1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

140 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Dược Lý Thú Y
Tác giả Ths. Hồ Văn Út Hậu
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Dịch vụ thú y
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Giáo trình Dược lý thú y gồm 12 chương; nội dung các chương giới thiệu chung về dược lý thú y, các loại thuốc cơ bản để điều trị cho gia súc, gia cầm như: thuốc tác dụng hệ tuần hoàn, thuốc trị ký sinh trùng, thuốc kháng sinh,... Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DƯỢC LÝ THÚ Y NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Dược lý thú y” chúng tơi biên soạn tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Dược lý thú y biên soạn dựa sở tập hợp tài liệu xuất năm gần đây, nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Chăn nuôi Dịch vụ thú y; trang bị kiến thức dược lý nhất, làm tảng để sinh viên có sở sâu học tập nghiên cứu môn học Giáo trình gồm 12 chương; nội dung chương giới thiệu chung dược lý thú y, loại thuốc để điều trị cho gia súc, gia cầm như: thuốc tác dụng hệ tuần hoàn, thuốc trị ký sinh trùng, thuốc kháng sinh,… Qua đó, biết tính chất, chế tác động, cơng dụng loại thuốc điều trị thú y Giáo trình tài liệu có giá trị cho sinh viên thuộc chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y bạn đọc muốn tham khảo để nghiên cứu dược lý Trong trình biên soạn giáo trình tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp chuyên gia trường Xin chân thành cám ơn đóng góp chân thành vơ q báu quý vị Mặc dù cố gắng, song việc biên soạn giáo trình khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình bở sung, chỉnh sửa ngày hồn thiện Chúng chân thành cảm ơn Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, UBND tỉnh Đồng Tháp, Sở Tài tạo điều kiện cho giảng viên Trường CAO ĐẲNGCộng đồng Đồng Tháp việc nâng cao lực, kinh nghiệm biên soạn cải tiến giáo trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên ThS Hồ Văn Út Hậu ii MỤC LỤC trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ THÚ Y 1 Vị trí nhiệm vụ mơn học Sự liên hệ môn Dược lý học với môn học khác Phương pháp học tập Các khái niệm 4.1 Dược lý học (Pharmacology) 4.2 Dược động học (Pharmacokinetics) 4.3 Dược lực học (Pharmacodynamics) 4.4 Chỉ định chống định (indication contra-indication) 4.5 Thức ăn, chất độc, thuốc Thảo luận 5.1 Định nghĩa thuốc? 5.2 Mỗi loại thuốc có tên gọi? CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, BIẾN ĐỔI, THẢI TRỪ THUỐC Sự vận chuyển thuốc qua màng sinh học 1.1 Khuếch tán thụ động 1.2 Lọc 1.3 Vận chuyển tích cực Sự hấp thu thuốc 2.1 Đại cương 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 2.3 Các đường hấp thu thuốc Sự phân bố thuốc 3.1 Đại cương 3.2 Sự phân bố máu 3.3 Phân phối mô Sự chuyển hóa 4.1 Hậu chuyển hóa thuốc iii 4.2 Các chế chuyển hóa thuốc 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử chuyển hóa thuốc Sự thải trừ 5.1 Các đường thải trừ thuốc 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thải trừ thuốc 10 Thảo luận 10 6.1 Thuốc vận chuyển qua màng sinh học cách nào? 10 6.2 Sau hấp thu vào thể thuốc chuyển hóa sao? 10 CHƯƠNG 12 CÁC CÁCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC 12 Các cách tác dụng thuốc 12 1.1 Tác dụng chỗ toàn diện 12 1.2 Tác dụng tác dụng phụ 12 1.3 Tác dụng chọn lọc 12 Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc 12 2.1 Yếu tố thuốc 13 2.2 Yếu tố vật 13 Những tượng dược lý xuất trình tác dụng thuốc 14 3.1 Quen thuốc 14 3.2 Tính tích lũy 14 3.3 Tính nghiện thuốc 14 Thảo luận 15 4.1 Ứng dụng tính tương kỵ để giải độc thuốc? 15 4.2 Các yếu tố ảnh hướng đến hiệu sử dụng thuốc? 15 CHƯƠNG 16 THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 16 Thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương 16 1.1 Thuốc mê 16 1.2 Rược etylic 24 1.3 Thuốc giảm đau (morphine) 26 1.4 Thuốc giảm sốt 28 Thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương 31 2.1 Strychnine 31 2.2 Caffeine 33 iv 2.3 Long não (Camphor) 34 Thảo luận 35 3.1 Trong điều trị lâm sàng loại thuốc mê tiện dụng? 35 3.2 Cơ chế tác dụng thuốc giảm sốt? 35 CHƯƠNG 36 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN ĐẦU MÚT THẦN KINH GIAO CẢM 36 Thuốc tê 36 1.1 Đại cương 36 1.2 Các phương pháp gây tê 36 1.3 Các loại thuốc tê 37 Thuốc trị tiêu chảy 39 2.1 Đại cương 39 2.2 Các loại thuốc trị tiêu chảy 39 Thuốc xổ 42 3.1 Đại cương 42 3.2 Các loại thuốc xổ 43 Thuốc trị ho 45 4.1 Đại cương 45 4.2 Các loại thuốc ho 45 Thuốc gây nôn 48 5.1 Đại cương 48 5.2 Các loại thuốc gây nôn 48 Thuốc chống nôn 49 6.1 Chất làm mềm niêm mạc dày 49 6.2 Chất chống acid dịch vị 49 Thảo luận 49 7.1 Cơ chế tác động thuốc tê, trị tiêu chảy, thuốc xổ? 50 7.2 Cơ chế tác động thuốc trị ho, gây nôn chống nôn? 50 CHƯƠNG 51 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH GIAO CẢM 51 Đại cương 51 Các thuốc tác dụng hệ thần kinh giao cảm 52 2.1 Adrenaline (Epinephrine) 52 2.2 Adrenoxyl (Carbazochrome) 53 v 2.3 Nor-Adrenaline (Arterenol, Levarterenol, Norepinephrine) 53 2.4 Reserpine 53 2.5 Pilocarpine (Pilogel) 54 2.6 Atropine 55 Thảo luận 56 3.1 Cơ chế tác động thuốc tác dụng hệ thần kinh giao cảm? 56 3.2 Các loại thuốc tác dụng hệ thần kinh giao cảm lưu hành thị trường? 56 CÂU HỎI ÔN TẬP 56 CHƯƠNG 57 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TUẦN HOÀN 57 Thuốc đông máu 57 1.1 Đại cương 57 1.2 Các loại thuốc cầm máu 57 Thuốc kháng đông 59 Thảo luận 60 3.1 Cơ chế tác động thuốc cầm máu, thuốc kháng đông? 60 3.2 Các loại thuốc cầm máu thuốc kháng đông lưu hành thị trường? 60 CÂU HỎI ÔN TẬP 60 CHƯƠNG 61 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TIẾT NIỆU – SINH DỤC – SINH TRƯỞNG 61 Thuốc lợi tiểu 61 1.1 Đại cương 61 1.2 Phân loại 61 1.3 Các thuốc thường sử dụng 62 Thuốc tác dụng hệ sinh dục 63 2.1 Đại cương 63 2.2 Thuốc tác động tử cung buồng trứng 63 Thuốc tác dụng đến sinh trưởng (vitamine) 64 3.1 Đại cương 64 3.2 Các loại vitamine 65 Thảo luận 68 4.1 Tác dụng phụ thuốc lợi tiểu? 68 vi 4.2 Cơ chế tác động vitamin? 68 CHƯƠNG 69 THUỐC TRỊ KÝ SINH TRÙNG 69 Thuốc trị nội ký sinh trùng 70 1.1 Các nhóm trị giun tròn 70 1.2 Thuốc trị sán dây 72 1.3 Thuốc trị sán 72 1.4 Thuốc trị cầu trùng 73 1.5 Thuốc trị ký sinh trùng đường máu 73 Thuốc trị ngoại ký sinh trùng 74 Thuốc trị nội ngoại ký sinh 75 Thảo luận 76 4.1 Thuốc nam trị ký sinh trùng 76 4.2 Cơ chế tác động thuốc trị giun sán? 77 CÂU HỎI ÔN TẬP 77 CHƯƠNG 10 78 KHÁNG SINH 78 Đại cương kháng sinh 78 1.1 Định nghĩa 78 1.2 Cơ chế tác động 78 1.3 Phân loại kháng sinh 79 Nhóm Beta-lactams 79 2.1 Các penicillin 80 2.2 Cephalosporins 81 Nhóm Aminoglycosides 82 3.1 Hoạt tính kháng khuẩn 82 3.2 Độc tính 82 Nhóm Polypeptides 83 4.1 Phổ kháng khuẩn 83 4.2 Độc tính 83 Nhóm Macrolides đồng loại 83 5.1 Nhóm Macrolides 83 5.2 Các macrolides 84 Nhóm Phenicols 85 vii Nhóm Cyclines 86 7.1 Đại cương 86 7.2 Hoạt tính kháng khuẩn 87 Nhóm Quinolones 87 8.1 Phân loại 87 8.2 Tác dụng phụ độc tính 88 Sulfonamides 88 9.1 Những điều cần lưu ý sử dụng Sulfonamides 88 9.2 Các loại sulfonamides tiêu biểu 89 10 Thảo luận 91 10.1 Sự đề kháng vi khuẩn kháng sinh? 91 10.2 Lựa chọn kháng sinh? 91 10.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh? 91 10.4 Phối hợp kháng sinh? 91 CHƯƠNG 11 92 THUỐC KHÁNG VIÊM VÀ KHÁNG HISTAMIN 92 Thuốc kháng viêm 92 1.1 Khái niệm viêm 92 1.2 Phân loại 92 Thuốc kháng histamine 94 2.1 Histamine 94 2.2 Thuốc kháng histamine 94 Thảo luận 95 3.1 Cơ chế tác động thuốc kháng viêm? 95 3.2 Công dụng thuốc kháng histamine? 95 CHƯƠNG 12 96 THUỐC KHỬ TRÙNG VÀ THUỐC SÁT TRÙNG 96 Định nghĩa 96 Các loại thuốc khử trùng sát trùng 96 Thảo luận 99 3.1 Cơ chế tác dụng thuốc khử trùng thuốc sát trùng? 99 3.2 Các loại thuốc khử trùng thuốc sát trùng lưu hành thị trường nay? 99 CÂU HỎI ÔN TẬP 99 viii CHƯƠNG 13 100 DUNG DỊCH SINH LÝ 100 Nước sinh lý đẳng trương 100 1.1 Đại cương 100 1.2 Các loại nước sinh lý đẳng trương thường sử dụng 101 Sinh lý ưu trương 102 2.1 Đại cương 102 2.2 Các loại nước sinh lý ưu trương thường sử dụng 103 Thảo luận 104 3.1 Ưu, nhược điểm loại nước sinh lý (ưu, đẳng trương)? 104 3.2 Các phương pháp cấp nước sinh lý 104 CHƯƠNG 14 105 VACCINE 105 Nguyên lý tác dụng 105 Một số điều cần ý sử dụng vaccine 106 2.1 Pha chế 110 2.2 Bảo quản 111 Một số loại vaccine dùng cho trâu bị, heo, chó, gia cầm 112 3.1 Vaccine sống, chết cho gia súc 112 3.2 Vaccine sống, chết cho gia cầm 112 Thực hành 112 4.1 Nguyên tắc sử dụng vaccine 112 4.2 Khi áp dụng nguyên tắc dập dịch thú y 115 CHƯƠNG 15 115 CÁC KỸ THUẬT CẤP THUỐC TRONG THÚ Y 115 Cách sử dụng số dụng cụ thú y 115 1.1 Tháo, lắp ống tiêm inox 115 1.2 Cách lựa chọn, sử dụng ống tiêm, kim tiêm, pen, 116 Kỹ thuật tiêm da 117 2.1 Chỉ định, chống định 117 2.2 Kỹ thuật tiêm 117 Kỹ thuật tiêm bắp thịt 118 3.1 Chỉ định, chống định 118 3.2 Kỹ thuật tiêm 118 ix - Khi vận chuyển, cần giữ vaccine điều kiện râm mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp Nếu vận chuyển xa nên có hộp xốp, phích đá để bảo quản, gần bảo quản túi nilông tối màu đá giữ lạnh - Ghi chép việc xuất nhập kho loại vaccine, số lượng, thời hạn sử dụng để sử dụng hạn, tránh lãng phí Một số loại vaccine dùng cho trâu bị, heo, chó, gia cầm 3.1 Vaccine sống, chết cho gia súc * Heo: vaccine PRRS, FMD, Giả dạy (Aujeszky), dịch tả heo, E coli, Parvovirus (SMEDI hội chứng), Mycoplasma hyopneumoniae,… * Trâu bị: vaccine Aftovax / Aftopor (FMD), vơ hoạt tụ huyết trùng trâu bị nhũ hóa, ung khí thán, nhiệt thán vô độc nha bào dạng lỏng, leptospira * Chó: vaccine Carê, Parvo, Viêm gan truyền nhiễm Bệnh dại 3.2 Vaccine sống, chết cho gia cầm * Gà: vaccine Marek, Myvac ND-IB (Newcastle, IB), Myvac Pox (Đậu), Medivac AI (cúm gia cầm), Medivac ILT (ILT), Medivac Coryza B/T (Sổ mũi truyền nhiễm – Coryza), * Vịt: Vaccine Tembusu (hội chứng lật ngửa giảm đẻ), Dịch tả vịt, Cúm gia cầm, Viêm gan vịt Thực hành 4.1 Nguyên tắc sử dụng vaccine Dùng vaccine chủ yếu phòng bệnh sau tiêm vaccine thời gian định heo có khả tự miễn dịch, tiêm vaccine cần phải thực theo nguyên tắc sau: - Đối tượng tiêm phòng: + Thực tiêm phòng hàng năm vùng có ổ dịch cũ, vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa + Ở nơi bệnh phát khơng tiêm vaccine heo mắc bệnh mà phải dùng kháng huyết kháng sinh thích hợp để điều trị (vì tiêm cho động vật nhiễm bệnh bệnh phát sớm hơn, nặng hơn) Đối với khỏe tiếp xúc với bệnh nên dễ bị lây nhiễm, tiêm kháng huyết lúc với vaccine (nhưng vị trí khác thể) 112 + Ở nơi chưa có dịch nên dùng vaccine chết + Nên tiêm phòng cho heo trước 15 – 20 ngày trường hợp vận chuyển heo xa sau 20 – 30 ngày trường hợp nhập heo từ nơi khác + Vaccine phịng bệnh thường phịng loại bệnh đó, khơng phịng bệnh khác - Hiệu lực vaccine: + Tình trạng sức khỏe ảnh hưởng tới hiệu lực vaccine Chỉ tiêm phịng heo trạng khỏe mạnh lúc heo có khả đáp ứng miễn dịch cao Không tiêm vaccine cho nung bệnh, gầy yếu, non, mẹ đẻ, gặp stress (mới thiến chưa lành vết thương, dời chuồng, xổ giun, thay đổi phần thức ăn) Cũng không nên tiêm vaccine virus nhược độc cho heo mang thai thời kỳ thai sớm (1/3 kỳ thai đầu tiên) + Một số trường hợp tiêm vaccine cho trạng tốt khả đáp ứng miễn dịch Điều điều kiện ngoại cảnh tác động làm giảm khả đáp ứng miễn dịch thể, từ mầm bệnh xâm nhiễm gây bệnh cho vật nuôi - Thời gian vaccine tác dụng: Sau tiêm vaccine, thể tạo miễn dịch sau – tuần Trong thời gian đó, động vật chưa có miễn dịch đầy đủ nên mắc bệnh phát bệnh Hiện tượng dẫn đến nhận định sai lầm cho vaccine khơng có hiệu lực, vaccine gây phản ứng vaccine gây bệnh - Liều sử dụng vaccine: Cần sử dụng vaccine (cho uống, nhỏ mắt tiêm) theo định nhà sản xuất Nếu thấp liều quy định làm giảm hiệu lực vaccine, tiêm liều cao làm tê liệt miễn dịch gây phản ứng phụ Đối với vaccine virus nhược độc thường dùng liều giống cho lứa tuổi động vật, vaccine vi khuẩn phải dùng theo thể trọng hay theo tuổi mà cho liều khác - Số lần dùng vaccine: Một số vaccine cần tiêm nhắc lại có trường hợp dùng lần đầu kháng thể tạo chưa nhiều bị giảm nhanh trường hợp sau tiêm thời gian kháng thể tạo thường suy giảm đến mức hết hiệu lực cần tiêm lần cách lần thứ – tuần 113 Như đợt tiêm cho động vật nên gồm mũi tiêm cách – tuần (thường gọi đợt tiêm sơ chủng), sau để trì đáp ứng miễn dịch nâng cao sức kháng bệnh cần thực tiêm nhắc sau – 12 tháng (tùy theo vaccine, tùy theo động vật tình hình dịch tễ) - Kết hợp vaccine: Một số vaccine dùng kết hợp, cách tiêm lúc vị trí khác với liều quy định Như động vật tạo miễn dịch với nhiều bệnh thời điểm mà không gây phản ứng ảnh hưởng đến sức khỏe Một số vaccine chết không dùng chung bơm tiêm với loại vaccine sống nhược độc - Kiểm tra lọ vaccine trước sử dụng: Trước sử dụng lọ vaccine cần phải kiểm tra chi tiết sau: + Thông tin nhãn: (Những chi tiết cần ghi vào sổ để theo dõi gặp cố sử dụng) > Tên vaccine (có với nhu cầu sử dụng không) > Số lô, số liều sử dụng > Ngày sản xuất, số kiểm nghiệm xuất xưởng > Thời hạn sử dụng, quy cách bảo quản + Những hư hỏng lọ vaccine: > Nút: chặt hay lỏng, nguyên vẹn hay bị rách, tình trạng lớp sáp phủ bên ngồi lọ thủy tinh có bị rạn nứt khơng > Tình trạng thuốc lọ: màu sắc có bình thường khơng, vaccine có bị vón khơng, có vật lạ lọ khơng (bụi than, trùng, sợi bơng…), lắc lọ vaccine có tạo thành dung dịch đồng hay chia thành lớp (nếu vaccine nhũ hóa hay vaccine keo phèn chia thành lớp lắc vaccine bị hư hỏng không sử dụng được) - Thao tác sử dụng vaccine: + Khử trùng dụng cụ dùng để pha chế vaccine cách hấp luộc, sau rửa nước (nước sôi để nguội) Không rửa thuốc sát trùng 114 + Sát trùng cồn 70°: tay người thực hiện, vùng da tiêm, nút cao su lọ chứa vaccine + Trong lúc tiêm phịng cần tránh ánh nắng mặt trời làm hư hỏng vaccine (nhất vaccine sống nhược độc) 4.2 Khi áp dụng nguyên tắc dập dịch thú y Khi có dịch bệnh xảy với diễn biến phúc tạp tiến hành biện pháp để kiểm soát tiêu diệt bệnh, bao gồm: * Tiêm vaccin bao vây ổ dịch Tiêm vaccin nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn virus để phòng bệnh xảy Biện pháp thực có nguy cao Thí dụ chó cần tiêm phịng bệnh dại nước có bệnh lưu hành Tiêm bao vây thực tiêm phòng quanh khu vực có bệnh để tạo hàng rào ngăn chặn bệnh lan rộng Thí dụ giai đoạn 1950-1960, bệnh dịch tả trâu bị có tính dịch vùng phía bắc Uganda khơng có vùng khác nước vùng rộng 20km quanh khu vực bố trí tiêm phịng Tương tụ bênh Lở mồm long móng EU * Tiêm vaccine thẳng vào ổ dịch (dập dịch) Tránh trường hợp dịch “dây dưa”; thú chưa mang trùng tạo miễn dịch vượt qua dịch, ngược lại thú mang trùng chết → giảm nhiều thời gian, chi phí chống dịch ► Vì thế, việc dùng vaccin để kiểm sốt bệnh có nhiều kết CÂU HỎI ƠN TẬP Định nghĩa vaccine sống (nhược độc), vaccine vô hoạt (chết)? Ưu, nhược điểm vaccine sống (nhược độc), vaccine vô hoạt (chết)? 115 CHƯƠNG 15 CÁC KỸ THUẬT CẤP THUỐC TRONG THÚ Y MH19-15 Giới thiệu Nội dung chương 15 giới thiệu loại bơm kim tiêm, cách tháo, lắp ống tiêm, cách chọn lựa sử dụng ống tiêm, kim tiêm,… Các kiến thức kỹ thuật cấp thuốc cho thú; vị trí tiêm, góc tiêm, kỹ thuật tiêm,… cách xử lý tai biến thực đề cập đến chương Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày cách chọn bơm tiêm, kim tiêm trường hợp định chống định kỹ thuật tiêm,… - Kỹ năng: Thực kỹ thuật cấp thuốc thú (tiêm da, tiêm bắp, nhỏ mắt, nhỏ mũi, ) - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận việc xác định vị trí tiêm, góc tiêm, cách xử lý tai biến thực kỹ thuật cấp thuốc thú Cách sử dụng số dụng cụ thú y 1.1 Tháo, lắp ống tiêm inox a Mục tiêu - Cấu tạo, đặc điểm loại bơm kim tiêm thường sử dụng - Sử dụng thành thạo, cách loại ống tiêm, kim tiêm,… cách bảo quản b) Thực quy trình (tháo, lắp) - Bước 1: Giảng viên thực thao tác mẫu (tháo, lắp ống tiêm kim tiêm) - Bước 2: Chia sinh viên thành nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm) - Bước 3: Sinh viên chọn phương tiện (ống tiêm kim tiêm) trưng bày sẵn - Bước 4: Sinh viên thực quy trình tháo, lắp ống tiêm, kim tiêm + Tháo lắp thành thạo; + Làm dụng cụ; + Xác định vị trí cấp thuốc qua đường tiêm vật nuôi 115 Lưu ý: Mỗi sinh viên nhóm thực thao tác tháo, lắp ống tiêm, kim tiêm giám sát giảng viên - Bước 5: Kiểm tra kết luận đánh giá giảng viên Kết sản phẩm cần đạt được: tháo lắp cách, sát trùng thời gian c) Các sai sót thường gặp - Nguyên nhân biện pháp phòng tránh, khắc phục - Dễ kỹ thuật thao tác 1.2 Cách lựa chọn, sử dụng ống tiêm, kim tiêm, pen, a) Bơm kim tiêm * Bơm tiêm Bơm tiêm có nhiều loại kích cỡ, to nhỏ khác Tùy theo lượng thuốc cần tiêm mà lựa chọn cỡ bơm cho phù hợp - Loại bơm tiêm + Bơm tiêm thủy tinh chịu nhiệt: để nhìn thuốc rõ ràng, dễ tiệt trùng, dễ vỡ + Bơm tiêm kim loại, inox: dễ hấp sấy, dễ tiệt trùng + Bơm tiêm nhựa: dùng lần, tiệt trùng sẵn để túi nylon; loại bơm tiêm sử dụng tiện lợi phổ biến thú cưng - Cỡ bơm tiêm + Các kích cỡ: 1ml, 2ml, 3ml, 5ml, 10ml, 20ml, 50ml + Để phù hợp với lượng thuốc yêu cầu kỹ thuật tiêm mà lựa chọn cỡ bơm tiêm tương ứng + Bơm tiêm có vạch chia nhỏ 1/10ml 2/10ml để tiêm phòng vaccine tiêm thuốc với liều nhỏ - Cấu tạo bơm tiêm: bơm tiêm có phận + Vỏ bơm tiêm phận chứa thuốc; vỏ bơm tiêm có ghi vạch ml, phía đầu vỏ bơm tiêm có núm nhỏ để lắp vừa khít kim gọi ambu + Ruột bơm tiêm (pittong) để hút bơm thuốc b) Kim tiêm 116 Kim tiêm làm thép khơng gỉ, có nhiều cỡ để phù hợp với kỹ thuật tiêm Đốc kim ghi số – – 12 – 16,… nòng kim rỗng giữa, đầu vát nhọn sắc → Có nhiều cỡ kim tiêm khác nhau, tùy vào kích thước vật ni vị trí tiêm mà chọn cỡ kim tiêm phù hợp c) Pen - Loại pen: gồm loại sau + Pen thẳng pen cong; + Có mấu khơng mấu - Kích cỡ pen: gồm loại sau 12cm, 14cm, 16cm, 18cm, 20cm 24cm - Tùy vào mục đích sử dụng mà lựa chọn loại, kích cỡ pen cho phù hợp với trường hợp cụ thể Kỹ thuật tiêm da Kỹ thuật tiêm da đem đến hiệu cao việc tiêm vaccine thuốc với trình hấp thụ thuốc cách từ từ kéo dài thời gian tác dụng thuốc, chẳng hạn insulin, Atropin, Vì vậy, gây tê, chủng ngừa điều trị toàn thân thường lựa chọn sử dụng kỹ thuật tiêm da 2.1 Chỉ định, chống định a) Chỉ định Đối với loại thuốc có định tiêm da, thường loại thuốc mong muốn chúng thấm vào thể đồng thời phát huy tác dụng cách từ từ insulin, Atropin suphat,… b) Chống định loại thuốc khó hấp thụ, thuốc dạng dầu, khó tan gây đau, hoại tử, chẳng hạn testosterone, Ca2+,… 2.2 Kỹ thuật tiêm - Vị trí tiêm: Có thể tiêm da tất vùng da thể thú gặp mạch máu, thần kinh lớn tổ chức da - Góc tiêm: Góc độ tiêm từ 30 đến 45° so với mặt da - Kỹ thuật tiêm: + Vị trí tiêm cần sát khuẩn cồn 70° từ ngoài; + Sinh viên cần sát khuẩn tay cồn 70°; 117 + Véo vùng da cần tiêm thú cách dùng ngón tay ngón tay trỏ; + Đâm kim tiêm chếch với mặt da từ 30- 45°, mũi vát kim ngửa lên tay lại Cần đâm kim nhanh qua da Kiểm tra xem vết tiêm có máu khơng? + Bơm thuốc từ từ vào thể thú khơng có máu Từ từ rút bơm kim có máu đâm vào sâu thêm máu không bắt đầu bơm thuốc + Một tay kéo chếch căng da chỗ tiêm bơm hết thuốc nhằm tránh tình trạng thuốc theo mũi kim Tay lại rút kim tiêm nhanh sát khuẩn nhẹ lên chỗ tiêm tẩm cồn Kỹ thuật tiêm bắp thịt Tiêm bắp kỹ thuật sử dụng để đưa lượng thuốc định vào bắp thịt, thông qua kim tiêm, cho phép thuốc hấp thụ vào máu cách nhanh chóng Đây kỹ thuật phổ biến nhằm đưa thuốc vaccine vào thể thú 3.1 Chỉ định, chống định a) Chỉ định Thuốc dạng dầu, kháng sinh, hormone,… chậm tan, gây đau nên phải tiêm bắp thịt b) Chống định Dịch truyền loại, thuốc gây hoại tử: calci clorua, 3.2 Kỹ thuật tiêm - Vị trí tiêm: Tiêm khối dày thể thú (trâu, bò: cổ, đùi trước sau, ; gà: ức, đùi, ; heo: cổ, đùi trước sau, ) - Góc tiêm: Vng góc 90° so với mặt da - Kỹ thuật tiêm: + Bước Mang dụng cụ bảo hộ + Bước Kiểm tra lại thuốc + Bước Chọn bơm kim tiêm thích hợp + Bước Pha thuốc (nếu có) hút thuốc vào bơm tiêm + Bước Chọn vị trí tiêm + Bước Sát khuẩn vùng da nơi tiêm 118 + Bước Đuổi hết bọt khí bơm tiêm + Bước Căng da vùng tiêm, đâm kim qua da + Bước Kiểm tra: Rút thử bơm tiêm xem có máu khơng Nếu khơng có máu, bơm thuốc chậm hết thuốc, rút kim nhanh + Bước 10 Dùng gòn cồn ấn giữ nơi tiêm 10 giây Lưu ý: Bơm thuốc chậm, thực đâm rút kim nhanh Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch kỹ thuật tiêm phổ biến nhằm đưa lượng thuốc vào thể theo đường tĩnh mạch Với kỹ thuật này, thuốc đưa vào thể theo mạch máu khắp thể quan bị bệnh, bị đào thải nhanh so với phương pháp tiêm khác 4.1 Chỉ định, chống định a) Chỉ định - Cần có tác dụng nhanh thuốc với thể; - Cần đưa vào thể khối lượng thuốc nhiều; - Những thuốc gây hoại tử da, tổ chức da, (canxi-clorua) b) Chống định Những thuốc tan dầu (vitamin D3) thuốc tiêm nhanh gây rối loạn nhịp (kali-clorua) 4.2 Kỹ thuật tiêm - Vị trí tiêm: Các tĩnh mạch ngoại biên (trâu bò: tĩnh mạch tai, tĩnh mạch tai,…; chó mèo: tĩnh mạch tay, tĩnh mạch chân,…; heo: tĩnh mạch tai, tĩnh mạch chân; gà: tĩnh mạch cánh) Ưu tiên chọn tĩnh mạch phải to, rõ, di động, mềm mại, khơng gần khớp - Góc tiêm: thường góc 30 – 40º so với bề mặt da, tùy theo vị trí tĩnh mạch cần tiêm - Kỹ thuật tiêm: + Bước 1: Bộc lộ vùng tiêm + Bước 2: Xác định vị trí tiêm + Bước 3: Buộc dây garrot cách nơi tiêm khoảng – 10 cm + Bước 4: Sát khuẩn vùng tiêm thấm cồn 70°; rộng từ ngồi khoảng 5cm, theo hình xoắn óc 119 + Bước 5: Đuổi hết bọt khí + Bước 6: Để mặt vát kim lên trên, căng da, đâm kim góc 30 - 40º so với bề mặt da qua da vào tĩnh mạch + Bước 7: Rút pittong kiểm tra có máu hay khơng, tháo bỏ dây garrot + Bước 8: Bơm thuốc chậm quan sát biểu thú + Bước 9: Rút kim nhanh theo hướng đâm kim vào + Bước 10: Sát khuẩn lại vị trí tiêm bơng thấm cồn 70° giữ lại vài giây nơi tiêm Kỹ thuật tiêm phúc mô Là kỹ thuật cấp lượng lớn thuốc thời gian ngắn mà đường tiêm tĩnh mạch khó thực 5.1 Chỉ định, chống định - Chỉ định: dùng cho loại thuốc gây đau / kích ứng, loại dịch truyền đẳng trương như: NaCl 0,9%, glucose 5%, lactate ringer,… - Chống định: viêm phúc mạc, dính ổ bụng, loại dịch ưu trương: gluconate calci 10 %, glocose 10%, 20%, 30%,… 5.2 Kỹ thuật tiêm - Vị trí tiêm: Vị trí truyền vú thứ vú thứ từ tính lên, bên đường trắng - Cố định thú: Nắm chân sau thú xách ngược lên (để ruột quan phủ tạng dồn lên phía nhằm tránh tiêm thuốc mũi kim đâm vào ruột), lưng phía người ơm thú, bụng phía người tiêm chích - Kỹ thuật tiêm: + Bước 1: sát trùng vị trí tiêm cồn Iodin 10% + Bước 2: túm da vị trí tiêm kéo lên đưa mũi kim vào xoang phúc mạc, xoay mũi kim để kiểm tra xem có đưa kim vào ruột hay không bơm thuốc vào phúc xoang + Bước 3: dùng cồn Iodin 10% sát trùng kỹ vị trí vừa tiêm để chống nhiễm trùng Kỹ thuật bơm nhủ tuyến, nhỏ mắt, mũi, xuyên màng cánh,… 6.1 Chỉ định, chống định a) Chỉ định 120 * Bơm nhũ tuyến: thường sử dụng để điều trị bệnh viêm vú bò sữa * Nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mũi - Áp dụng cho vaccin sống làm chủng yếu (Lentogen) Lasota Cả cách nhằm đưa vaccin vào phần đường hô hấp, nhỏ mắt vaccine theo ống lệ vào mũi, nhúng mỏ ngập vaccin vào mũi Vaccine tạo hàng rào bảo vệ phần máy hô hấp - Các phương pháp áp dụng cho gia cầm; tạo miễn dịch tốt, dài, nhỏ vào mắt * Xuyên màng cánh: phương pháp áp dụng gia cầm * Phun sương, khí dung: dùng loại vaccine chế chủng yếu áp dụng cho gà ngày tuổi thực nhà máy ấp, phun sương cho gà lớn b) Chống định * Bơm nhũ tuyến: không sử dụng loại kháng sinh dạng nhũ dầu bơm vào bầu bú * Nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mũi: không dùng cho gia súc * Xuyên màng cánh: không dùng cho gia súc * Phun sương, khí dung: khơng sử dụng gia súc 6.2 Kỹ thuật * Bơm nhũ tuyến: sử dụng kim thông vú bơm bơm trực tiếp kháng sinh vào bầu vú * Nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mũi - Nhỏ vaccine vào mắt, mũi, miệng; - Khi nhỏ xong gà phải chớp mắt phải hít vào nuốt vaccine thả * Xuyên màng cánh - Đối với kim máy khâu thông thường: Chấm đít kim vào lọ vaccine, đâm đít kim xuyên qua màng cánh gia cầm - Đối với kim chuyên dụng: cần nhúng ngập kim vào vaccine, chích vào vùng da mỏng cánh gia cầm xong Với cách chủng nhanh, dễ thực đảm bảo liều lượng xác để đạt hiệu phòng bệnh tối ưu * Phun sương, khí dung 121 - Dùng máy phun tạo giọt vaccine nhỏ có đường kính – 20μm phun phía gà cách gà khoảng 1m - Lưu ý: + Khi tiến hành phương pháp cần tính thời gian xác lượng nước đủ cho lượng gà định + Ẩm nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng nhiều đến miễn dịch Nếu giọt vaccine khô nhanh phút (độ ẩm thấp, khơng khí nóng độ ẩm cao, khơng mát) miễn dịch tốt Thực hành 7.1 Kỹ thuật tiêm da a Mục tiêu: Thực kỹ thuật tiêm da cách an toàn hiệu b Thực kỹ thuật tiêm da - Bước 1: Giảng viên thực thao tác mẫu (xem phần chương này) - Bước 2: Chia sinh viên thành nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm) - Bước 3: Sinh viên chọn phương tiện (ống tiêm kim tiêm) trưng bày sẵn - Bước 4: Sinh viên thực kỹ thuật tiêm da Lưu ý: Mỗi sinh viên nhóm thực kỹ thuật tiêm da giám sát giảng viên - Bước 5: Kiểm tra kết luận đánh giá giảng viên Kết sản phẩm cần đạt được: Thực thao tác cấp thuốc theo kỹ thuật c) Các sai sót thường gặp: Nguyên nhân biện pháp phòng tránh, khắc phục 7.2 Kỹ thuật tiêm bắp a Mục tiêu: Thực kỹ thuật tiêm bắp cách an toàn hiệu b Thực kỹ thuật tiêm bắp - Bước 1: Giảng viên thực thao tác mẫu (xem phần chương này) - Bước 2: Chia sinh viên thành nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm) - Bước 3: Sinh viên chọn phương tiện (ống tiêm kim tiêm) trưng bày sẵn 122 - Bước 4: Sinh viên thực kỹ thuật tiêm bắp Lưu ý: Mỗi sinh viên nhóm thực kỹ thuật tiêm bắp giám sát giảng viên - Bước 5: Kiểm tra kết luận đánh giá giảng viên Kết sản phẩm cần đạt được: Thực thao tác cấp thuốc theo kỹ thuật c) Các sai sót thường gặp: Nguyên nhân biện pháp phòng tránh, khắc phục 7.3 Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch a Mục tiêu: Thực kỹ thuật tiêm tĩnh mạch cách an toàn hiệu b Thực kỹ thuật tiêm bắp - Bước 1: Giảng viên thực thao tác mẫu (xem phần chương này) - Bước 2: Chia sinh viên thành nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm) - Bước 3: Sinh viên chọn phương tiện (ống tiêm kim tiêm) trưng bày sẵn - Bước 4: Sinh viên thực kỹ thuật tiêm tĩnh mạch Lưu ý: Mỗi sinh viên nhóm thực kỹ thuật tiêm tĩnh mạch giám sát giảng viên - Bước 5: Kiểm tra kết luận đánh giá giảng viên Kết sản phẩm cần đạt được: Thực thao tác cấp thuốc theo kỹ thuật c) Các sai sót thường gặp: Nguyên nhân biện pháp phòng tránh, khắc phục 7.4 Kỹ thuật tiêm phúc mô a Mục tiêu: Thực kỹ thuật tiêm phúc mơ cách an tồn hiệu b Thực kỹ thuật tiêm phúc mô - Bước 1: Giảng viên thực thao tác mẫu (xem phần chương này) - Bước 2: Chia sinh viên thành nhóm nhỏ (5 sinh viên / nhóm) - Bước 3: Sinh viên chọn phương tiện (ống tiêm kim tiêm) trưng bày sẵn - Bước 4: Sinh viên thực kỹ thuật tiêm phúc mô 123 Lưu ý: Mỗi sinh viên nhóm thực kỹ thuật tiêm phúc mô giám sát giảng viên - Bước 5: Kiểm tra kết luận đánh giá giảng viên Kết sản phẩm cần đạt được: Thực thao tác cấp thuốc theo kỹ thuật c) Các sai sót thường gặp: Nguyên nhân biện pháp phòng tránh, khắc phục CÂU HỎI ÔN TẬP Các kỹ thuật cấp thuốc? Ưu, nhược điểm kỹ thuật cấp thuốc? Các loại kim tiêm thường sử dụng? Cách chọn sử dụng kim tiêm? 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Huỳnh Kim Diệu (2012), Dược lý thú y, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Bùi Thị Tho, Nghiêm Anh Đào (2005), Giáo trình Dược lý thú y, Nhà xuất Hà Nội Trần Văn Thuận (2005), Dược lý thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Phước Tương (2005), Thuốc biệt dược thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 125 ... Ethyl Phenyl Amobarbital sodium Trung bình Ethyl Isoamyl Pentobarbital sodium Ngắn Ethyl 1-Metyl butyl Secobarbital sodium Ngắn Allyl 1-Metyl butyl Thiopental sodium (*) Rất ngắn Ethyl 1-Metyl... i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Dược lý thú y biên soạn dựa sở tập hợp tài liệu xuất năm gần đ? ?y, nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Chăn nuôi Dịch vụ thú y; trang bị kiến thức dược lý nhất, làm tảng... thuốc điều trị thú y Giáo trình tài liệu có giá trị cho sinh viên thuộc chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y bạn đọc muốn tham khảo để nghiên cứu dược lý Trong trình biên soạn giáo trình tác giả nhận

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN