Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực tác nhân sát trùng

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh gia súc (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 38 - 40)

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của các tác nhân sát trùng bao gồm: vi sinh vật, sự hiện diện của các chất hữu cơ, thời gian tiếp xúc, nồng độ, nhiệt độ, pH và độ cứng của nước dùng để pha loãng thuốc sát trùng.

1.1. Chất vơ cơ lớn, nhỏ (sự hiện diện chất bẩn, chất hữu cơ)

Nhiều chất sát trùng (& tia bức xạ) bị giảm hay mất hoạt tính khi tiếp xúc chất hữu cơ hiện diện trên/trong đối tượng cần sát trùng.

→ Để sát trùng đạt hiệu quả cao, cần làm sạch đối tượng trước khi sát trùng: - Rửa sạch bằng nước; hay/và

30

- Rửa sạch với một chất tẩy rửa hay một chất sát trùng yếu/loãng trước, rồi mới dùng chất sát trùng mạnh.

→ Nguyên tắc này cũng áp dụng đối với hố sát trùng.

1.2. Mầm bệnh

a. Kiến thức về bệnh và mầm bệnh

Quan trọng trong phòng chống dịch bệnh – tiêu độc sát trùng - Cách bài thải mầm bệnh;

- Đường truyền lây bệnh;

- Tính chất vi sinh vật gây bệnh.

+ Cấu tạo: Gram (+), Gram (-), bào tử, virus có vỏ lipid và khơng có vỏ lipid → khả năng đề kháng với các tác nhân sát trùng.

+ Khả năng tồn tại ở mơi trường ngồi → liên quan tới khả năng đề kháng. b. Biện pháp loại bỏ mầm bệnh giữa 2 đợt nuôi

- Đối với những mầm bệnh có sức đề kháng kém ở mơi trường ngồi: + Hemophilus paragallinarum (infectious coryza).

+ Mycoplasma spp.

→ sống ≈ 3 ngày ở mơi trường ngồi. → khoảng nghỉ ≈ 1-2 tuần giữa 2 đợt nuôi.

- Ngược lại, IBDV (Gumboro), cầu trùng (coccidia), FMDV rất đề kháng. → việc dùng khoảng nghỉ giữa 2 đợt nuôi bị hạn chế.

→ tăng cường hiệu quả vệ sinh, sát trùng.

c. Các yếu tố tác động đến khả năng đề kháng của vi sinh vật

- Giai đoạn phát triển: dễ bị tiêu diệt ở giai đoạn tăng sinh theo cấp số nhân. - Cấu trúc đặc biệt: bào tử vi khuẩn, thành tế bào mycobacteria.

- Tính chất sinh lý, sinh hóa: vi khuẩn sinh catalase hay oxidase đề kháng H2O2.

- Các tế bào kết dính nhau: đề kháng hơn. - Biofilms.

- Tình trạng vệ sinh của mơi trường (ví dụ: chất bẩn,…) → che chắn.

31 a. Nước (rửa sạch bằng nước)

Sau khi vệ sinh cơ học các chất hữu cơ rồi tiến hành rửa sạch bằng nước. Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn,… bị chất bẩn bám chặt bề mặt lâu ngày, cần ngâm nước 1-3 ngày trước khi rửa. Đối với một số chỡ khó rửa (các góc, khe,…), phải dùng vòi xịt áp suất cao bằng hơi.

b. Chất tẩy rửa (xà phịng, nước vơi hoặc thuốc tẩy)

Dùng nước xà phịng, nước vơi 30% hoặc thuốc tẩy rửa để phun, dội rửa lên nền hoặc ngâm các dụng cụ chăn nuôi.

Lưu ý: khuyến cáo việc làm ẩm bề mặt để chất bẩn tách khỏi bề mặt trước khi rửa bằng nước có chất tẩy rửa bằng vịi nước áp lực.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh gia súc (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 38 - 40)