ĐỀ tài kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH LƯƠNG

47 491 0
ĐỀ tài kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH LƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu làm luận văn tốt nghiệp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ kế toán tiền lương các khoản trích theo lương. 1.1.1 Khái niệm, ý nghóa 1.1.1.1 Khái niệm Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đối tượng lao động lao động. Trong đó, lao động là yếu tố có tính chất quyết đònh. Lao động là hoạt động chân tay hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Trong một chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất không thể tách rời khỏi lao động, lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại phát triển của xã hội. Xã hội càng phát triển, tính chất quyết đònh của lao động con người đối với quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội càng biểu hiện rõ rệt. Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ nền sản xuất hàng hóa. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động. Mặt khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá tri sản phẩm do lao động tạo ra. Tùy theo cơ chế quản lí mà tiền lương có thể được xác đònh là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác đònh là một bộ phận của thu nhập, kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng chất lượng lao động của mình, họ còn được hưởng các khoản tiền thưởng theo qui đònh của đơn vò như thưởng do phát huy sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và các khoản tiền thưởng khác. Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vónh viễn tạm thời mất sức lao động như khi bò ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức hay tử tuất, …sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH). Qũy bảo hiểm xã hội được tạo ra bằng cách trích theo tỉ lệ phần trăm trên tiền lương phải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ vào tiền lương công nhân. Theo qui đònh hiện nay thì tỉ lệ này là 22% trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 16% công nhân phải chòu 6%. Khoản chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động khi bò ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức hay tử tuất,… được tính trên cơ sở, số lượng, chất lượng lao động thời gian mà người lao động đã cống hiến cho xã hội trước đó. Tỷ lệ tính bảo hiểm xã hội tính vào chi phí sản xuất kinh doanh được qui đònh 10% doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan quản lí để chi cho 2 nội dung: hưu trí tử SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài tuất, còn 6% được dùng để chi cho 3 nội dung: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Khoản chi này có thể cho phép doanh nghiệp để lại để chi trả (thay lương) cho người lao động khi có phát sinh thực tế, số thừa, thiếu sẽ được thanh toán với cơ quan quản lí: nếu chi thiếu, sẽ được cấp bù, chi không hết sẽ phải nộp lên. Hoặc có thể nộp hết 6% quỹ này cho cơ quan quản lí, khi có phát sinh thực tế sẽ do cơ quan quản lí thực hiện chi trả cho người lao động căn cứ vào các chứng từ chứng minh (hiện nay quỹ này được quản lý theo hướng này). Tỷ lệ trích mà người lao động phải chòu được doanh nghiệp nộp hộ lên cơ quan quản lý (cùng với 10% ở trên). Như vậy, nếu doanh nghiệp được phép để lại 6% khoản chi bảo hiểm xã hội thì chỉ phải nộp 16%, còn nếu doanh nghiệp không được phép trực tiếp chi thì phải nộp hết 22% cho cơ quan quản lý. Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men, … khi bò đau ốm. Điều kiện để người lao động được khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế. Thẻ bảo hiểm y tế được mua từ tiền trích bảo hiểm y tế. Theo qui đònh hiện nay bảo hiểm y tế được trích theo tỉ lệ 4,5% trên lương phải thanh toán cho công nhân trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 3% và khấu trừ vào tiền lương công nhân là 1,5%. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp cũng được doanh nghiệp trích để hổ trợ cho người lao động có cơ hội được học nghề tìm việc làm ổn đònh cuộc sống theo tỉ lệ phần trăm trên tiền lương phải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh khấu trừ vào tiền lương công nhân. Theo quy đònh thì tỷ lệ này là 2%, trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 1% công nhân đóng là 1%. Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn được thành lập theo luật công đoàn. Doanh nghiệp phải trích lập quỹ kinh phí công đoàn. Quỹ kinh phí công đoàn được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ quy đònh trên tiền lương phải trả được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Theo qui đònh hiện hành, tỉ lệ trích kinh phí công đoàn tính vào chi phí trên tiền lương phải trả là 2%. Trong đó, 1% dành cho hoạt động công đoàn cơ sở 1% cho hoạt động công đoàn cấp trên. Khoản chi cho hoạt động công đoàn cơ sở có thể được thực hiện trên sổ sách kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc không- nếu khoản này không thể hiện trên sổ sách kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh thì sau khi trích vào chi phí, doanh nghiệp sẽ chuyển nộp toàn bộ khoản kinh phí này. Mọi khoản chi tiêu tại cơ sở sẽ do tổ chức công đoàn quản lý quyết toán với công đoàn cấp trên. 1.1.1.2 Ý nghóa Tăng cường quản lý lao động, cải tiến hoàn thiện việc phân bổ sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, cải tiến hoàn thiện chế độ tiền lương, chế độ sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được xem là một phương tiện hữu hiệu để kích thích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động. Trên cơ sở các chính sách chế độ về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn nhà nước đã ban hành, các doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm ngành mình, phải tổ chức tốt lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tính toán, thanh toán đầy đủ kòp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đúng chính sách, chế độ sử dụng tốt kinh phí công đoàn nhằm khuyến khích người lao động thực hiện tốt nhiệm vụ, góp phần thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vò. 2.1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương các khoản trích theo lương. Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động của doanh nghiệp, kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn cần thực hiện những nhiệm vụ sau đây: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kòp thời, đầy đủ tình hình hiện có sự biến động về số lượng chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động kết quả lao động. Tính toán chính xác kòp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động. Phản ánh kòp thời, đầy đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động. Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp, kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất kinh doanh – hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong đơn vò thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Mở sổ kế toán hạch toán lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn đúng chế độ, đúng phương pháp kế toán. Lập các báo cáo về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động. Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỉ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHYT, BHXH, BHTN chế độ sử dụng chi tiêu kinh phí công đoàn, chế độ phân phối theo lao động. 1.2 Các hình thức tiền lương quỹ tiền lương 1.2.1 Các hình thức tiền lương Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng chất lượng lao động, có ý nghóa rất to lớn trong SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài việc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo, nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Hiện nay việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thức chủ yếu: hình thức tiền lương theo thời gian hình thức tiền lương theo sản phẩm. 1.2.1.1 Hình thức tiền lương theo thời gian Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc thang lương của người lao động. Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày, giờ, làm việc của người lao động tùy thuộc theo yêu cầu trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp. Tiền lương thời gian có thể tính theo thời gian giản đơn hay tính theo thời gian có thưởng. Công thức tính lương theo thời gian Mức lương tháng = Mức lương cơ bản * (Hệ số lương + Tổng hệ số các khoản phụ cấp) Mức lương tháng * 12 Mức lương tuần = 52 Mức lương tháng Mức lương ngày = 22 (hoặc 26) Hình thức tiền lương tính theo thời gian có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, do đó chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động. Do những hạn chế trên, khi áp dụng hình thức theo thời gian cần thực hiện một số biện pháp phối hợp như: giáo dục chính trò tư tưởng, động viên khuyến khích vật chất, tinh thần dưới các hình thức tiền thưởng, thường xuyên kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động sử dụng thời gian lao động. Việc phối hợp nhiều biện pháp sẽ tạo cho người lao động tự giác lao động có kỉ luật, có kó thuật có năng suất cao. 1.2.1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động, khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành, đảm SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài bảo đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy đònh đơn giá tiền lương tính cho một đơn vò sản phẩm, công việc lao vụ đó. Tiền lương tính theo sản phẩm có thể được thực hiện theo những cách sau: • Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp (không hạn chế): Tiền lương được = số lượng (khối lượng) sản phẩm * Đơn giá lónh trong tháng công việc hoàn thành tiền lương Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất. Theo cách tính này, tiền lương được lónh căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành đơn giá tiền lương, không hạn chế khối lượng sản phẩm, công việc là hụt hay vượt mức qui đònh. • Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: Tiền lương được = Tiền lương được lónh * Tỷ lệ lương lónh trong tháng của bộ phận trực tiếp gián tiếp Tiền lương theo sản phẩm của bộ phận gián tiếp cũng được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sản xuất. Theo cách tính này, tiền lương được lónh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất tỷ lệ lương của bộ phận gián tiếp do đơn vò xác đònh căn cứ vào tính chất, đặc điểm, của lao động gián tiếp phục vụ sản xuất. Cách tính lương này có tác dụng làm cho những người phục vụ sản xuất quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của họ. Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quy đònh như thưởng chất lượng sản phẩm, tăng tỉ lệ sản phẩm chất lượng cao, thưởng tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu… Tiền thưởng tính theo sản phẩm có thưởng được tính cho người lao động hay cho một tập thể người lao động. Theo cách tính này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế người lao động còn được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy đònh của đơn vò. Cách tính lương này có tác dụng kích thích người lao động không chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm làm ra mà còn quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu… khoản tiền thưởng này trích từ lợi ích kinh tế mang lại do việc tăng tỷ lệ sản phẩm chất lượng cao, giá trò nguyên vật liệu tiết kiệm được… Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiếntiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với suất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức sản xuất sản phẩm. SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài Suất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất sản phẩm do doanh nghiệp qui đònh. Ví dụ như cứ vượt 10% đònh mức thì tiền thưởng tăng thêm cho phần vượt là 20%, vượt từ 11% đến 20% đònh mức thì tiền thưởng tăng thêm cho phần vượt là 40% vượt từ 50% trở lên thì tiền thưởng tăng thêm cho phần vượt là 100% Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến cũng được tính cho từng người lao động hay tập thể người lao động ở những bộ phận sản xuất cần thiết đẩy mạnh tốc độ sản xuất. Nó khuyến khích người lao động phải luôn phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động đảm bảo cho đơn vò thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm một cách đồng bộ toàn diện. Tuy nhiên khi áp dụng tính lương theo sản phẩm lũy tiến, doanh nghiệp cần chú ý khi xây dựng tiền thưởng lũy tiến nhằm hạn chế hai trường hợp có thể xảy ra đó là: người lao động phải tăng cường độ lao động không đảm bảo sức khoẻ cho lao động sản xuất lâu dài tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc tính cho người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán. Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc từng công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất đònh. Trong doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, tiền lương khoán có thể thực hiện theo cách khoán từng phần công việc hay khoán thu nhập cho người lao động. Trong doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng có thể thực hiện theo cách khoán gọn quỹ lương theo hạn mục công trình cho đội sản xuất. Khi thực hiện cách tính lương theo tiền lương khoán cần chú ý kiểm tra tiến độ chất lượng công việc khi hoàn thành nghiệm thu, nhất là đối với các công trình xây dựng cơ bản vì có những phần công việc khuất khi nghiệm thu khối lượng công trình hoàn thành sẽ khó phát hiện. Tiền lương tính theo sản phẩm cuối cùng: Theo cách tính lương này, tiền lương đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất khai thác sẽ dựa trên cơ sở giá trò sản lượng đạt được sau khi trừ đi các khoản tiêu hao vật chất, nộp thuế, trích nộp quỹ theo quy đònh tỉ lệ thích đáng phân phối cho người lao động. Đối với các doanh nghiệp có tính chất chế biến, doanh nghiệp cần tạo các điều kiện ổn đònh sản xuất, tổ chức lại từng dây chuyền sản xuất xác đònh rõ giai đoạn cuối cùng của từng nửa thành phẩm hoặc thành phẩm. Trên cơ sở xác đònh rõ giai đoạn cuối cùng của từng nửa thành phẩm hoặc thành phẩm để xác đònh tiền lương tính theo sản phẩm cuối cùng cho từng người lao động hay một tập thể người lao động. Cách tính lương này là tiến bộ nhất vì nó gắn trách nhiệm của cá nhân hoặc tập thể người lao động với chính sản phẩm mà họ đã làm ra. Như vậy trong trường hợp tính lương theo sản phẩm cuối cùng, tiền lương phải trả cho người lao SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài động không thuộc chi phí sản xuất mà nằm trong thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý các khoản phân phối lợi nhuận theo quy đònh. Tiền lương tính theo sản phẩm nếu tính theo tập thể người lao động thì doanh nghiệp cần vận dụng những phương án chia lương thích hợp để tính chia lương cho từng người lao động trong tập thể, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động và khuyến khích người lao động có trách nhiệm với tập thể cùng lao động. Tính chia lương cho từng người lao động trong tập thể có thể được tiến hành theo những phương án khác nhau: • Chia lương theo cấp bậc tiền lương thời gian lao động thực tế của từng người lao động trong tập thể đó. Các bước tiến hành như sau: Bước 1: Xác đònh hệ số chia lương Tổng tiền lương thực tế đươc lónh của tập thể Hệ số chia lương = Tổng tiền lương theo cấp, bậc thời gian làm việc của các công nhân trong tập thể Bước 2: Tính tiền lương chia cho từng người: Tiền lương được = Tiền lương theo cấp bậc thời gian * Hệ số lónh từng người làm việc của từng người chia lương • Chia lương theo cấp bậc công việc thời gian làm việc thực tế của từng người lao động kết hợp với việc bình công chấm điểm của từng người lao động trong tập thể đó. Các bước tiến hành như sau: Bước 1: Xác đònh tiền lương tính theo cấp bậc công việc thời gian làm việc cho từng người: Tiền lương theo = Thời gian làm * Đơn giá tiền lương cấp bậc công việc việc thực tế ( ngày, giờ) theo cấp bậc (ngày, giờ) Bước 2: Xác đònh chênh lệch giữa tiền lương thực lónh của tập thể với tổng tiền lương tính theo cấp bậc công việc thời gian làm việc của tập thể là phần lương do tăng năng suất lao động, chia theo số điểm được bình của từng công nhân trong tập thể: SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài Tổng tiền lương do tăng Tiền lương năng suất năng suất của tập thể Số điểm được của từng người * bình của từng người Tổng số điểm được bình của tập thể Bước 3: Xác đònh tiền lương được lónh của từng người là số tổng cộng phần lương tính theo cấp bậc công việc thời gian làm việc với phần lương được lónh do tăng năng suất lao động. Chia lương theo bình công chấm điểm từng ngày cho từng người lao động trong tập thể đó. Tùy thuộc vào tính chất công việc được phân công cho từng người lao động trong tập thể lao động có phù hợp giữa cấp bậc kó thuật công nhân với cấp bậc công việc được giao, lao động giản đơn hay lao động có yêu cầu kỹ thuật cao… để lựa chọn phương án chia lương cho thích hợp nhằm động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết năng lực lao động của mình. Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm là hình thức có nhiều ưu điểm, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động làm cho người lao động quan tâm đến số lượng và chất lượng lao động của mình. Tiền lương tính theo sản phẩm phát huy đầy đủ vai trò đòn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động, sản phẩm cho xã hội. Tuy nhiên, để hình thức tính lương theo sản phẩm có thể áp dụng một cách thuận lợi phát huy đầy đủ những ưu điểm của hình thức này. Doanh nghiệp phải xây dựng được một hệ thống đònh mức lao động thật hợp lý, xây dựng được đơn giá tiền lương trả cho từng loại sản phẩm, từng loại công việc, lao vụ một cách khoa học, hợp lý. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải xây dựng được một chế độ thưởng phạt rõ ràng, xây dựng suất thưởng lũy tiến thích hợp với từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ. Việc nghiệm thu sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành cũng phải được tổ chức quản lý một cách chặt chẽ, đảm bảo đủ, đúng số lượng, chất lượng theo quy đònh. Các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất cũng phải được đảm bảo như cung cấp vật tư, thiết bò, điện, các điều kiện về an toàn vệ sinh công cộng… 1.2.2 Quỹ tiền lương Quỹ tiền lươngtoàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý chi trả lương, bao gồm các khoản sau: • Tiền lương tính theo thời gian. • Tiền lương tính theo sản phẩm • Tiền lương công nhật, lương khoán. • Tiền lương trả cho người lao động chế tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ qui đònh. SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 8 = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài • Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan. • Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác, đi làm nghóa vụ trong phạm vi chế độ qui đònh. • Tiền lương trả cho người lao động khi đã nghỉ phép, đi học theo chế độ qui đònh. • Tiền trả nhuận bút, giảng bài. • Tiền thưởng có tính chất thường xuyên. • Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca. • Phụ cấp dạy nghề. • Phụ cấp công tác lưu động. • Phụ cấp khu vực, thâm niên ngành nghề. • Phụ cấp trách nhiệm. • Phụ cấp cho những người làm công tác khoa học kỹ thuật có tài năng. • Phụ cấp học nghề, tập sự. • Trợ cấp thôi việc. • Tiền ăn giữa ca của người lao động. Ngoài ra trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian đau ốm, thai sản, tai nạn lao động (bảo hiểm xã hội trả thay lương). Quỹ tiền lương cho doanh nghiệp cần được quản lý kiểm tra một cách chặt chẽ đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý có hiệu quả. Quỹ tiền lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với kỳ lương kế hoạch trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ đó nhằm phát hiện kòp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kòp thời đề ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thực hiện nguyên tắc mức tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơn mức tăng tiền lương bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy xã hội. 1.2.3 Tiền lương chính, tiền lương phụ các khoản thu nhập khác. Trong kế toán phân tích kinh tế tiền lương của công nhân viên trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại: tiền lương chính tiền lương phụ. Tiền lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc các khoản phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên… Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ thời gian công nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như đi nghỉ phép, nghỉ vì dừng sản xuất, đi học, đi họp… SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thành Tài Việc phân chia tiền lương chính tiền lương phụ có ý nghóa quan trọng trong công tác kế toán tiền lương khoản mục chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuất thường được hạch toán vào chi phí sản xuất cho từng sản phẩm vì tiền lương chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động. Trường hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép thì sẽ căn cứ vào tiền lương chính của công nhân sản xuất để tính số trích trước số tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn bó việc chế tạo sản phẩm cũng như không quan hệ đến năng suất lao động cho nên tiền lương phụ được phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm. Tiền lương phụ thường được phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứ vào tiền lương chính công nhân sản xuất cho từng loại sản phẩm. 1.3 Hạch toán lao động Hạch toán lao động bao gồm việc hạch toán tình hình sử dụng số lượng lao động thời gian lao động, hạch toán kết quả lao động. Tổ chức tốt hạch toán lao động giúp cho doanh nghiệp có những tài liệu đúng đắn, chính xác để kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, tình hình năng suất lao động, tình hình hiệu suất công tác. Hạch toán lao động sẽ cung cấp cho doanh nghiệp có tài liệu đúng đắn để tính lương, trợ cấp, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên đúng chính sách chế độ nhà nước đã ban hành cũng như những quy đònh của doanh nghiệp đã đề ra. 1.3.1 Hạch toán tình hình sử dụng lao động thời gian lao động 1.3.1.1 Số lượng lao động trong doanh nghiệp Số lượng lao động trong doanh nghiệp thường có sự biến động tăng giảm trong từng đơn vò, bộ phận cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Sự biến động trong doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phản ánh số lượng lao động hiện có theo dõi sự biến động lao động trong từng đơn vò, bộ phận doanh nghiệp sử dụng “sổ danh sách lao động”. Sổ sách sau khi lập xong phải được đăng ký với cơ quan quản lý (phòng lao động cấp quận huyện) được lập thành 2 bản: một bản do phòng tổ chức hành chính của doanh nghiệp quản lý ghi chép, một bản giao cho phòng kế toán quản lý ghi chép. Cơ sở số liệu để ghi vào “sổ danh sách lao động” là các chứng từ tuyển dụng, các quyết đònh thuyên chuyển công tác, cho thôi việc, hưu trí… Việc ghi chép vào sổ “ danh sách lao động” phải đầy đủ kòp thời làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp hàng tháng, q, năm theo yêu cầu quản lý lao động của cơ quan quản lý cấp trên. SVTH: Nguyễn Thò Liên Trang 10 [...]... - Các khoản tiền lương ,tiền ,tiền công, tiền thưởng có công, tiền thưởng có tính chất lương, tính chất lương, bảo hiểm bảo hiểm xã hội các khoản khác xã hội các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động SDCK: Các khoản tiền lương tiền công, tiền thưởng có tính chất tương các. .. phải trả khoản điều chỉnh vào cuối niên độ  Bên có: Khoản trích trước tính vào chi phí của các đối tượng có liên quan khoản điều chỉnh vào cuối niên độ  Dư có: khoản để trích trước tính vào chi phí hiện có 1.4.1.3 Nguyên tắc hạch toán 2.4.1.3.1 Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công, tiền thưởng: Hàng tháng, căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương các chứng từ hạch toán lao động, kế toán xác...  Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng các khoản còn phải trả cho công nhân viên Tài khoản 334 có thể có số dư bên nợ, số dư nợ TK 334 ( nếu có ) phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả về tiền lương, tiền công các khoản khác cho công nhân viên Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo hai nội dung: thanh toán lương thanh toán các khoản khác TK 338 : Phải trả, phải nộp khác Tài. .. bảo hiểm xã hội các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên  Kết cấu của TK 334 : Phải trả công nhân viên Bên nợ:  Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội các khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên  Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên Bên có:  Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội các khoản phải trả... lập, kế toán trưởng giám đốc Bên cạnh các chứng từ trên, kế toán cần lập sổ lương hoặc phiếu trả lương cho từng công nhân viên để họ có thể tự kiểm tra, giám sát việc tính lương các khoản thanh toán trực tiếp khác, đảm bảo tính đúng đắn chính xác của số liệu, nội dung của số lương hoặc phiếu trả lương ghi tương tự như bảng thanh toán tiền lương Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, thưởng, kế. .. các chứng từ có liên quan, kế toán tiến hành tính lương, thưởng, các khoản trợ cấp bảng thanh toán thưởng, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội Căn cứ vào bảng thanh toán lương ở từng bộ phận, phòng kế toán tổng hợp lập bảng thanh toán tiền lương ở từng đơn vò chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm cơ sở trả lương cho người lao động phân bổ tiền lương theo từng đối tượng chòu chi phí, bảng thanh toán. .. tại phòng kế toán toàn bộ công việc tính lương trợ cấp bảo hiểm xã hội cho toàn doanh nghiệp Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp bảo hiểm xã hội phải trả cho từng công nhân viên, kế toán sử dụng các chứng từ sau: Bảng thanh toán tiền lương + Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho... Phòng kế toán công ty Sau mỗi buổi làm việc, tất cả các chứng từ đều được sắp xếp theo thứ tự cho vào tủ khóa lại cẩn thận, bảo quản chặt chẽ nghiêm ngặt 2.4.1.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 334 – Phải trả người lao động 3341 – Phải trả công nhân viên – Lương Tài khoản 334 – Phải trả người lao động SDĐK: Các khoản tiền lương, tiền thưởng còn phải trả cho người lao động SPS: - Các khoản tiền lương. .. chòu chi phí, bảng thanh toán lương được lưu tại phòng kế toán cùng những chứng từ khác Bảng thanh toán lương là cơ sở thanh toán lương trợ cấp cho người lao động Bảng thanh toán tiền thưởng là cơ sở xác đònh số tiền thưởng mà người lao động được hưởng, khoản tiền này có tính chất thường xuyên Đối với các khoản trích theo lương Hạch toán các khoản trích theo lương sử dụng các chứng từ sau: + Phiếu nghỉ... làm việc trong các đơn vò sản xuất kinh doanh, đồng thời là căn cứ để thống về lao động tiền lương Trong bảng thanh toán lương còn phản ánh các khoản nghỉ việc được hưởng lương, số thuế thu nhập phải nộp các khoản khấu trừ vào lương + Kế toán căn cứ vào chứng từ có liên quan để lập bảng thanh toán lương, sau khi được kế toán trưởng ký duyệt sẽ làm căn cứ để lập phiếu chi phát lương Mỗi • SVTH: . Thành Tài 1.4 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.4.1 Kế toán tổng hợp tiền lương 1.4.1.1 Chứng từ sử dụng Đối với tiền lương có các. thanh toán các khoản tiền lương, tiền công , tiền thưởng, các khoản mang tính chất tiền lương và các khoản phải trả khác cho công nhân viên, kế toán ghi:

Ngày đăng: 14/03/2014, 12:35

Hình ảnh liên quan

Sau đó, nhân viên kế toán dựa vào Bảng kê thu chi Doanh thu và số liệu của nhân viên checker để đối chiếu lại với dữ liệu mà checker đã nhập vào máy của ngày hôm đó. - ĐỀ tài kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH LƯƠNG

au.

đó, nhân viên kế toán dựa vào Bảng kê thu chi Doanh thu và số liệu của nhân viên checker để đối chiếu lại với dữ liệu mà checker đã nhập vào máy của ngày hôm đó Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Dựa vào bảng chi tiết mà kế tốn lập bảng tính lương của nhân viên lái xe. Mỗi bảng lương đều được chia làm hai hình thức: lương tiền mặt và lương chuyển khoản. - ĐỀ tài kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH LƯƠNG

a.

vào bảng chi tiết mà kế tốn lập bảng tính lương của nhân viên lái xe. Mỗi bảng lương đều được chia làm hai hình thức: lương tiền mặt và lương chuyển khoản Xem tại trang 31 của tài liệu.
3.1.1 Về cơ cấu tổ chức và mơ hình quản lý của Công Ty TNHH TM DV Vận Tải Sài Gịn Bình Minh. - ĐỀ tài kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH LƯƠNG

3.1.1.

Về cơ cấu tổ chức và mơ hình quản lý của Công Ty TNHH TM DV Vận Tải Sài Gịn Bình Minh Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan