3. Các con đường phát tán mầm bệnh
3.1. Kiểm sốt các yếu tố truyền lây (chim, lồi gặm nhấm,…)
a. Kiểm sốt cơn trùng, tiết túc
Các lồi cơn trùng tiết túc chính là những nhân tố trung gian truyền bệnh, nó mang mần bệnh từ con vật này sang con vật khác, từ loài này truyền sang loài kia. Bản thân chúng không mắc bệnh, nhưng lại mang rất nhiều các loại mầm bệnh khác nhau. Để hạn chế các loại côn trùng, tiết túc cần:
54
- Phun các thuốc tiêu độc khử trùng đặc hiệu tiêu diệt chúng (khi chuồng vẫn cịn ấm), lập tức phun chất diệt cơn trùng thuộc nhóm phospho hữu cơ vào các góc, ngóc ngách của chuồng, tồn bộ phân và chất độn chuồng, toàn bộ phần chân tường/vách ở phạm vi từ nền lên 1m. Để nguyên hiện trạng cho thuốc tác động trong 24 giờ.
- Phát quang xung quanh chuồng trại, khơi thông cống rãnh, không để đọng nước bẩn, không để lại nơi trú ẩn của chúng.
b. Kiểm sốt lồi gặm nhấm, chó mèo
Chuột và các loại gặm nhấm rất dễ mang mầm bệnh vào thức ăn của vật ni vì bản thân chúng là những ổ bệnh tiềm năng. Để hạn chế chuột và các loài gặm nhấm ta cần phải:
- Các chuồng nuôi được thiết kế chống sự xâm nhập của các loài gặm nhấm. - Loại bỏ các tổ chuột, nơi trú ẩn của lồi gặm nhấm trong trại ni.
- Kho chứa thức ăn và bể nước cách xa chuồng nuôi.
- Thường xuyên tổ chức diệt chuột và các loài gặm nhấm trong và xung quanh trại nuôi.
- Kiểm tra sự di chuyển của chó và mèo trong trại.
- Hạn chế chó mèo tiếp xúc trực tiếp với vật ni hoặc vào khu vực cho vật ni ăn.
- Chó và mèo ni trong trang trại phải tiêm vắc xin. c. Kiểm sốt chim
Chim chóc bay quanh trại có thể mang mầm bệnh trong chân và hệ tiêu hóa. Để hạn chế chim trong trại cần:
- Loại bỏ tất cả các lỡ, hốc nhỏ chim có thể làm tổ trong các mái nhà, bức tường, bụi cây trong trại.
- Các lỡ thơng hơi và quạt gió cần có lưới chắn. Khơng cho chim đầu vào khu vực chế biến thức ăn chăn nuôi của trại.
- Loại bỏ những vật gần chuồng ni mà chim có thể đậu.