọng Đây ngành cơng nghiệp sử dụng phối hợp hoạt động riêng lẻ với chuỗi giá trị chúng có liên quan đến sản phẩm bổ sung (ví dụ phần cứng, phần mềm v.v…) - Chiến lược, cấu, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp: Đây điều kiện quốc gia mà định cách cơng ty thành lập, tổ chức quản lý định đặc điểm cạnh tranh nước Ở lĩnh vực văn hóa đóng vai trị quan trọng Ở quốc gia khác nhau, yếu tố cấu quản lý, đạo đức làm việc, tác động qua lại công ty hình thành khác biệt Điều cung cấp lợi bất lợi cho ngành công nghiệp riêng Các mục tiêu tập thể tiêu biểu liên quan đến mơ hình cam kết cơng nhân yếu tố tối quan trọng Nó bị ảnh hưởng mạnh cấu trúc sở hữu kiểm sốt Ví dụ cơng ty tư nhân hoàn toàn hoạt động khác biệt so với công ty nhà nước Porter cho đối thủ cạnh tranh nước việc tìm kiếm lợi cạnh tranh quốc gia giúp cung cấp tổ chức sở để đạt lợi cạnh tranh quy mơ tồn cầu Porter cho ngành kinh tế quốc gia thành công “hệ thống kim cương” vận hành thuận lợi Tác động tương hỗ nhóm nhân tố thúc đẩy phát triển ngành lợi yếu tố tạo điều kiện thuận lợi phát triển nhóm yếu tố khác 1.1.2.4 Hệ thống chuỗi giá trị Michael Porter: Phân tích chuỗi giá trị mơ tả hoạt động mà tổ chức thực hiện, liên kết chúng tới vị cạnh tranh tổ chức -8- Phân tích chuỗi giá trị mô tả hoạt động xung quanh tổ chức liên hệ chúng tới việc phân tích mạnh cạnh tranh tổ chức Vì đánh giá giá trị mà hoạt động riêng rẽ tăng thêm cho sản phẩm dịch vụ tổ chức Ý tưởng xây dựng dựa yếu tố bên tổ chức tập hợp yếu tố máy móc, thiết bị, người tài chánh Chỉ có điều xếp vào hệ thống hoạt động hệ thống, điều hồn tồn xảy khách hàng trả cho giá cao Porter cho khả để thực hoạt động riêng biệt để quản lý kết nối hoạt động nguồn gốc lợi cạnh tranh Các hoạt động hỗ trợ Cơ sở hạ tầng Quản trị nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Khả thu mua Hậu cần đầu vào Hoạt động Hậu cần đầu Tiếp thị bán hàng Dịch vụ Hình 1.2 Mơ hình chuỗi giá trị Michael Porter Porter phân biệt hoạt động yếu hoạt động hỗ trợ Các Các hoạt tiếp hoạt động yếu liên quan trực độngđến việc tạo phân phối sản phẩm dịch vụ Chúng phân thành nhóm: hậu cần đầu vào (bao gồm việc tiếp nhận, bảo quản, kiểm soát hàng tồn kho, vận chuyển v…), hoạt động sản xuất (bao gồm vận hành máy móc, đóng gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị, kiểm tra tất hoạt động khác tạo nên giá trị mà truyền giá trị từ khâu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng), hậu cần đầu (hoạt động đòi hỏi việc cung cấp thành phẩm đến tay khách hàng: kho bãi, hoàn tất đơn hàng, vận chuyển, quản trị phân phối), tiếp thị bán hàng (các hoạt động liên quan đến việc tìm cách -9- làm cho khách hàng mua hàng bao gồm lựa chọn kênh phân phối, quảng cáo, khuyến mại, bán hàng, sách giá cả, quản trị bán lẻ v.v…) dịch vụ (các hoạt động trì gia tăng giá trị sản phẩm bao gồm hỗ trợ khách hàng, dịch vụ sửa chữa, lắp đặt, đào tạo, phụ tùng, nâng cấp v.v…) Mỗi yếu tố liên kết để giúp đỡ hoạt động nhằm cải tiến hiệu Có lĩnh vực hoạt động hỗ trợ: khả thu mua (thu mua nguyên liệu, dịch vụ, phụ tùng, văn phịng, máy móc v.v…), phát triển cơng nghệ thơng tin (nhằm để hỗ trợ cho hoạt động chuỗi giá trị nghiên cứu phát triển, tiến trình tự động, thiết kế, tái thiết kế v.v…), quản lý nguồn nhân lực (các hoạt động liên quan đến tuyển dụng, phát triển, đào tạo, bồi thường cho nhân viên quản lý v.v…) sở hạ tầng doanh nghiệp (bao gồm quản trị tổng quát, quản trị kế hoạch, luật pháp, tài chính, kế tốn, đối ngoại, quản trị chất lượng v.v…) 1.1.2.5 Quan điểm Michael Porter