Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
381 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài“Kếtoántiềnlương và
các khoảntríchtheolương tại
Công tydệtHà Nam”
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
1
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT………………………………………………………… ……………… 1
I. KHAÍ NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNG vÀ
CÁC KHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT……………………………………………………… …… ………… 1
1. Khái niệm tiền lương…………………………………… ………………… 1
1.1. Khái niệm…………………………………………… …… …………….1
1.2. Bản chất…………………………………………… ………………………1
2. Chức năng, vai trò của tiền lương………………… ……………………… 2
2.1. Chức năng của tiền lương……………………… ………………………. 2
2.2. Vai trò của tiền lương………………………… ………………………… 2
2.3. Các nhân tố ảnh hướng tới tiền lương……… ………………………… 3
3. Ý nghĩa của tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương……………………… 3
4. Nhiệm vụ của tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương……………………. 4
5. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lươngvà cáckhoảntríchtheo lương……… 4
5.1. Các hình thức trả lương……………………………………………………. 4
5.2.Quỹ tiềnlương …………………………………………………………… 5
5.3. Quỹ BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn………………………………… 6
II. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG…………………………………………………. 6
1.Theo quan hệ sản xuất……………………………………………………… 6
1.1. Lao động trực tiếp…………………………………………………………. 6
1.2. Lao động gián tiếp…………………………………………………….…….6
2.Theo tổ chức quản lý, sử dụng thời gian lao động……………………… ….6
2.1. Lao động thường xuyên trong danh sách ……………………………… 6
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
2
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
2.2. Lao động thường xuyên mangtính chất thời vụ…………………………… 7
3. Theo chức năng lao động…………………………………………………… 7
III. NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁC KHOẢN
TRÍCH THEOLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT…………….7
1.Chứng từ kế toán ………………………………………………………… …7
2.Tài khoản sử dụng……………………………………………………… …8
3.Phương pháp kế toán một số nghiệp vu kinh tế phát sinh chủ yếu… ……… 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTẠICÔNGTYDỆT HÀ
NAM……………………………………………………………………… … 14
I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYDỆTHÀ NAM…………………………… 14
1. Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyDệtHà Nam…………… 14
2. Tình hình kết quả kinh doanh của CôngtyDệtHà Nam……………… … 16
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm công tác kế toán…………………… …. 17
3.1. Hình thức, đặc điểm của công tác kế toán …………………………… …17
3.2. Các chính sách kế toán áp dụng tạiCôngtyDệtHà Nam …………… …18
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của CôngtyDệtHà Nam………… ……19
5. Đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất…………………… … 19
5.1. Đặc điểm sản phẩm…………………………………………………… …19
5.2. Quy trình công nghệ sản xuất …………………………………………….19
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁC KHOẢN
TRÍCH THEOLƯƠNG CỦA CÔNGTYDỆTHÀ NAM……………………20
1.Phương pháp tính lươngtạiCông ty………………………………………. 20
2.Phương pháp hạch toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương ……… … 25
CHƯƠNG III: Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCÔNG TÁC
KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEO LƯƠNG… ……29
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, HẠCH TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTẠICÔNGTYDỆT HÀ
NAM……………………………………………………………………… …29
1. Ưu điểm………………………………………………………………….… 32
2. Bên cạnh những ưu điểm kể trên, CôngtyDệtHà Nam còn có một số hạn chế
như sau:……………………………………………………………………
… 33
II. NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO CÔNG TÁC TIỀNLƯƠNGVÀ CÁC
KHOẢN TRÍCHTHEOLƯƠNGTẠICÔNGTYDỆTHÀ NAM……….… 34
1.Về quản lý lao động………………………………………………………… 34
2.Về việc thanh toántiềnlương cho người lao động …………………………. 35
3. Về việc trích trước tiềnlương nghỉ phép ………………………………… 35
4.Về công tác luân chuyển tiền lương…………………………………… ….35
5.Về phần mềm kế toán ……………………………………………………… 36
Kết luận
LỜI NÓI ĐẦU
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
4
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
Trong thời đại hiện nay với cơ chế thị trường mở cửa thì tiềnlương là một
vấn đề quan trọng, đó là khoản thù lao của người lao động.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động tương ứng với thời gian, chất lượngvà kết quả lao động mà họ đã cống
hiến. Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người
lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như trợ cấp, BHXH, tiền
thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiềnlương là một bộ phận chi phí cấu
thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử
dụng hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động,
thanh toántiềnlươngvàcáckhoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao
động quan tâm đến thời gian, chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất lao
động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Qua quá trình thực tập, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.
TS LƯƠNG TRỌNG YÊM em đã quyết định chọn đề tài: “Kếtoántiền lương
và cáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtydệtHàNam” làm đềtài cho bài luận
văn tốt nghiệp của mình.
Nội dung chính của bài luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương:
Chương I: Những lý luận chung về kế toántiềnlươngvàcáckhoản trích
theo lương trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng công tác kế toántiềnlươngvàcáckhoảntrích theo
lương tạiCôngtydệtHà Nam.
Chương III: Ý kiến góp phần nâng cao chất lượngcông tác kế toán tiền
lương vàcáckhoảntríchtheo lương.
CHƯƠNG I:
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNG
VÀ CÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG DOANH
NGHIỆP.
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1. Khái niệm tiền lương:
1.1. Khái niệm:
Tiền lương được hiểu là giá cả sức lao động khi thị trường lao động đang
dần được hoàn thiện và sức lao động được trở thành hàng hoá. Nó được hình thành
do thoả thuận hợp pháp giữa người lao động (người bán sức lao động) và người sử
dụng lao động (người mua sức lao động). Tiềnlương hay giá cả sức lao động chính
là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theocông việc, theo
mức độ hoàn thành công việc đã thỏa thuận. Trong mỗi giai đoạn nhất định của lịch
sử xã hội, giá cả lao động có thể thay đổi nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu sức
lao động trên thị trường. Trong cơ chế thị trường có quản lý của Nhà nước tiền
lương còn tuân theo quy luật phân phối theo lao động.
1.2. Bản chất:
Như đã đề cập ở trên, tiềnlương thực chất là giá cả sức lao động.
Trước hết sức lao động là hàng hoá của thị trường lao động. Tính chất của
hàng hoá sức lao động không chỉ thể hiện đối với lao động làm việc trong khu
vực kinh tế tư nhân mà cả công nhân viên chức làm việc trong lĩnh vực do Nhà
nước quản lý.
Mặt khác, tiềnlương phải là trả cho sức lao động, tức là giá cả sức lao
động mà người lao đông và người thuê lao động thoả thuận với nhau theo quy
luật cung cầu, giá cả trên thị trường.
Đối với chủ doanh nghiệp thì tiềnlương là một phần chi phí, nên nó được
tính toánvà quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động thì tiềnlương là thu nhập
chủ yếu từ lao động của họ. Do vậy phấn đấu nâng cao tiềnlương là yêu cầu cao
nhất của người lao động.
Tiền lươngvàcáckhoảntríchtheolương hợp thành chi phí về nhân công
trong tổng chi phí của doanh nghiệp.
2. Chức năng, vai trò của tiền lương:
2.1. Chức năng của tiền lương:
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
6
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
Tiền lương có năm chức năng như sau:
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Vì nhờ có tiềnlương người lao
động mới duy trì được năng lực làm việc lâu dài vàtái sản xuất sức lao động,
cung cấp lao động cho người sử dụng lao động.
- Chức năng đòn bẩy kinh tế: Tiềnlương là khoản thu nhập chính là
nguồn sống chủ yếu của người lao động. Vì vậy nó là động lực kích thích họ
phát huy tối đa khả năng và trình độ làm việc của mình.
- Chức năng công cụ quản lý Nhà nước: Trong thực tế, các doanh nghiệp
luôn muốn đạt mục tiêu giảm tối đa chi phí sản xuất còn người lao động lại
muốn được trả lương cao đểtái sản xuất sức lao động. Vì vậy Nhà nước đã xây
dựng các chế độ, chính sách lao động vàtiềnlươngđể làm hành lang pháp lý
cho cả hai bên.
- Chức năng thước đo giá trị: Tiềnlương biểu thị giá cả sức lao động nên
có thể nói là thước đo để xác định mức tiềncôngcác loại lao động.
- Chức năng điều tiết lao động: Vì số lượngvà chất lượng sức lao động ở
các vùng, ngành là không giống nhau nên Nhà nước phải điều tiết lao động
thông qua chế độ, chính sách tiền lương.
2.2. Vai trò của tiền lương:
- Tiềnlương là phạm trù kinh tế phản ánh mặt phân phối của quan hệ sản
xuất xã hội. Do đó chế độ tiềnlương hợp lý góp phần làm cho quan hệ xã hội
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Tiền lương
giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý đời sống và chính trị xã hội, nó thể
hiện ở ba vai trò cơ bản.
- Tiềnlương phải bảo đảm vai trò khuyến khích vật chất đối với người lao
động. Tiềnlương có vai trò như một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động
ngày càng cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp cả về số lượngvà chất lượng
lao động.
- Tiềnlương có vai trò quan trọng trong quản lý người lao động: Doanh
nghiệp trả lương cho người lao động không chỉ bù đắp sức lao động đã hao phí
mà còn thông qua đó để kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo mục
tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp đảm bảo công việc hoàn thành.
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
- Tiềnlương bảo đảm vai trò điều phối lao động: Tiềnlương đóng vai trò
quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế. Khi tiềnlương được trả một
cách hợp lý sẽ thu hút người lao động sắp xếp công việc hiểu quả.
Tiền lương luôn được xem xét từ hai góc độ, trước hết đối với chủ
doanh nghiệp tiềnlương là yếu tố chi phí sản xuất, còn đối với người cung
ứng lao động thì tiềnlương là nguồn thu nhập. Mục đích của doanh nghiệp là
lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương. Với ý nghĩa này tiền
lương không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phương tiện tạo
giá trị mới, là nguồn cung ứng sáng tạo sức sản xuất, năng suất lao động tạo ra
các giá trị gia tăng.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương:
Tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế, vấn đề lợi ích mà nó
còn là vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nước. Do vậy, tiềnlương bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố.
- Nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Chính sách của doanh nghiệp, khả
năng tài chính, cơ cấu tổ chức, bầu không khí văn hoá trong doanh nghiệp.
- Nhóm yếu tố thuộc về thị trường lao động: Chất lượng lao động thâm
niên công tác, kinh doanh làm việc vàcác mối quan hệ khác.
- Nhóm yếu tố thuộc về công việc: Lượng hao phí công việc trong quá
trình làm việc, cường độ lao động, năng suất lao động.
3. Ý nghĩa của tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương:
Tiền lương (tiền công) là số tiềncác doanh nghiệp thanh toán cho
người lao động căn cứ vào thời gian làm việc, số lượng, chất lượng lao động
mà người lao động đã góp phần cho doanh nghiệp. Tiềnlương là điều kiện để
bù đắp hao phí lao động, đểtái sản xuất sức lao động cho người lao động.
Tiền lương được thanh toán đúng, đủ sẽ khuyến khích người lao động phát
huy sáng kiến, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượngcông việc,
chất lượng sản phẩm, từ đó tạo điều kiện để doanh nghiệp giảm chi phí nhân
công, hạ giá thành sản phẩm.
Mặt khác, theo chế độ quy định, ngoài tiềnlươngvà phụ cấp lương người
lao động còn được hưởng cáckhoản trợ cấp BHXH, BHYT. Cáckhoản nói trên
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
8
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
góp phần giải quyết khó khăn cho người lao động, đặc biệt trong trường hợp
người lao động bị ốm đau, thai sản, bị mất sức lao động ….
4. Nhiệm vụ của kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương:
Kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương có 3 nhiệm vụ sau đây:
- Một là phải hạch toán đúng, đủ thời gian, số lượng, chất lượng của
người lao động; Tính đúng, đủ tiền lương, cáckhoảntríchtheolươngvà thanh
toán đúng hạn cho người lao động;
- Hai là tính toán phân bổ đúng, đủ chi phí tiền lương, cáckhoản trích
theo lương cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan.
- Ba là tiến hành phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động, tình
hình quản lý và sử dụng quỹ lương, cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu
cầu của quản lý.
5. Hình thức tiền lương; quỹ tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương :
5.1. Các hình thức trả lương:
Các doanh nghiệp có thể trả lương người lao động theo 2 hình thức:
Lương thời gian vàlương sản phẩm.
* Hình thức trả lươngtheo thời gian: Doanh nghiệp trả lương cho
người lao động dựa vào thời gian làm việc thực tế (ngày công thực tế) và mức
lương thời gian (lương bình quân ngày).
Doanh nghiệp áp dụng khi chưa định mức được lao động, chưa xây dựng
được đơn giá lương sản phẩm và thường trả cho người lao động gián tiếp, nó
không gắn kết quả lao động với tiền lương.
* Hình thức trả lươngtheo sản phẩm: Doanh nghiệp trả lương dựa vào
số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc, dịch vụ hoàn thành công nhập kho
hoặc bàn giao và đơn giá lương sản phẩm, công việc, dịch vụ.
Có thể kết hợp tiềnlương sản phẩm với lương năng suất, chất lượng (gọi
là tiềnlương sản phẩm có thưởng) hoặc tiềnlương sản phẩm tính theo đơn giá
lương sản phẩm tăng dần (gọi là lương sản phẩm luỹ tiến).
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán
* Ngoài ra, doanh nghiệp có thể áp dụng tiềnlương khoán: Khoán quỹ
lương, khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối cùng.
Trả lươngtheo sản phẩm, lươngkhoán gắn liền được tiềnlương với kết
quả lao động của người lao động.
5.2.Quỹ tiền lương:
- Quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm: Tiềnlương trả theo thời gian, trả
theo sản phẩm, lương khoán, cáckhoản phụ cấp, lương trả cho người lao động
trong thời gian ngừng việc vì có lý do khách quan do người lao động làm ra sản
phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
- Để phục vụ cho kế toánvà phân tích, tiềnlương của doanh nghiệp được
chia thành 2 loại: Tiềnlương chính vàtiềnlương phụ.
+ Tiềnlương chính: Lương trả theo nhiệm vụ chính của người lao động
gắn với quá trình sản xuất ra sản phẩm.
+ Tiềnlương phụ: Lương trả cho người lao động khi họ làm việc theo
công việc do doanh nghiệp phân công không phải là nhiệm vụ chính của họ: đi
tập quân sự, đi học tập bồi dưỡng… và nó không gắn với quá trình sản xuất ra
sản phẩm.
5.3. Quỹ BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn:
* Quỹ BHXH: Được trích hàng tháng trên lương cơ bản vàcáckhoản phụ
cấp chức vụ, khu vực (nếu có) theo tỉ lệ 15 % do doanh nghiệp nộp và tính vào
CP SXKD của doanh nghiệp, 5 % trừ vào lương của người lao động. Quỹ được
dùng để trả cho người lao động khi họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn bệnh nghề
nghiệp, hưu trí, tử tuất, và do cơ quan BHXH quản lý.
* Quỹ BHYT: Được trích hàng tháng trên lương cơ bản và phụ cấp chức
vụ, khu vực (nếu có) của người lao động theo tỉ lệ: 2 % do doanh nghiệp nộp và
tính vào CP SXKD, 1 % người lao động đóng góp và trừ vào lương của họ. Quỹ
SVTH: Lại Thanh Tùng Lớp: 2LT 03 – 01T
10
[...]... Côngty sẽ hạch toán: Nợ TK 811: 200.000 Có TK 1521: 200.000 SVTH: Lại Thanh Tùng 32 Lớp: 2LT 03 – 01T Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán CHƯƠNG III: Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG I NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, HẠCH TOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTẠICÔNGTYDỆTHÀ NAM Qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty. .. toán lao động tiềnlươngvàcác nhà quản lý, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác tiền lươngvàcáckhoảntríchtheolương để áp dụng vào Côngty mình một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Côngty đồng thời phải luôn luôn cải tiếnđể nâng cao công tác quản lý lương vàcáckhoảntríchtheolương Thường xuyên... cung cấp số liệu cho kế toán giá thành và kế toán tổng hợp Kế toántiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi cáckhoản tạm ứng đồng thời tổng hợp các bảng chấm công của tổ, đội, phân xưởng dưới các nhà máy để tính lương, thưởng, phát, cáckhoảntríchtheolương rồi cuối kỳ tập hợp lại cung cấp cho kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi cáckhoản phải trả cho nhà cung cấp, cáckhoản phải thu... toán phản ánh việc trích trước tiềnlương nghỉ phép: Nợ TK 622: 4.000 Có TK 335: 4.000 (2) Kế toán phản ánh tiềnlương nghỉ phép thực tế phát sinh: Nợ TK 335: 3.600 Có TK 334: 3.600 (3) Do trích trước lớn hơn số thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 335: 400 Có TK 622: 400 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTẠICÔNGTYDỆTHÀ NAM I KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTY DỆT... Lại Thanh Tùng 11 Lớp: 2LT 03 – 01T Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán III NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1 Chứng từ kế toán sử dụng: Kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương sử dụng các chứng từ chủ yếu sau đây: - Bảng chấm công – mẫu 01- LĐTL - Bảng thanh toántiềnlương – mẫu 02 - LĐTL - Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH – mẫu... hiểu về công tác kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương tại CôngtydệtHà Nam, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế của Công ty, em nhận thấy Côngty có những điểm nổi bật sau: 1 Ưu điểm: - Là một doanh nghiệp tư nhân, quy mô tổ chức sản xuất rộng nhưng mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Côngty luôn đồng đều về trình độ chuyên môn, tiếp cận và triển khai thực hiện tốt chế độ kế toán. .. kế toán còn sử dụng các TK khác có liên quan: TK 335, 622, 627, 111, 112, 138, … Hàng tháng, kế toántiềnlương phải tổng hợp tiềnlương phải trả theo từng đối tượng sử dụng, tính BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn… và tổng hợp các số liệuđể lập “Bảng phân bổ tiềnlươngvà BHXH” và được chuyển cho các bộ phận kế toán có liên quan; Kế toán thanh toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp tiềnlươngđể thanh toán. .. kế toán - Hình thức trả lươngtheo sản phẩm, theo ca (áp dụng đối với công nhân sản xuất) * Hình thức trả lươngtheo thời gian: TLmin ĐGTL = x Hệ số lương 26 ngày côngLương cơ bản 26 ngày công = Tiềnlương tháng = ĐGTL x Ntt x Hệ số cơ bản x Hệ số kinh doanh Lương thực lĩnh Trong đó: = Tiềnlương tháng + Cáckhoản phụ cấp Cáckhoản - giảm trừ TLmin: Là tiềnlương tối thiểu theo quyết định của Nhà... trong mỗi Côngty là đội ngũ trẻ có tích cực vào công tác quản lý kinh doanh của Côngty Nói chung hệ thống sổ sách của Côngty tương đối hoàn chỉnh, về tiềnlương kế toán sử dụng hình thức trả lương rất phù hợp cho cán bộ công nhân viên trong Côngty đặc biệt ở phòng kế toán của Côngty bộ máy kế toán được bố trí khoa học, hợp lý và được phân côngtheo từng phần hành củ thể rõ ràng đội ngũ cán bộ đều có... phản ánh tiền lương, phụ cấp lương, thanh toán trợ cấp, tiền thưởng…Có liên quan đến thu nhập của người lao động và có kết cấu như sau: - Bên nợ: + Phản ánh tiềnlươngvàcáckhoản khác đã thanh toán (trả) cho người lao động + Cáckhoản khấu trừ vào lương SVTH: Lại Thanh Tùng 12 Lớp: 2LT 03 – 01T Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán + Tiền lương, cáckhoản chưa thanh toán được kết chuyển sang khoản phải . TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CÔNG TY DỆT HÀ NAM
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT HÀ NAM:
Tên doanh nghiệp: Công ty Dệt Hà. kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại