1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Vệ sinh gia súc (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

81 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Vệ sinh gia súc
Tác giả ThS. Hồ Văn Út Hậu
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Dịch vụ thú y
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Giáo trình Vệ sinh gia súc trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môi trường không khí, nước đến sức khỏe và sức sản xuất của vật nuôi; hạn chế sự phát tán mầm bệnh ra môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VỆ SINH GIA SÚC NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “VỆ SINH GIA SÚC” chúng tơi biên soạn tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình VỆ SINH GIA SÚC biên soạn dựa sở tập hợp tài liệu xuất năm gần đây, nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Chăn nuôi Dịch vụ thú y; cung cấp kiến thức tác động yếu tố môi trường đến sức khỏe sức sản xuất vật ni Giáo trình gồm bài; nội dung giới thiệu tổng quát môn học đề cập đến tác động chăn nuôi thú y đến môi trường sức khỏe cộng đồng Qua đó, vận dụng biện pháp làm giảm tác động yếu tố bất lợi môi trường đến sức khỏe vật nuôi, nâng cao suất sản xuất, phịng bệnh cho vật ni Giáo trình tài liệu có giá trị cho sinh viên thuộc chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y bạn đọc muốn tham khảo để nghiên cứu VỆ SINH GIA SÚC Trong trình biên soạn giáo trình tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp chuyên gia trường Xin chân thành cám ơn đóng góp chân thành vô cùng quý báu quý vị Mặc dù cố gắng, song việc biên soạn giáo trình khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình bổ sung, chỉnh sửa ngày hồn thiện Chúng tơi chân thành cảm ơn Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, UBND tỉnh Đồng Tháp, Sở Tài tạo điều kiện cho giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp việc nâng cao lực, kinh nghiệm biên soạn cải tiến giáo trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên ThS Hồ Văn Út Hậu ii MỤC LỤC trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI TIỂU KHÍ HẬU CHUỒNG NI 1 Đặc điểm, tính chất ảnh hưởng bầu tiểu khí hậu đến người vật nuôi 1.1 Vai trị khơng khí vật ni 1.2 Tính chất vật lý khơng khí 1.3 Thành phần hóa học khơng khí Các biện pháp khắc phục 12 2.1 Khống chế khí độc chuồng trại chăn nuôi 12 2.2 Ngăn ngừa tiêu diệt vi sinh vật chuồng 12 Thực hành 13 3.1 Kiểm soát độ ẩm chuồng nuôi 13 3.2 Kiểm tra, ngăn ngừa xử lý bụi chuồng nuôi 14 3.3 Ý nghĩa vệ sinh thành phần chất khí chuồng 15 BÀI 17 NƯỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI 17 Tính chất nguồn nước tự nhiên 17 1.1 Vai trị nước vật ni 17 1.2 Tính chất vật lý nước 17 Ảnh hưởng số tác nhân hóa học nước đến sức khỏe vật nuôi 19 2.1 Lượng Nitrate Nitrite 19 2.2 Hợp chất Clo (muối Clo) 20 Vi sinh vật nước 20 3.1 Khu hệ vi sinh vật nước bẩn 20 3.2 Khu hệ nước có chất hữu vơ hóa 20 3.3 Khu hệ nước 20 3.4 Yếu tố ảnh hưởng phân bố vi sinh vật nước 21 3.5 Vi trùng ký sinh trùng nước 21 3.6 Chỉ tiêu vi sinh vật nước 21 Ô nhiễm nước ngầm, nước bề mặt trình tự làm nước 22 4.1 Nước ngầm (nước giếng, khe) 22 iii 4.2 Nước bề mặt (nước sông) 22 4.3 Quá trình tự làm nước 23 Thực hành 23 5.1 Thành phần hóa học nước có ảnh hưởng đến tính chất nước? 23 5.2 Kiểm tra, xử lý nguồn nước 25 BÀI 29 VỆ SINH SÁT TRÙNG 29 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực tác nhân sát trùng 29 1.1 Chất vơ lớn, nhỏ (sự diện chất bẩn, chất hữu cơ) 29 1.2 Mầm bệnh 30 1.3 Nước chất tẩy rửa 30 Tính chất cách sử dụng số tác nhân sát trùng thông dụng 31 2.1 Xà phòng (savon), cồn 31 2.2 Chlorhexidine, Iod 32 2.3 Oxy già, Virkon S, 33 Thực hành 34 3.1 Quy trình tiêu độc sát trùng 34 3.2 Phân biệt chất tẩy rửa, thuốc khử trùng, thuốc sát trùng 35 3.3 Cách lựa chọn chất sát trùng lý tưởng 35 3.4 Nguyên tắc sát trùng, khử trùng 35 3.5 Các dạng tiêu độc hình thức sử dụng 36 BÀI 37 QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 37 Tại phải quản lý chất thải chăn nuôi 37 1.1 Tác động đến môi trường 38 1.2 Bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm 39 Một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi 40 2.1 Xử lý nước thải chăn nuôi 40 2.2 Xử lý chất thải chăn nuôi 40 Thực hành 42 3.1 Kiểm tra xử lý nước thải chăn nuôi 42 3.2 Kiểm tra xử lý chất thải chăn nuôi 45 BÀI 51 AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI 51 iv Định nghĩa, phân biệt “biosecurity biosafety” 51 1.1 Định nghĩa 51 1.2 Phân biệt “biosecurity biosafety” 52 Các nguyên lý ATSH áp dụng phạm vi trại 52 2.1 Những nguyên lý then chốt phòng chống dịch bệnh 52 2.2 Các thành phần việc phịng chống dịch bệnh 53 2.3 Các nguyên tắc an toàn sinh học cho tất bệnh 53 Các đường phát tán mầm bệnh 53 3.1 Kiểm soát yếu tố truyền lây (chim, loài gặm nhấm,…) 53 3.2 Kiểm soát người 54 3.3 Kiểm soát phương tiện chuyên chở 55 3.4 Kiểm soát thức ăn đồ dùng cho vật nuôi ăn 55 Một số biện pháp an toàn sinh học thực trại chăn nuôi 56 4.1 Thực chế độ ni khép kín trại 56 4.2 Chăn ni kiểm sốt dịch bệnh theo khu vực trại 56 Thực hành 56 5.1 Áp dụng biện pháp an tồn sinh học chăn ni tập trung 56 5.2 Một số giải pháp an toàn sinh học thực trại chăn nuôi gia cầm thường áp dụng 61 BÀI 64 CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG 64 Khái niệm khuyến nông 64 Bản chất, nhiệm vụ, chức khuyến nông 65 2.1 Bản chất khuyến nông 65 2.2 Nhiệm vụ, chức khuyến nông 65 Vai trị khuyến nơng 65 3.1 Là cầu nối 66 3.2 Chuyển đổi kinh tế đất nước 66 3.3 Góp phần xóa đói giảm nghèo, 66 Những nguyên tắc khuyến nông 67 4.1 Tự nguyện, dân chủ, có lợi 67 4.2 Không bao cấp có hỡ trợ 67 4.3 Làm tốt vai trò cầu nối thông tin chiều 67 4.4 Bảo đảm tính cơng bằng, cơng khai 68 v Một số khó khăn, thuận lợi nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến nông 68 5.1 Khó khăn 68 5.2 Thuận lợi 68 Thực hành 69 6.1 Các phương pháp khuyến nông 69 6.2 Một số lưu ý 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: VỆ SINH GIA SÚC Mã mơn học: TNN439 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí dạy sau mơn học / mơn học: Bệnh chó mèo, Sản khoa; bố trí giảng dạy trước môn học / môn học: Giải phẫu bệnh lý, Dinh dưỡng - Tính chất: Là mơn học chuyên môn làm tảng cho môn học / môn học: Thực tập thú y sở, Thực tập tốt nghiệp – Khóa luận; cung cấp khối kiến thức cách vệ sinh môi trường chăn ni - Ý nghĩa vai trị mơn học: + Ý nghĩa: VỆ SINH GIA SÚC môn học nghiên cứu tác động yếu tố môi trường đến sức khỏe sức sản xuất vật nuôi, tác động chăn nuôi thú y đến mơi trường sức khỏe cộng đồng + Vai trị: VỆ SINH GIA SÚC môn học cung cấp kiến thức để vận dụng biện pháp làm giảm tác động yếu tố bất lợi môi trường đến sức khỏe vật nuôi, nâng cao suất sản xuất, phịng bệnh cho vật ni Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức môi trường khơng khí, nước đến sức khỏe sức sản xuất vật nuôi; hạn chế phát tán mầm bệnh môi trường - Kỹ năng: Kiểm tra, phân loại, quản lý xử lý tốt nguồn chất thải; phân, bụi, khí độc,… gây ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi - Về lực tự chủ trách nhiệm: Vận dụng vào học phần lĩnh vực phịng, chống dịch bệnh cho thú ni Rèn luyện tính cẩn thận xử lý nước, sát trùng chuồng trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên môn học Tổng Lý số thuyết vii Kiểm tra Thực hành, thí nghiệm, (định kỳ)/ thảo luận, Ơn thi, thi kết thúc tập môn học Bài 1: Tiểu khí hậu chuồng ni Bài 2: Nước dùng chăn nuôi Bài 3: Vệ sinh sát trùng 4 Bài 4: Quản lý chất thải chăn nuôi Bài 5: An toàn sinh học (ATSH) chăn nuôi Kiểm tra Bài 6: Cơng tác khuyến nơng 12 Ơn thi 0 Thi kết thúc môn học 2 Cộng 45 viii 14 28 BÀI TIỂU KHÍ HẬU CHUỒNG NI MĐ28-01 Giới thiệu Nội dung nhằm giới thiệu số số định nghĩa, khái niệm bố hơi, truyền nhiệt, ẩm độ, tiếng ồn, Các kiến thức đặc điểm, tính chất ảnh hưởng bầu tiểu khí hậu, biện pháp khắc phục bụi, ẩm độ, để cải thiện mơi trường khí hậu chuồng nuôi đề cập đến Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày số định nghĩa, khái niệm bố hơi, truyền nhiệt, ẩm độ, tiếng ồn, bầu tiểu khí hậu chăn ni - Kỹ năng: Phân tích đặc điểm, tính chất ảnh hưởng bầu tiểu khí hậu đến người vật nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Thận trọng chọn biện pháp khắc phục bụi, ẩm độ, để cải thiện mơi trường khí hậu chăn ni tốt Đặc điểm, tính chất ảnh hưởng bầu tiểu khí hậu đến người vật ni 1.1 Vai trị khơng khí vật ni - Khơng khí mơi trường sống bao bọc xung quanh thể gia súc, ảnh hưởng trực tiếp đến gia súc (tạo thành tiểu khí hậu xung quanh gia súc) - Trong chăn nuôi, môi trường khơng khí sạch, thích hợp ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng, phát triển vật nuôi ngược lại - Thành phần khơng khí bao gồm: N2: 78,97%; O2: 20,07 – 20,09%; CO2: 0,03 – 0,04% Ngồi cịn số chất như: CO, NH3, H2S, bụi khói, vi sinh vật,… - Tính chất khơng khí chịu tác động nhiều yếu tố như: ánh sáng, nhiệt độ khơng khí, ẩm độ, tốc độ gió, xạ mặt trời, bụi khói vi sinh vật khơng khí - Ảnh hưởng trực tiếp: ảnh hưởng đến sức khỏe từ ảnh hưởng đến suất ni; nhiệt độ cao đưa đến stress, gia súc gia cầm giảm ăn, uống nhiều nước, tăng cường hô hấp, ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm - Ảnh hưởng gián tiếp: ảnh hưởng thảm thực vật mà gia súc sinh sống Chim chóc bay quanh trại mang mầm bệnh chân hệ tiêu hóa Để hạn chế chim trại: - Loại bỏ tất lỡ, hốc nhỏ chim làm tổ mái nhà, tường, bụi trại - Các lỡ thơng quạt gió cần có lưới chắn - Không cho chim đậu vào khu vực chế biến thức ăn chăn nuôi trại - Loại bỏ vật gần chuồng ni mà chim đậu * Kiểm sốt lồi gặm nhấm, chuột chó, mèo Chuột loại gặm nhấm dễ mang mầm bệnh vào thức ăn vật ni thân chúng ổ bệnh tiềm Để hạn chế chuột loài gặm nhấm: - Các chuồng nuôi thiết kế chống xâm nhập loài gặm nhấm - Loại bỏ tổ chuột, nơi trú ẩn lồi gặm nhấm trại ni - Kho chứa thức ăn bể nước cách xa chuồng nuôi - Thường xuyên tổ chức diệt chuột lồi gặm nhấm xung quanh trại ni - Kiểm tra di chuyển chó mèo trại - Hạn chế chó mèo tiếp xúc trực tiếp với vật nuôi vào khu vực cho vật nuôi ăn - Chó mèo ni trang trại phải tiêm vắc xin * Kiểm sốt người Người mang mầm bệnh giầy, quần áo tay Cần thực biện pháp: + Kiểm soát khách thăm: - Thông báo cho nhân viên, khách thăm lái xe vào trại biện pháp phòng dịch đề nghị họ hợp tác thực - Khơng khuyến khích khách thăm vào chuồng ni nơi vật nuôi ăn - Hạn chế tối đa khách thăm trại chăn nuôi khác 1-5 ngày trước đến trại - Ngồi cổng trại ni treo biển "Cấm vào" không cho người lạ tự vào trại - Không cho khách thăm tiếp xúc trực tiếp với vật nuôi 58 - Cho khách vào khu vực định trại - Bắt buộc khách thăm rửa giầy vào trại bằng cách nhúng chân vào hố chứa dung dịch sát trùng - Cấp ủng cao su túi bó giầy bằng chất dẻo, áo khoác cho khách + Kiểm soát nhân viên: - Công nhân sau tiếp xúc với vật nuôi bằng tay phải rửa tay - Công nhân làm việc chuồng nuôi phải mặc trang phục đội mũ bảo hiểm lao động Quần áo lao động trại cần khử trùng trước giặt - Hạn chế tối đa công nhân từ khu vực chăn nuôi sang khu vực chăn nuôi khác trại hay tiếp xúc với q nhiều nhóm vật ni ngày - Nhân viên trại nuôi không nên chăn ni thêm gia đình Cán thú y trại khơng hành nghề thú y bên ngồi - Không mang loại thực phẩm sống vào khu vực quanh chuồng ni để nấu ăn Nhìn chung khơng mang thức ăn có nguồn gốc sản phẩm thịt vào trại ni * Kiểm sốt phương tiện chun chở trại - Tổ chức đường vận chuyển thức ăn không qua khu vực bị nhiễm phân - Không dùng phương tiện vận chuyển phân với trại nuôi bên cạnh - Không dùng phương tiện chở phân để chở thức ăn, trường hợp cần phải dùng cần rửa trước chở thức ăn - Bố trí kho thức ăn cách xa hố chứa phân, tránh làm đường chung đến hai nơi * Kiểm soát thức ăn đồ dùng cho vật nuôi ăn - Mua thức ăn có chất lượng bảo đảm kiểm tra - Tránh để thức ăn bị nhiễm hóa chất, chất bảo vệ thực vật thuốc chữa bệnh q trình bảo quản - Khơng để thức ăn bị nhiễm phân - Sắp xếp loại thức ăn cẩn thận để không cho vật nuôi ăn nhầm thức ăn - Bảo quản thức ăn quy cách - Cho vật ni uống nước có chất lượng đảm bảo, khử trùng làm hệ thống cấp nước * Làm dụng cụ chăn nuôi 59 - Mỡi khu chuồng nên có dụng cụ chăn ni riêng Nếu cần luân chuyển trại phải rửa khử trùng đưa từ khu chuồng sang khu chuồng khác - Dụng cụ chăn nuôi mang vào mang khỏi trại cần rửa khử trùng bên trong, bên sau thời gian khử trùng cần thiết dùng c Quản lý vệ sinh khử trùng Sự phát sinh dịch bệnh từ bên trại nuôi giảm biện pháp vệ sinh phòng bệnh thực hiện: * Xử lý xác động vật Vật dụng chuyên chở xác súc vật gây nguy hiểm cho người loại đơng vật khác Thậm chí đất, nước, khơng khí khu vực phải ý cách đặc biệt Nhằm giảm thiểu mức độ lây nhiễm nguy hiểm cần phải: - Đưa trại xác động vật chết vòng 48 tiếng (sau động vật chết) - Gọi đội chuyên xử lý xác động vật chết đến để mang xác - Nếu phải chơn trại cần chơn xác vật ni tối thiểu độ sâu 0,6m - Vệ sinh khử trùng toàn khu vực sau đưa xác vật nuôi - Mặc quần áo bảo hộ vệ sinh khử trùng chuồng trại lưu giữ xác vật nuôi - Giữ xác vật nuôi nhỏ thùng chứa đem vứt bỏ * Quản lý phân chống ruồi nhặng Sự lây lan dịch bệnh thông thường từ phân, nước tiểu từ xác chết vật ni Tác nhân trung gian gây bệnh từ thức ăn, nước uống chuồng trại Các biện pháp sau làm giảm bớt lây lan dịch bệnh qua phân vật nuôi: - Xây dựng láp đặt hệ thống chứa phân nhằm ngăn chăn ô nhiễm môi trường phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh chăn nuôi - Ủ chứa đựng phân qui cách để loại trừ hầu hết loại dịch bệnh từ vi khuẩn - Thường xuyên lấy phân cũ bể chứa để không cho động vật ký sinh ruồi sống qua chu kỳ sống - Hạn chế phát triển ruồi bằng cách dọn phân, sử dụng loại bẫy, loại mồi giấy dính ruồi, sử dụng thuốc diệt côn trùng * Khử trùng chuồng nuôi 60 - Chuồng nuôi phải làm vệ sinh hàng ngày phải khử trùng định kỳ theo chế độ phịng bệnh thú y - Sau xuất tồn vật ni phải tiến hành khử trùng tồn chuồng nuôi theo chế độ tổng vệ sinh khử trùng trước nuôi lứa - Trường hợp chuồng ni có vật ni bị chết bệnh dịch phải thực chế độ khử trùng cấp bách theo hướng dẫn thú y * Sử dụng chất khử trùng Để khử trùng trại chăn nuôi cần sử dụng thuốc khử trùng có tính chất sau: - Phải có tác dụng diệt khuẩn, nấm virus - Có tác dụng khử trùng rác hữu (nhiễm phân) - Không bị giảm tác dụng pha vào nước có độ cứng cao - Lưu tác dụng thời gian định sau tiếp xúc với vật khử trùng - Có thể kết hợp sử dụng với loại xà phòng chất tẩy rửa - Có thể sử dụng cho dụng cụ, thiết bị chăn ni (khơng ăn mịn, làm hỏng) - Không làm ô nhiễm môi trường phép sử dụng - Thích hợp với mục đích sử dụng (vì thơng thường khơng phải chất khử trùng diệt vi sinh gây bệnh) Thực tốt an toàn sinh học kết hợp với tiêm vắc xin cho vật nuôi sở đảm bảo cho thành cơng việc phịng chống dịch bệnh 5.2 Một số giải pháp an toàn sinh học thực trại chăn nuôi gia cầm thường áp dụng a Phòng bệnh bằng vắc xin Tùy theo giống, thực chương trình tiêm phịng vắc xin khác - Đối với giống gà nội, tiêm vắc xin phòng bệnh: Cúm gia cầm, Newcastle, Tụ huyết trùng - Đối với gà lông màu gà công nghiệp, tiêm phòng bệnh: Cúm gia cầm, Newcastle, Tụ huyết trùng, Gumboro, Marek, Viêm phế quản truyền nhiễm (IB), Viêm khí quản truyền nhiễm (ILT), Hội chứng giảm đẻ (EDS), CRD,… b Xét nghiệm định kỳ, giám sát lưu hành loại mầm bệnh 61 * Đối với gia cầm giống - Các sở giống gia cầm phải có hệ thống giám sát dịch bệnh hoạt động theo quản lý quan thú y phân công kiểm tra huyết để xác định gia cầm có bị nhiễm mầm bệnh bệnh truyền nhiễm quan trọng hay không - Số mẫu điều tra huyết học lấy ngẫu nhiên theo dãy chuồng để phát bệnh tính tốn với tỉ lệ mắc dự đoán 10% - Nếu kết âm tính, khoảng thời gian lần xét nghiệm tiếp sau: tháng - tháng - tháng - Trường hợp dương tính với bệnh cúm gia cầm phải xử lý theo qui định hành thú y - Trường hợp dương tính với bệnh quan trọng khác Niu-cát-xơn, Gumboro, CRD, Marek, … phải áp dụng biện pháp củng cố đáp ứng miễn dịch tăng cường sức đề kháng cho đàn gia cầm * Gia cầm thương phẩm Có hệ thống giám sát dịch bệnh theo quản lý quan thú y phân công: xét nghiệm huyết hàng tháng trại có 500 trở lên, 10 mẫu/lần/trại * Gia cầm nuôi thử - Đối với trại bị dịch cúm H5N1 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tiêu huỷ toàn gia cầm, trước nuôi lại đủ qui mô theo dự kiến, phải tiến hành nuôi thử mỗi dãy chuồng với số lượng từ 50 – 100 con, sau 21 ngày lấy máu xét nghiệm với tỉ lệ 30% tổng đàn nuôi thử Nếu đàn nuôi thử khoẻ mạnh bình thường, kết xét nghiệm huyết âm tính tiếp tục mở rộng qui mơ đàn - Trong thời gian nuôi thử, bệnh cúm gia cầm xảy kết xét nghiệm huyết dương tính bệnh cúm gia cầm đàn ni thử, phải tiến hành tiêu huỷ tồn đàn vệ sinh tiêu độc khử trùng tồn trại Sau lại tiến hành lặp lại việc nuôi thử để chứng minh chuồng trại mầm bệnh c Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại thời gian nuôi - Vệ sinh, quét dọn hàng ngày dãy chuồng, khu vực xung quanh chuồng lối 62 - Trong điều kiện khơng có dịch bệnh, định kỳ phun thuốc sát trùng tuần lần toàn khu trại, kể khu vực đệm Các loại hóa chất dùng là: Lodin 1%, NaOH 2%, BKA 2%, Clorin 3%, Formol 2%, Nước vôi 10%,… Lưu ý: Tránh phun qua loa, mà phải phun ướt đẫm với lượng lít dung dịch/1m2 Bên chuồng nuôi gia cầm, sử dụng số thuốc sát trùng phun trực tiếp lên đàn gia cầm Virkon S,… - Trong trường hợp trại nằm vùng dịch vùng bị dịch uy hiếp phải phun thuốc sát trùng mỡi t̀n lần CÂU HỎI ÔN TẬP Định nghĩa, phân biệt “biosecurity biosafety”? Các nguyên lý an toàn sinh học áp dụng phạm vi trại chăn nuôi? Các đường phát tán mầm bệnh? Một số biện pháp an toàn sinh học thực trại chăn nuôi? 63 BÀI CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG MĐ28-06 Giới thiệu Nội dung nhằm giới thiệu, trình bày khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, vai trị, cơng tác khuyến nông Các kiến thức phương pháp khuyến nông; phương pháp tiếp xúc cá nhân, tiếp xúc nhóm, nguyên tắc công tác khuyến nông; tự nguyên, dân chủ, có lợi,… thuận lợi, khó khăn cơng tác khuyến nơng đề cập đến Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày khái niệm khuyến nơng, chức năng, nhiệm vụ, vai trò, chất nguyên tắc công tác khuyến nông - Kỹ năng: Phân tích khó khăn, thuận lợi cơng tác khuyến nơng; từ có giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận phân tích vai trị khuyến nơng; yếu tố then chốt định thành công công tác khuyến nông Khái niệm khuyến nông Theo CIDSE (Tổ chức Hợp tác Quốc tế phát triển đồn kết) Khuyến nơng (KN) từ tổng qt để tất cơng việc có liên quan đến việc phát triển nơng thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, người già trẻ học bằng cách thực hành Khuyến nông chương trình giáo dục cho nơng dân dựa nhu cầu họ, giúp họ giải vấn đề dựa sở tự lực Khuyến nông trình phát triển đặc biệt giúp cho người ta học bằng cách thực hành phát triển lòng tin để đáp ứng mục tiêu làm tăng thu nhập chất lượng đời sống họ (Direk rerkrai 1994) Khuyến nông phương tiện để giúp nông dân cải thiện kỹ thuật canh tác, thu nhập mức sống, bằng cách sử dụng tài nguyên có sẵn họ đồng vốn, nhân lực, dụng cụ,… với giúp đỡ tối thiểu nhà nước (FAO- Tổ chức lương thực nông nghiệp giới ,1984) Khuyến nông tổ chức cứng nhắc, mà q trình giáo dục có mục đích để chuyển thơng tin có ích đến người nơng dân, sau 64 giúp họ học cách sử dụng chúng để xây dựng đời sống tốt cho cho gia đình cho xã hội (B.E Swanson L.B Clear 1979) Những khái niệm cho ý niệm thuật ngữ “ khuyến nông” Chúng có số điểm giống Tất nhấn mạnh khuyến nơng q trình kéo dài giai đoạn, hành động nhất, thực lần Bản chất, nhiệm vụ, chức khuyến nông 2.1 Bản chất khuyến nông - Bản chất khuyến nông làm thay đổi cách đánh giá, nhận thức nông dân trước khó khăn sống, giúp họ có nhìn thực tế lạc quan với vấn đề có lực tự định vượt qua khó khăn Khuyến nơng khơng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế mà hướng tới phát triển tồn diện thân người nơng dân nâng cao chất lượng sống nông thôn - Trong giai đoạn mục tiêu khuyến nông Việt Nam Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường 2.2 Nhiệm vụ, chức khuyến nông - Chức khuyến nông truyền bá thông tin huấn luyện nơng dân mà cịn biến thông tin, kiến thức truyền bá thành kết cụ thể sản xuất đời sống - Trao đổi truyền bá thông tin: bao gồm việc xử lý, lựa chọn thông tin cần thiết để trao đổi học hỏi, truyền bá phổ biến cho nông dân - Thúc đẩy nơng dân: kích thích cư dân nông thôn hành động theo sáng kiến họ Đào tạo huấn luyện nơng dân: tổ chức khóa tập huấn, xây dựng mơ hình, tham quan hội thảo đầu bờ cho nông dân - Hỗ trợ nông dân kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình , phát triển sản xuất qui mơ trang trại Tìm kiếm cung cấp cho nông dân thông tin giá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm Phối hợp với nông dân tổ chức thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới, thử nghiệm kiểm tra tính phù hợp kết nghiên cứu trường, từ làm sở cho việc khuyến khích lan rộng Vai trị khuyến nơng 65 3.1 Là cầu nối 3.2 Chuyển đổi kinh tế đất nước - Tổ chức giúp nhà nước thực sách, chiến lược nông dân, nông nghiệp nông thôn Vận động nông dân tiếp thu thực sách nơng nghiệp Trực tiếp cung cấp thơng tin nhu cầu, nguyện vọng nông dân cho nhà nước, sở nhà nước hoạch định sách phù hợp - Trực tiếp góp phần cung cấp thông tin nhu cầu, nguyện vọng nông dân đến quan nhà nước, sở nhà nước hoạch định, cải tiến để có sách phù hợp - Thứ nhất: Giai đoạn sản xuất nông nghiệp HTX, nông trường quốc doanh, nông dân làm ăn tập thể, sản xuất theo kế hoạch hóa Nhà nước Mỡi HTX nơng trường quốc doanh có tổ KHKT để thực thi nhiệm vụ đạo ban quản trị HTX,… Mọi TBKT, tiến tổ chức quản lý sản xuất từ cấp quán triệt đến HTX, nông trường quốc doanh xem hồn thành Khi chuyển sang kinh tế hộ gia đình “Khốn 10”, người nơng dân tự kinh doanh mảnh đất, chuồng trại,… nên khuyến nơng cần đến hộ gia đình chí phải đến người lao động - Thứ hai: chuyển từ nông nghiệp tự cung tự cấp, từ sản xuất nông nghiệp theo kếhoạch hóa Nhà nước sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa gặp nhiều khó khăn cần vai trị cầu nối khuyến nơng 3.3 Góp phần xóa đói giảm nghèo, Khuyến nông tăng cường hiểu biết nơng dân nghèo khó khăn họ gặp phải giúp họ khắc phục điểm yếu Mục tiêu khuyến nông làm để nông nghiệp phát triển, nông thôn phát triển nhằm nâng cao đời sống kinh tế, văn hố xã hội nơng thơn Khuyến nơng có vai trị xóa đói 66 giảm nghèo Ví dụ: Dự án lớn 135 coi trọng vấn đề số, sinh đẻ có kế hoạch, nước nơng thơn,… nhằm xố đói giảm nghèo Nhiều chương trình dựán an ninh lương thực nơi, đặc biệt vùng sâu vùng xa khuyến nông coi trọng Những nguyên tắc khuyến nông 4.1 Tự nguyện, dân chủ, có lợi - Tự nguyện nguyên tắc khuyến nông nên khuyến nông không nên áp đặt mệnh lệnh Khuyến nông không nên thành tích mà vận động gị ép cán địa phương nông dân thực họ dự nhận thấy việc họ làm chưa có hiệu Khuyến nơng có tham gia nông dân tác động qua lại, kiến thức địa kiến thức khoa học, kết trao đổi thông tin bên tham gia nhừ nhà khoa học, cán KN nông dân để tìm thử nghiệm có lợi cho bên tham gia - Khuyến nông phát triển nơng thơn cần thiết phải đáp ứng hài hịa nhu cầu nơng hộ, cộng đồng với lợi ích địa phương quốc gia 4.2 Không bao cấp có hỡ trợ - Cán khuyến nơng giúp đỡ nơng dân thơng qua trình diễn kết (tạo mơ hình), trình diễn phương pháp (hưỡng dẫn kỹ thao tác) để người nông dân mắt thấy tai nghe Họ tự làm giúp đỡ người khác làm,… Khuyến nơng hỡ trợ khâu khó khăn ban đầu kỹ thuật phần giống, vốn,… mà hộ dân tự đầu tư áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khuyến nơng phổ biến, hưỡng dẫn - Mơ hình trình diễn nơng dân khuyến nơng đóng góp chia sẻ 4.3 Làm tốt vai trị cầu nối thông tin chiều - Khuyến nông nhịp cầu vừa chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật quan nghiên cứu đến cho nông dân, vừa tiếp nhận thông tin nông dân chuyển đến quan nghiên cứu Khuyến nông không trao mà phải tiếp nhận sáng kiến, đề xuất hay vấn đề nơng dân Vì khuyến nông nhịp cầu truyền đạt thông tin hai chiều nông dân nhữg người làm nghiêncứu Giữa nông dân với mối quan hệ khác phản ánh trung thực ý kiến tiếp thu phản hồi nông dân vấn đề chưa phù hợp cần sửa đồi, khắc phục - Nội dung khuyến nông phải đa dạng xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, cộng đồng Chú ý đến nhóm đối tượng (dân tộc, giới,…) có điều kiện khác 67 - Chương trình khuyến nơng phải phù hợp với nguồn lực thực tế địa phương kiến thức lực cộng đồng - Bồi dưỡng phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân , cung cấp thông tin thị trường,giá nơng lâm sản 4.4 Bảo đảm tính cơng bằng, cơng khai - Khuyến nông phải linh hoạt, tạo hội cho tham gia quyền định người dân, cộng đồng địa phương Dân chủ, công khai, có giám sát cộng đồng Các địa phương có đđiều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa,… cần quan tâm khuyến nông Nhà nước - Hoạt động khuyến nông phải xuất phát từ nhu cầu người dân Một số khó khăn, thuận lợi nhằm nâng cao hiệu cơng tác khuyến nơng 5.1 Khó khăn - Do kinh tế tự chủ lâu dài - khó khăn sau hậu chiến chống Mỹ Đời sống nông dân thấp, trình độ dân trí chưa cao - Hiện hoạt động khuyến nông chưa đáp ứng nhu cầu bà con, nông dân Nội dung, phương pháp khuyến nông phù hợp với vùng miền, địa bàn nhóm đối tượng nơng dân, cộng đồng dân tộc khác - Khuyến nông xuất phát từ nhu cầu nông dân, theo hai hướng, yêu cầu chiến lược địa phương xuất phát từ nhu cầu nông dân - Lực lượng khuyến nông viên chưa đủ đáp ứng cho nông dân đa số nơng dân cịn nghèo , trình độ văn hóa chưa cao - Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn ưu tiên phát triển mạng lưới khuyến nông sở, người nghèo tiếp cận với dịch vụ khuyến nông sản xuất nông lâm nghiệp, thông tin thị trường hạn chế 5.2 Thuận lợi - Mạng lưới khuyến nông thôn/ xã thiết lập phận khuyến nông tỉnh, trực tiếp cung cấp dịch vụ tới người dân - Khuyến nông áp dụng phương pháp công cụ có tham gia, nhằm nâng cao kiến thức kỹ họ - Nông dân cán khuyến nông học tập kinh nghiệm kỹ thuật, thúc đẩy trình học hỏi chia sẻ kinh nghiệm 68 - Góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo hướng bền vững Thực hành 6.1 Các phương pháp khuyến nông a Phương pháp tiếp xúc cá nhân Là phương pháp mà thông tin chuyển giao trực tiếp cho cá nhân nơng dân bằng hình thức - Đến thăm nông dân; - Nông dân đến quan khuyến nông; - Liên lạc qua thư, điện thoại email * Ưu điểm: - Tạo mối liên hệ khăng khít tin cậy nơng dân với khuyến nông viên; - Những lời khuyên sát với thực tế nông dân; - Nông dân tiếp thu cao truyền đạt trực tiếp * Hạn chế: - Mất nhiều thời gian; - Tốn nhiều nhân lực vật lực; - Chỉ tập trung giúp đỡ cho số nơng dân; - Q trình phổ biến thơng tin chậm * Bài tập thực hành: chia nhóm để thực - Nhóm 1: Tư vấn cho nơng dân quan với chủ đề xây dựng cơng trình cho mơ hình tơm – lúa - Nhóm 2: Tư vấn cho nông dân qua điện thoại với chủ đề xử lý ao ni tơm sú có tượng nước có rong đáy b Phương pháp tiếp xúc nhóm Là phương pháp mà thơng tin chuyển giao trực tiếp cho nhóm nơng dân thơng qua hình thức: - Tập huấn/ Hội thảo - Trình diễn mơ hình 69 - Tham quan/ khảo sát - Hội thi/ Hội chợ/ Triển lãm - Diễn đàn trao đổi * Ưu điểm: - Cùng lúc cung cấp thông tin cho nhiều nông dân - Chủ đề trao đổi tập trung - Phát huy sức mạnh tập thể - Ít tốn thời gian * Hạn chế: Không giải vấn đề cụ thể tất nông dân * Tổ chức lớp tập huấn - Bước 1: Xác định mục tiêu - Bước 2: Xác định đối tượng - Bước 3: Xác định nội dung - Bước 4: Chuẩn bị - Bước 5: Triển khai - Bước 6: Đánh giá rút kinh nghiệm * Bài tập thực hành: chia nhóm để thực - Nhóm 1: Tập huấn cho nơng dân việc chuẩn bị ao nuôi trước thả cá giống - Nhóm 2: Tập huấn cho nơng dân cách chọn giống cá tra tốt - Nhóm 3: Tập huấn cho nơng dân phương pháp phịng trị bệnh cá tra * Tiêu chí nhận xét thực hành nhóm - Phong cách giao tiếp: Năng động? Nhanh nhẹn? Tự tin? - Thái độ giao tiếp: Thân thiện? Vui vẻ? Cởi mở? Tôn trọng người? - Phương pháp giao tiếp: + Khai thác thông tin? Phát huy lực, kinh nghiệm nơng dân? + Trình bày: ngắn gọn? xúc tích? - Nội dung trình bày + Mục tiêu? Tập trung chủ đề? Dễ hiểu? 70 + Có hình ảnh minh họa? Tính chuẩn xác thông tin? 6.2 Một số lưu ý a Những lưu ý phương pháp tiếp xúc cá nhân - Thái độ + Niềm nở, thân thiện, cởi mở + Tự tin - Nội dung + Đúng chủ đề + Chuẩn xác - Phương pháp trao đổi/ truyền đạt + Có cách khai thác thông tin hợp lý + Ngắn gọn, dễ hiểu + Xử lý tình khéo léo b Những lưu ý phương pháp tiếp xúc nhóm * Những lưu ý trao đổi với nông dân lớp tập huấn - Thái độ: Vui vẻ, niềm nở, thân thiện, tôn trọng - Nội dung: Ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu - Phương pháp trao đổi/ truyền đạt + Có cách khai thác thơng tin hợp lý + Cách dùng từ (gần gũi, lôi cuốn, không gây phản cảm) + Xử lý tình khéo léo CÂU HỎI ÔN TẬP Khái niệm, chất, nhiệm vụ, chức khuyến nơng? Vai trị, ngun tắc công tác khuyến nông? Một số khó khăn, thuận lợi cơng tác khuyến nơng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Hữu Đoàn (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp 71 Lăng Ngọc Huỳnh (2000), Vệ sinh môi trường chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thanh Thủy (2000), Bài giảng khuyến nông, Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp 72 ... GIỚI THIỆU Giáo trình VỆ SINH GIA SÚC biên soạn dựa sở tập hợp tài liệu xuất năm gần đ? ?y, nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Chăn nuôi Dịch vụ thú y; cung cấp kiến thức tác động y? ??u tố môi trường đến... tỉnh Đồng Tháp, Sở Tài tạo điều kiện cho giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp việc nâng cao lực, kinh nghiệm biên soạn cải tiến giáo trình giảng d? ?y, góp phần nâng cao chất lượng d? ?y học... uống dùng cho gia súc gia cầm uống: + Gia súc trưởng thành nhiệt độ nước uống 1 0-1 2°C; + Gia súc có chửa nhiệt độ nước uống 1 2-1 5°C; + Gia súc sơ sinh nhiệt độ nước uống 3 0-3 2°C; + Gia cầm nhiệt

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:53