chiến lược cạnh tranh Khi bàn lợi cạnh tranh công ty ngành Michael Porter đưa chiến lược nhằm tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ sau: • Chiến lược khác biệt hóa (Differentiation) Chiến lược khác biệt hóa tập trung vào chọn lựa hay nhiều tiêu chuẩn sử dụng người tiêu dùng thị trường định vị công việc kinh doanh để đáp ứng tiêu chuẩn Với chiến lược thường kết hợp với việc bán hàng hóa với giá cao thơng thường để phản ánh chi phí sản xuất cao giá trị gia tăng tăng thêm cho người tiêu dùng Sự khác biệt hóa thường cung cấp với giá cao, phần tăng lên cao chi phí sản xuất tăng thêm, điều tạo cho người tiêu dùng lý đáng để mua sản phẩm có khác biệt hóa • Chiến lược sản xuất với giá thấp (Cost Leadership) - 57 - Ngoài ra, nhằm thâm nhập mở rộng xuất vào thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần phải tiếp cận theo hướng sau đây: Đẩy mạnh khâu nghiên cứu thị trường (R&D), quảng bá sản phẩm, thiết kế sản phẩm phù hợp với thị trường Xác định thị hiếu tiêu dùng thị trường Mỹ qua nghiên cứu, tìm hiểu phương tiện thơng tin đại chúng, bạn bè, tổ chức xúc tiến thương mại v.v… để từ xem sản phẩm mình, chất lượng sản phẩm phù hợp với thị trường chưa Tham gia hội chợ triển lãm cách tốt để quảng bá hình ảnh sản phẩm thương hiệu nhà nhập khẩu/ phân phối tiêu dùng Mỹ Hàng năm, Mỹ tổ chức nhiều hội chợ triển lãm chuyên ngành hàng gỗ, hội để cọ xát người mua người bán thị trường Mỹ Có thể tham khảo số hội chợ ngành hàng gỗ Mỹ sau: Thời gian Tên hội chợ Địa điểm Thành phố 26-28/1 Surfaces Floor Covering Show USA Las Vegas 28-30/1 Orlando Furniture and Accessory Market USA Orlando Edison Furniture & Accessory Market USA Edison 17-18/2 Carolinas Industrial Woodworking Expo - Cabinets, industrial woodworking, furniture USA Greensboro 15-16/4 Mid-Atlantic Industrial Woodworking Expo - Furniture, cabinet, industrial wood products, woodworking machinery USA Ft Washington 27-28/4 Las Vegas International Hotel & Restaurant Show - Furniture, furnishings, fixtures USA Las Vegas 14-17/5 ICFF International Contemporary Furniture Fair USA New York 14-17/9 the Chicago Fair in USA from September 14 through 17 USA Chicago 6-8/2 - 58 - Ngoài ra, việc tiếp cận thị trường Mỹ nên thực qua nhiều nguồn khác tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam, phòng thương mại, Bộ thương mại Việt Nam, đại sứ quán, thương vụ Việt Nam Mỹ từ website, internet v.v… Qua khảo sát ta thấy hầu hết doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc thâm nhập, tìm kiếm khách hàng qua tổ chức xúc tiến phủ phi phủ * Hiệu giải pháp - Doanh nghiệp tự xác định cho chiến lược phát triển phù hợp (dài hạn, trung hạn ngắn hạn), xác định ma trận SWOT cho riêng để có giải pháp phù hợp giai đoạn phát triển - Doanh nghiệp xác định chiến lược cạnh tranh phù hợp tùy theo đặc điểm riêng Ví dụ chiến lược tập trung vào khác biệt doanh nghiệp nhỏ, thu hút phân khúc thị trường định, giá cao tạo khác biệt hóa sản phẩm, chiến lược giá hạ áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn, sản xuất đại trà, mặt hàng thơng dụng v.v… - Có kế hoạch thâm nhập, mở rộng sang thị trường Mỹ 3.2.2 Giải pháp cho nguồn nguyên liệu đầu vào * Cơ sở đề xuất giải pháp - Giá nguyên liệu gỗ cao - Doanh nghiệp không chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào - Doanh nghiệp thường khó xác định nhu cầu nguyên liệu gỗ hàng năm * Thực - Các doanh nghiệp cần phải chủ động nguồn nguyên liệu gỗ, phải bảo đảm nguồn nguyên liệu chất lượng, thời gian cung cấp kịp thời cho - 59 - sản xuất Để thực tốt khâu chuẩn bị nguồn nguyên liệu cho sản xuất, doanh nghiệp cần thực tốt khâu thống kê dự báo nhu cầu cho năm cho loại gỗ, từ chủ động khâu thu mua nguyên liệu - Phần lớn doanh nghiệp nhỏ mua nguyên liệu thường qua nhiều khâu trung gian, chất lượng thường khơng đảm bảo, giá đội lên cao Do doanh nghiệp nên liên kết lại với để nhập gỗ với số lượng lớn, giảm chi phí nhập tận dụng giá rẻ với số lượng lớn - Các đối tác để liên lạc nhập gỗ, thông tin từ thị trường, nhà cung cấp tìm hiểu qua trang web chuyên ngành, từ cục xúc tiến thương mại v.v… * Hiệu giải pháp - Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào - Giảm đáng kể chi phí nhập nguyên liệu, giảm chi phí nguyên liệu 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp * Cơ sở đề xuất giải pháp - Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp khơng đồng - Thiếu đầu tư máy móc nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm * Thực - Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phải tiến hành từ khâu nguyên liệu đến khâu sản xuất thành phẩm Yêu cầu thị trường Mỹ chất lượng sản phẩm cao, đặc biệt hàng hóa nội thất, gỗ chủ yếu để sản xuất mặt hàng gỗ cao su gỗ thông, yêu cầu Mỹ gỗ phải khơng có độc tố, chất lượng gỗ sản phẩm phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tiêu dùng Để đảm bảo chất lượng hàng hóa đạt tiêu chuẩn sang thị trường Mỹ, doanh nghiệp phải thực công việc kiểm tra chất lượng sản phẩm công đoạn đóng gói xuất - 60 - - Việc đầu tư máy móc thiết bị yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm - Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu quy định thủ tục chất lượng sản phẩm xuất sang thị trường Mỹ để từ có thông tin cần thiết để đáp ứng nhu cầu đối tác, đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất - Cần phải đào tạo kiến thức cho cán công nhân viên tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm yêu cầu họ phải tuân theo - Nguồn nhân lực cần phải ổn định phải qua đạo tạo tay nghề bảo đảm chất lượng sản phẩm * Hiệu giải pháp - Nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm - Khắc phục lỗi từ đầu giai đoạn sản xuất để giảm thiểu tổn thất xảy 3.2.4 Giải pháp nâng cao thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp * Cơ sở đề xuất giải pháp - Thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam chưa biết đến - Các doanh nghiệp chưa coi trọng việc phát triển thương hiệu - Các sản phẩm xuất thường qua trung gian mang thương hiệu nước thứ ba * Thực Các doanh nghiệp đến lúc nên coi trọng thương hiệu sản phẩm có chiến lược cụ thể để giới thiệu thương hiệu sản phẩm thị trường quốc tế Mỹ Để dễ dàng việc nâng cao thương hiệu thị trường quốc tế doanh nghiệp nên thực yêu cầu sau: - 61 - - Liên lạc với hội bảo hộ thương hiệu Việt thành phố Hồ Chí Minh, trang web thương hiệu Việt hay phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam để có hỗ trợ kế hoạch nâng cao thương hiệu Tháng bảy năm 2005 thành phố Hồ Chí Minh thí điểm chọn số doanh nghiệp có nhiều năm đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao có chiến lược xuất rõ ràng thị trường xuất ổn định để ủng hộ tài việc quảng bá thương hiệu Việt, thời gian tới chương trình tiến hành rộng rãi Đây hội để doanh nghiệp quảng bá danh hiệu - Ln đề cao thương hiệu doanh nghiệp xuất khẩu, sử dụng thương hiệu, nhãn mác sản phẩm tránh sử dụng thương hiệu hay nhãn mác người mua mẫu mã hàng hóa độc quyền - Nâng cao hình ảnh, chất lượng công ty, công ty nên tập trung nâng cao hình ảnh chất lượng sản phẩm quy trình cơng nghệ sản xuất Đối tác Mỹ n tâm làm ăn với cơng ty đạt chứng chất lượng sản xuất nhà máy Do doanh nghiệp nên hệ thống xếp lại quy trình sản xuất, liên lạc với tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để đánh giá nhà máy, mục đích đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (ISO) - Chứng COC tiêu chí quan trọng để đánh giá doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ FSC tạo sản phẩm gỗ FSC Đây yêu cầu ngày lớn đối tác người tiêu dùng Mỹ nói chung Châu Âu nói riêng Các doanh nghiệp nên liên kết với quan quốc tế để đánh giá xét cấp chứng có nhu cầu - Phong cách hoạt động chuyên nghiệp (có trang web để quảng bá hình ảnh sản phẩm mình, bảng báo giá, sở liệu khoa học v.v…) cách để nâng cao chất lượng thương hiệu * Hiệu giải pháp - 62 - - Càng ngày nâng cao thương hiệu Việt Nam sang thị trường Mỹ - Giảm khâu mua bán qua trung gian chuyển sang bán trực tiếp cho khách hàng qua việc phát triển thương hiệu 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp * Cơ sở đề xuất giải pháp - Các doanh nghiệp chưa ý đến tầm quan trọng nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực nhìn chung chưa ổn định - Chưa có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực * Thực Theo trình bày mục 2.2.3.5, chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh ngày nâng cao Tuy nhiên nhìn chung doanh nghiệp chưa có chế độ, sách thỏa đáng để giữ người tài, hiệu sử dụng nguồn nhân lực chưa cao chưa nhận thức hết tầm quan trọng nguồn nhân lực đến phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần lưu ý đến tầm quan trọng nguồn nhân lực xu hội nhập cạnh tranh ngành ngày diễn nhanh chóng gay gắt Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Khối lượng thông tin tri thức nhân loại tăng nhanh với gia tốc lớn Điều vừa khiến cho vịng đời thơng tin nhanh chóng bị rút ngắn lại, thơng tin nhanh chóng bị lạc hậu, với khối lượng đồ sộ thông tin bắt buộc hoạt động người phải tăng tốc, phải nâng cấp để bắt kịp biển đổi Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nguồn vốn tư bản, nguồn lao động dồi v.v… khơng cịn yếu tố định đến phát triển bền vững, lợi cạnh tranh mà yếu tố tạo nên phát triển lâu dài bền vững nguồn vốn trí thức, nguồn nhân lực doanh nghiệp - 63 - Những tiêu chuẩn nguồn nhân lực ngày có chiều hướng thay đổi từ cần cù, trung thành, có trách nhiệm chun sang có tính sáng tạo, có khả xử lý vấn đề, có khả phân tích, có tinh thần đồng đội, có khả ăn nói diễn đạt v.v Do doanh nghiệp cần lưu ý đặc tính nguồn nhân lực đặc biệt đội ngũ kinh doanh Trong xu hội nhập quốc tế nay, việc cạnh tranh quốc gia gay gắt việc cạnh tranh doanh nghiệp nước với nước nước với nước gay gắt, phần thắng nghiêng quốc gia/ doanh nghiệp có nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo tốt Do vấn đề tuyển chọn chất lượng nguồn nhân lực khâu đầu vào doanh nghiệp cần trọng cao, nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động doanh nghiệp sau Doanh nghiệp cần phải có sách phù hợp để ổn định nguồn nhân lực đa số doanh nghiệp thuê lao động theo mùa có nhu cầu, bị động việc kiểm sốt nguồn nhân lực Phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ không thực việc ký kết hợp đồng dài hạn với cơng nhân viên khơng có sách thỏa mãn nhằm thu hút, giữ nhân tài, thay đổi nguồn nhân lực công ty lớn, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp… Cần phải có chương trình bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao trình độ tay nghề cho cán cơng nhân viên Cần phải có quỹ để đào tạo nguồn nhân lực, tạo nên môi trường hoạt động ngày chuyên nghiệp…Nhằm để đào tạo tốt nguồn nhân lực, doanh nghiệp nên cử cán tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, trung hạn dài hạn, kết hợp với tổ chức, trung tâm đào tạo để tiến hành phối hợp đào tạo cho cán cơng nhân viên Ngồi ra, doanh nghiệp hỗ trợ mặt tài cho cán cơng nhân viên tham gia khóa học ngoại ngữ, vi tính, nghiệp vụ v.v… - 64 - * Hiệu giải pháp - Giúp doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực coi trọng việc ổn định nguồn lực công ty việc định lực cạnh tranh doanh nghiệp - Nguồn nhân lực nâng cao theo hướng chuyên mơn hóa, am hiểu kiến thức chun mơn nghiệp vụ 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho doanh nghiệp * Cở sở đề xuất giải pháp - Chất lượng dịch vụ doanh nghiệp nhìn chung chưa cao, chưa mang tính chun nghiệp - Phục vụ yêu cầu, thắc mắc khách hàng thường chậm trễ, không lúc - Thời gian giao hàng thường chậm trễ thiếu thông tin giao dịch cần thiết cho khách hàng chi tiết đơn hàng * Thực Theo sơ đồ chuỗi giá trị Porter, dịch vụ khâu quan trọng việc gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Dịch vụ nên hiểu rộng không dịch vụ khâu hậu mà dịch vụ tất khâu trình Chất lượng dịch vụ cần phải tâm tất khâu từ khâu chào giá, marketing, bán hàng, hậu mãi… Dịch vụ cần phải ý vào khâu phục vụ lúc, thời điểm, mức độ chuyên nghiệp khâu phục vụ khách hàng, hiểu biết sâu sản phẩm, chức v.v…Để nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp, doanh nghiệp cần ý điểm sau: - Tăng cường khâu quản trị cách hiệu quả, quản lý theo phong cách đại chuyên nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công ty - 65 - - Luôn coi trọng yếu tố thời gian kinh doanh ln giữ uy tín với khách hàng, ví dụ thời gian thực xong bảng chào hàng, thời gian giao hàng hạn v.v… Ví dụ doanh nghiệp đưa quy định tất email, yêu cầu khách hàng phải phản hồi vòng 24 tiếng đồng hồ - Bảo đảm thông tin cung cấp cho khách hàng chuẩn xác, có chun mơn hóa đội ngũ nhân viên để tạo điều kiện cho phong cách phục vụ nhu cầu khách hàng tốt Ví dụ trước giao hàng phải thông báo giao hàng (pre-shipment advice) sau giao hàng phải thông báo kịp lúc chi tiết giao hàng (shipment advice) Trong trường hợp giao hàng trễ, phải thông báo cho khách hàng yêu cầu họ chấp nhận giao trễ tuần trước ngày xuất hàng quy định đơn hàng v.v… - Có huấn luyện, đào tạo cho nhân viên để hiểu thấu nắm bắt cơng việc làm, phải có phối hợp nhịp nhàng, khoa học phòng ban việc phục vụ khách hàng - Cơng nhân viên phải có trình độ chun mơn định, có óc sáng tạo phù hợp với cơng việc làm nhằm tạo điều kiện tốt khâu dịch vụ cung cấp cho khách hàng * Hiệu giải pháp - Chất lượng phục vụ khách hàng doanh nghiệp mang tính chun mơn hóa, chun nghiệp - Phục vụ lúc theo tiêu chí “on time” khơng phải “in time” 3.2.7 Giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp * Cơ sở đề xuất giải pháp - Cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh Chỉ có đầu tư cơng nghệ có khả cạnh tranh cao thâm nhập thị trường cao - 66 - - Công nghệ sản xuất gỗ Hồ Chí Minh nhìn chung cịn lạc hậu, đa số sản xuất thủ công, suất thấp * Thực Sơ đồ sau thể vai trò cơng nghệ kết hợp với vai trị cơng nghệ q trình sản xuất để tạo nên lợi cạnh tranh Công nghệ: Áp dụng công nghệ phù hợp Công nghệ tiên tiến, sử dụng hiệu yếu tố đầu vào, đổi công nghệ Nâng cao chi phí đầu tư cho máy móc thiết bị dẫn đến: - Giảm chi phí lao động - Giảm chi phí lượng - Giảm chi phí nguyên vật liệu - Nâng cao độ tin cậy trình sản xuất Quản trị: Phù hợp quản trị sản xuất với chiến lược sử dụng cơng nghệ nhằm giảm chi phí trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Giảm chi phí q trình sản xuất dẫn đến: - Giảm chi phí sản phẩm khơng đạt chất lượng - Giảm chi phí tồn trữ - Nâng cao hiệu sản xuất Chi phí sản xuất thấp Chất lượng sản phẩm dịch vụ tăng Thời gian sản xuất ngắn Nâng cao lợi cạnh tranh Nhận thức tầm quan trọng công nghệ qua biểu đồ trên, doanh nghiệp cần phải đầu tư vào công nghệ để phục vụ trình sản xuất nhằm nâng cao lợi cạnh tranh Các lưu ý đầu tư công nghệ sản xuất: - 67 - - Dựa vào nhu cầu sản xuất thực tế nhu cầu đặt hàng thực tế dự báo nhu cầu cho tương lai để định đầu tư cho công nghệ - Dựa vào lực tài khả toán để định đầu tư - Có thể tham gia hội chợ cơng nghệ đồ gỗ tổ chức hàng năm thành phố Hồ Chí Minh để xem cơng nghệ (máy móc) sản xuất phù hợp cho doanh nghiệp - Có thể tìm kiếm, ký kết hợp đồng chuyển giao cơng nghệ với đối tác nước - Kết hợp hiệu đầu tư công nghệ quản trị sản xuất để đạt hiệu tối ưu, nâng cao lực cạnh tranh * Hiệu giải pháp - Giúp doanh nghiệp hiểu tầm quan trọng đầu tư công nghệ sản xuất - Giúp doanh nghiệp lựa chọn định đầu tư cơng nghệ thích hợp 3.3 Một vài kiến nghị Nhà nước quan chức 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Tạo nguồn nguyên liệu dồi nước, chất lượng cao thay nhập đáp ứng đơn đặt hàng lớn Với xu hướng nguyên liệu chính: gỗ nhân tạo, gỗ có chứng nhận FSC gỗ tái chế, tiêu chuẩn môi trường thị trường đặt ngày nhiều cho thương mại đồ gỗ, kể việc xác định tính hợp pháp khả tái sinh khu vực khai thác Do đó, sản phẩm gỗ khai thác Việt Nam cần mời tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiểm tra việc quản lý khai thác gỗ cấp chứng xác nhận gỗ khai thác Đặc biệt, việc xây dựng tiêu chí quản lý rừng bền vững, - 68 - khu rừng có chứng FSC cần tiến hành nhanh chóng, triệt để nhằm đạt số lợi cho ngành lâm nghiệp Việt Nam Nâng cao nhận thức tồn diện vai trị, vị trí sản phẩm gỗ trở thành mặt hàng xuất chủ lực quốc gia Nâng cao vai trò, chức hiệp hội ngành nghề, trước hết ngành hàng gỗ Việt Nam hiệu liên kết chuỗi doanh nghiệp, tạo lợi cạnh tranh quốc gia Thành lập Ban đạo (hoặc Ban chủ nhiệm) cấp thành phố để thúc đẩy tiến độ đầu tư chương trình mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ Nhà nước ban hành chỉnh sửa luật có để tạo thống luật văn luật, phù hợp với hệ thống luật quốc tế cam kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định, minh bạch, giúp doanh nghiệp Việt Nam đối tác Hoa Kỳ yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh, tích cực đầu tư tìm kiếm đối tác thương mại Việt Nam Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng hành trang cần thiết để đối phó thắng lợi với vụ tranh chấp thương mại xảy tương lai cho ngành gỗ Chúng ta, mặt, phải học cách thích ứng với thực tiễn kinh doanh quốc tế, tranh chấp thương mại tượng bình thường, cách phối hợp chặt chẽ với bị đơn khác để có tiếng nói thống phản đối đơn kiện; thuê khoán tư vấn pháp lý giỏi Mặt khác, phát huy vai trò hiệp hội xuất Việt Nam việc phối kết hợp doanh nghiệp nước, nhà nhập hàng Việt Nam Hoa Kỳ, người tiêu dùng Hoa Kỳ, kể khách Tiến hành tuyên truyền vận động sản phẩm Việt Nam khơng bán phá giá, lợi ích việc tăng cường trao đổi buôn bán sản phẩm hai bên - 69 - Nên nhanh chóng gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) nhằm tạo hội cho doanh nghiệp sản xuất gỗ Việt Nam nói chung Hồ Chí Minh nói riêng có hội thúc đẩy thương mại với nước giới Mỹ Có kế hoạch đào tạo lâu dài nguồn nhân lực nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực quốc gia yếu tố quan trọng định nên phát triển lâu dài tạo nên lợi cạnh tranh cho quốc gia Việc cải tiến nguồn nhân lực thực từ khâu giáo dục đào tạo, công tác quản lý giáo dục Việt Nam… Cần phải có hỗ trợ mặt tài chính, tín dụng để doanh nghiệp có đủ lực tài thực sách quảng bá sản phẩm, đầu tư đổi thiết bị công nghệ 3.3.2 Kiến nghị quan chức thành phố Ngành Lâm nghiệp cần nên nhanh chóng đăng ký, lập hồ sơ hồn tất hồ sơ để cơng nhận giới nguồn gốc gỗ rừng trồng (FSC) Về nguồn hàng nhập khẩu, quan chức (như hiệp hội v.v…) cần cung cấp thông tin đầy đủ giá cả, thị trường gỗ nguyên liệu nhà xuất gỗ doanh nghiệp có yêu cầu tư vấn cho doanh nghiệp thị trường nhập nguyên liệu phù hợp có yêu cầu Tăng cường việc trồng rừng khai thác gỗ, tăng cường giao rừng cho dân theo chế độ khoán, khuyến khích người dân trồng rừng gắn liền lợi ích trồng rừng cho người dân Đối với cục xúc tiến Thương mại cần phải phát huy vai trị việc quảng bá hình ảnh, sản phẩm doanh nghiệp sang thị trường Mỹ Hỗ trợ doanh nghiệp mặt tài hướng dẫn, trợ giúp họ việc quảng bá sản phẩm sang thị trường Mỹ Các quan chức (ví dụ phịng Thương Mại) tổ chức thường xuyên khóa học ngắn hạn, buổi hội thảo chuyên ngành gỗ - 70 - xuất sang thị trường Mỹ nhằm phổ biến kiến thức, yêu cầu thị trường Mỹ, thị hiếu v.v… giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp Chú trọng xúc tiến xuất khẩu, đăng ký vào bảo hộ thương hiệu Nâng cao vai trò chủ đạo việc hướng dẫn doanh nghiệp thực chiến lược nâng cao thương hiệu bảo hộ thương hiệu hàng Việt Nam thị trường Mỹ Thành lập Viện nghiên cứu sản phẩm, thị trường gỗ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, tư vấn thông tin giá cả, bạn hàng v.v… Các ngành phối hợp với trường đào tạo kỹ thuật thành lập trung tâm đào tạo lành nghề mộc nhằm bổ sung lực lượng nghề mộc cho doanh nghiệp Kiến nghị Sở Cơng nghiệp thành phố chủ trì triển khai nhanh dự án đổi công nghệ, thiết bị phục vụ ngành chế biến gỗ theo Quyết định UBND thành phố Quy chuẩn thống thông số kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm gỗ theo ISO 9000, ISO 1400… - 71 - KẾT LUẬN Lợi cạnh tranh xu toàn cầu hóa yếu tố định đến phát triển thịnh vượng doanh nghiệp Tận dụng lợi vốn có mình, doanh nghiệp sản xuất xuất Tp Hồ Chí Minh cần phải có sách, chiến lược phát triển để giành lợi cạnh tranh khơng nước mà so với nước khu vực thâm nhập vào thị trường Mỹ - thị trường đầy hứa hẹn khó tính Tuy nhiên việc thành công hay không thâm nhập vào thị trường này, đòi hỏi doanh nghiệp phải tận dụng hết khả năng, mạnh mình, biết đón lấy thời cơ, hội cách tốt Qua đề tài nghiên cứu này, hy vọng doanh nghiệp biết cách vận dụng giải pháp cách tốt tùy theo tình hình thực tế mà có chiến lược phát triển, cạnh tranh phù hợp tham gia vào thị trường Mỹ Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có giới hạn, chắn đề tài có nhiều thiếu sót, kính mong đóng góp q thầy cơ, bạn doanh nghiệp đề tài nghiên cứu ngày hoàn thiện ... giá lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh, tình hình xuất hàng gỗ sang thị trường Mỹ Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ sang thị trường. .. sản phẩm gỗ) - 19 - CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GỖ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Tình hình xuất sản phẩm gỗ thành phố Hồ Chí. .. 2.3.1 Các yếu tố nội tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất xuất gỗ thành phố Hồ Chí Minh - 25 - 2.3.1.1 Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất xuất gỗ Hoạch định chiến lược quy trình

Ngày đăng: 14/03/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH

      • 1.1.1. Khái niệm về lợi thế cạnh tranh

      • 1.1.2. Các quan điểm về lợi thế và chiến lược cạnh tranh

      • 1.1.3. Cái nhìn mới về cạnh tranh.

      • 1.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM.

      • 1.3. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GỖ MỸ

        • 1.3.1. Một vài thông số kinh tế của nước Mỹ.

        • 1.3.2. Thị trường nhập khẩu sản phẩm gỗ của Mỹ.

        • 1.3.3. Một số lưu ý khi tham gia kinh doanh buôn bán với thị trường Mỹ.

        • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GỖ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

          • 2.1. Tình hình xuất khẩu các sản phẩm gỗ ở thành phố Hồ Chí Minh vào thị truờng Mỹ trong thời gian qua.

          • 2.2. Ưu thế của thành phố Hồ Chí Minh, ưu thế khác biệt so với các khu vực trong nước.

          • 2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ ở thành phố Hồ Chí Minh.

            • 2.3.1. Các yếu tố nội tại tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ ở thành phố Hồ Chí Minh.

            • 2.3.2 Các yếu tố từ môi trường bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ ở Tp. Hồ Chí Minh.

            • 2.4. Đánh giá chung năng lực cạnh tranh của Việt Nam qua ma trận SWOT.

            • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

              • 3.1. Định hướng phát triển của ngành chế biến gỗ.

                • 3.1.1. Mục tiêu tổng quát phát triển các ngành công nghiệp Việt

                • 3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành gỗ của Chính phủ:

                • 3.1.3. Mục tiêu phát triển ngành gỗ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

                • 3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sang thị trường Mỹ.

                  • 3.2.1. Giải pháp 1: chiến lược phát triển của doanh nghiệp.

                  • 3.2.2. Giải pháp cho nguồn nguyên liệu đầu vào.

                  • 3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

                  • 3.2.4. Giải pháp nâng cao thương hiệu và hình ảnh doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan