1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

156 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Giáo trình “Bệnh truyền nhiễm” được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu cho sinh viên thú y các kiến thức về đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng bệnh tích và phòng trị các bệnh truyền nhiễm trên gia súc gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường TRUNG CẤP Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để nâng cao nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, việc biên soạn giáo trình cho mơn học u cầu cấp thiết Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường TRUNG CẤP Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đào tạo Giáo trình “Bệnh truyền nhiễm” biên soạn nhằm mục đích giới thiệu cho sinh viên thú y kiến thức đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng bệnh tích phòng trị bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm Môn học mang lại cho sinh viên khả chẩn đốn, nhận định, phịng điều trị bệnh Có nhiều bệnh truyền nhiễm, khn khổ giới hạn chương trình, trình bày bệnh truyền nhiễm thường xảy chăn nuôi Việt Nam Giáo trình biên soạn gồm có Truyền nhiễm học đại cương Bệnh truyền nhiễm chung Bệnh truyền nhiễm heo Bệnh truyền nhiễm trâu, bị Bệnh truyền nhiễm gia cầm Trong q trình biên soạn, tác giả cố gắng tham khảo nhiều tài liệu trường đại học tài liệu mạng internet Bài giảng không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi xin chân thành cảm ơn tác giả (phần tài liệu tham khảo) có cơng trình nghiên cứu, biên soạn giáo trình, sách, báo tài liệu quý giá lĩnh bệnh truyền nhiễm động vật Cảm ơn Sở Lao Động - Thương Binh Xã Hội, Trường CĐCĐ Đồng Tháp khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Chủ biên: Ngô Phú Cường Tham gia biên soạn: Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii BÀI 1: TRUYỀN NHIỄM HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm 1.1 Mầm bệnh (pathogen) 1.2 Hiện tượng nhiễm trùng & miễn dịch Quá trình sinh dịch yếu tố ảnh hưởng 2.1 Quá trình sinh dịch 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh dịch 2.3 Các thời kỳ bệnh 2.4 Các thể bệnh truyền nhiễm 10 Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 11 3.1 Đối với nguồn bệnh 11 3.2 Đối với nhân tố trung gian 11 3.3 Đối với động vật cảm thụ 11 Thảo luận: Các phương pháp quản lý dịch bệnh truyền nhiễm 12 BÀI 2: BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 13 Bệnh dại (Rabies) 13 Bệnh xoắn khuẩn leptospira (Leptospirosis) 16 Bệnh uốn ván (Tetanus) 20 BÀI 3: BỆNH TRUYỀN NHIỄM HEO 24 Bệnh dịch tả heo cổ điển (Hog Cholera) 24 Dịch tả heo châu phi (ASF) 30 Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo (Porcine Reproductive And Respiratory Syndrome) 39 Bệnh porcine circovirus (Porcine Circovirus Disease) 43 Bệnh cúm heo (Swine Influenza) 47 Bệnh thương hàn heo (Salmonellose Of Swine) 51 Bệnh tụ huyết trùng heo (Pasteurellosis Suum) 56 Bệnh viêm phổi địa phương (Suyễn heo) 58 Bệnh Colibacillosis heo (Escherichia Coli) 62 BÀI 4: BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÂU BÒ 66 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò (Pasteurellosis Bovum) 66 Bệnh tiêu chảy bò virus 69 Bệnh lở mồm long móng trâu bị (FMD: Foot And Mouth Disease) 73 BÀI 5: BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM 79 Bệnh newcastle (Newcastle Disease: ND) 79 iii Bệnh Gumboro (Infectious Bursal Disease – IBD) 87 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (Infectious Bronchitis – IB) 91 Bệnh cúm gia cầm 95 Bệnh dịch tả vịt (Dusk Virus Enteritis: DVE) 100 Bệnh viêm gan virus vịt 103 Bệnh tụ huyết trùng gia cầm (Fowl Cholera: FC ) 107 Bệnh thương hàn gia cầm (Salmonellosis) 112 PHẦN THỰC HÀNH 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Bệnh truyền nhiễm Mã mơn học: TNN430 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Mơn học bệnh truyền nhiễm cung cấp kiến thức bệnh truyền nhiễm quan trọng gia súc gia cầm gây nguyên nhân truyền nhiễm vi-rút, vi khuẩn kí sinh trùng Mơn học tập trung vào vấn đề yếu bệnh truyền nhiễm như: tầm quan trọng, nguyên nhân, dịch tễ, chế gây bệnh, dấu hiệu lâm sàng, bệnh tích (đại thể vi thể), chẩn đốn, điều trị, phịng ngừa kiểm sốt - Tính chất: Đây môn học kỹ quan trọng ngành dịch vụ thú y Yêu cầu sinh viên cần phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức chẩn đoán, phòng trị bệnh truyền nhiễm gia súc, gia cầm Góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Có kiến thức nguyên nhân truyền nhiễm gây bệnh động vật, chế lây bệnh, phát sinh dịch bệnh Nguyên tắc biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm + Nắm đặc điểm truyền nhiễm học, động vật truyền bệnh, lồi mắc bệnh + Có kiến thức đặc điểm triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán phân biệt bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm + Chẩn đoán phân biệt bệnh truyền nhiễm + Nắm biện pháp phòng trị bệnh cho gia súc gia cầm - Kỹ năng: + Có kỹ vận dụng kiến thức bệnh truyền nhiễm vào việc phòng trị bệnh động vật + Phân biệt bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây cho người vật nuôi v + Thực phương pháp chẩn đoán triệu chứng lâm sàng, bệnh tích phịng trị cho bệnh cụ thể + Có khả sử dụng phát đồ điều trị bệnh tốt cho đối tượng vật ni bệnh Ngồi thực điều trị bệnh quan trọng bệnh gia súc gia cầm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Sau kết thúc học phần có đủ trình độ tự giải vấn đề có liên quan đến bệnh truyền nhiễm + Tích cực học tập với vai trị bác sỹ thú y tương lai có trách nhiệm với nghề, chuyên cần chăm chỉ; sáng tạo học tập Nội dung môn học Thời gian (giờ) Thực hành, Số TT Tên bài, mục Tổng Lý Kiểm tra thínghiệm, số thuyết thảo luận, tập Bài 1: Truyền nhiễm học đại cương Bài 2: Bệnh truyền nhiễm chung 12 10 Bài 3: Bệnh truyền nhiễm heo 26 20 Bài 4: Bệnh truyền nhiễm trâu bò 5 Bài 5: Bệnh truyền nhiễm gia cầm 25 20 Thi/kiểm tra kết thúc học phần Cộng 75 58 vi 14 BÀI TRUYỀN NHIỄM HỌC ĐẠI CƯƠNG MĐ20-01 Giới thiệu: Trình bày đặc điểm bệnh truyền nhiễm, tượng nhiễm trùng miễn dịch Hiểu rõ trình sinh dịch bệnh, yếu tố ảnh hưởng Từ đó, sinh viên biết vận dụng kiến thức bệnh truyền nhiễm để xây dựng biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm tốt hiệu Mục tiêu: - Kiến thức: Có kiến thức nguyên nhân truyền nhiễm gây bệnh động vật, chế lây bệnh, phát sinh dịch bệnh Nguyên tắc biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm - Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thức bệnh truyền nhiễm vào việc phòng trị bệnh động vật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Đặc điểm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh mầm bệnh sống (các vi sinh vật) gây nên Bệnh lây lan từ vật sang vật khác, từ địa phương sang địa phương khác Nhiều bệnh truyền nhiễm vật lây truyền & gây bệnh cho người 1.1 Mầm bệnh (pathogen) Bệnh truyền nhiễm có tính chất lây lan vi sinh vật gây nên Có nhiều loại mầm bệnh, loại mầm bệnh gây nên bệnh với biểu bệnh lý đặc trưng Nhưng có trường hợp nhiều loại mầm bệnh tác động & gây bệnh tượng bệnh ghép Người ta chia mầm bệnh thành nhóm mầm bệnh sau: 1.1.1 Mầm bệnh vi khuẩn (bacterium) Dựa vào đặc tính bắt màu thuốc nhuộm, có vi khuẩn gram dương gram âm Việc phân loại có nhiều ý nghĩa chẩn đoán lâm sàng Vi khuẩn gây bệnh nội ngoại độc tố chúng (cũng chế lý hoá khác) Do số đặc thù riêng cấu tạo, lây truyền dấu hiệu bệnh lý 1.1.2 Mầm bệnh vi nấm (fungus) Thường vi nấm hoại sinh môi trường tự nhiên Chúng thường gây bệnh thể mãn tính, miễn dịch khơng vững 1.1.3 Mầm bệnh virus Bệnh virus gây nên thường lây lan mạnh, có miễn dịch cao bền lâu vật khỏi bệnh vật tiêm phòng đủ Bệnh thường hướng vào vài khí quan định (tiêu hố, hơ hấp…) Tại dễ dàng nhận biết dấu hiệu bệnh lý đặc trưng loại virus gây nên Trong thực tế bệnh virus thường ghép với bệnh vi khuẩn làm cho bệnh ngày phức tạp Ví dụ: tất lồi động vật, virus dại hướng tổ chức thần kinh trung ương; virus lở mồng long móng hướng tổ chức thượng bì 1.1.4 Mầm bệnh ngun trùng (Protozoa) Có tác giả xếp số loài nguyên sinh động vật gây bệnh vào nhóm bệnh truyền nhiễm, nhiều tác giả khác lại xếp vào nhóm bệnh kí sinh trùng đường máu (thông qua côn trùng hút máu truyền nhiễm) Bệnh khơng có miễn dịch thật mà chỉ có miễn dịch mang trùng Mầm bệnh xoắn khuẩn: phần lớn xoắn khuẩn gây nên bệnh bại huyết, gây sốt định kỳ xuất định kỳ xoắn khuẩn thể Do Rickettsia: gây nên bệnh sốt phát ban, thường cho miễn dịch mạnh bền Do Mycoplasma: gây bệnh lây lang mạnh có tượng nhiễm trùng lâu dài cho miễn dịch bền vững 1.1.5 Đặc tính lây lan Đặc tính bệnh truyền nhiễm phải lây lan, không lây lan khơng phải bệnh truyền nhiễm Q trình lây lan bệnh truyền nhiễm thông qua phương thức sau: - Lây lan trực tiếp: Từ vật ốm mầm bệnh trực tiếp truyền sang vật khoẻ Tại chúng sinh sôi nẩy nở, đạt tới mức độ định phát bệnh Ví dụ bệnh dại, bệnh giang mai ngựa - Lây lan giáp tiếp: Mầm bệnh từ vật ốm chất thải ngồi, chúng khu trú tạm thời mơi trường nhân tố trung gian sau xâm nhập vào vật khoẻ gây bệnh Lây lan gián tiếp đưa bệnh xa 1.2 Hiện tượng nhiễm trùng & miễn dịch 1.2.1 Nhiễm trùng gì: tượng sinh vật phức tạp băt đầu đấu tranh thể bị xâm nhiễm mầm bệnh Kết dẫn đến rối loạn chức phận thể Khi mầm bệnh xâm nhập vào thể vật ni gây hại cho thể ta gọi nhiễm trùng a Điều kiện mầm bệnh để gây tượng nhiễm trùng Mầm bệnh muốn gây bệnh phải có đặc điểm sau: tính gây bệnh, có độc lực, có đủ số lượng định chúng phải có đường xâm nhập thích hợp  Tính gây bệnh: Tính gây bệnh khả cần thiết vốn có mầm bệnh để gây nên tượng nhiễm trùng Mầm bệnh thu khả q trình tiến hố thích nghi thể động vật, loại mầm bệnh thường chỉ gây bệnh số lồi vật ni định số khí quan định Ví dụ: Virus lở mồm long móng chỉ gây bệnh vật chân hai móng trâu bị, heo…Cịn vi khuẩn tỵ thư lại gây bệnh lồi móng ngựa  Độc lực: Độc lực biểu cụ thể tính gây bệnh Mầm bệnh phải có độc lực gây bệnh Mầm bệnh có độc lực với cá thể vật lại khơng có không đủ để gây bệnh cá thể khác Mối quan hệ thể vật chủ với mầm bệnh định độc lực mầm bệnh Yếu tố độc lực yếu tố mầm bệnh tiết thời gian chúng sống phát triển thể vật chủ độc tố, giáp mô, cơng kích tố, yếu tố lan truyền, enzyme…Các yếu tố độc lực có tác dụng đầu độc, phá huỷ tổ chức thể ngăn cản bảo vệ thể Độc lực mầm bệnh tăng lên, giảm hồn tồn yếu tố vật lý, hố học, sinh học Người ta sử dụng biện pháp lí, hoá, sinh để làm biến đổi độc lực mầm bệnh, làm giảm độc lực để chế tạo vaccine làm tăng độc lực mầm bệnh để thực chế tạo vũ khí sinh học gây chiến tranh  Số lượng: Muốn gây bệnh, mầm bệnh phải có số lượng định gây bệnh cho vật ni Ví dụ: chỉ cần vi khuẩn tụ huyết trùng đủ gây bệnh cho thỏ Hoặc -5 vi khuẩn brucella gây bệnh cho chuột lang Ngược lại, phải có 24.000 nha bào nhiệt thán gây bệnh thỏ 200– 300 triệu vi khuẩn brucella gây bệnh cừu việc gây chết heo phương pháp nhẹ nhàng mà phải đảm bảo phúc lợi vật nuôi 4.1 Kỹ thuật lấy máu Trước mổ khám, heo bệnh cần lấy máu bảo quản cho xét nghiệm cần thiết phết kính trực tiếp làm tiêu máu xác định nhiễm trùng huyết hay công thức bạch cầu Máu thu thập cịn lưu trữ cho xét nghiệm huyết học mầm bệnh (tách lấy huyết từ máu đông) xét nghiệm khác (miễn dịch qua trung gian tế bào) từ máu kháng đông Tùy thuộc vào lứa tuổi heo, lượng máu cần sử dụng theo mục đích xét nghiệm riêng mà chọn vị trí lấy máu phù hợp để giới hạn lượng máu cần lấy hạn chế tối đa việc gây đau đớn cho heo Các vị trí lấy máu thường sử dụng: + Vị trí xoang tĩnh mạch chủ trước: Là loại tĩnh mạch lớn lấy mẫu máu dễ dàng + Vị trí tĩnh mạch cổ: nằm rãnh cổ sau, kéo dãn cổ heo kéo thụt chân heo phía sau Lượng máu lấy từ mạch không cần giới hạn số lượng Tuy nhiên, lượng máu lấy vị trí thường nhỏ 20 ml cho lần nhiều sức để cố định heo Vì mạch máu lớn nên sử dụng loại kim 20G cho hầu hết hạng heo + Vị trí tĩnh mạch cổ trong: Lấy máu tĩnh mạch cổ có cách cố định tương tự lấy máu tĩnh mạch cổ Tĩnh mạch cổ nằm phía động mạch cảnh dây thần kinh Động mạch cảnh vị trí sử dụng để gây mê hệ thống Kim 20G dùng trường hợp + Vị trí tĩnh mạch chân trước: nằm dọc theo mặt trước xương quay chân trước ngang qua mắt cổ đến lĩnh mạch cổ hãm xoang ngực Sử dụng kim 20 – 23G để lấy máu, mạch mẫu vị trí nhỏ nên lượng máu lấy thường 5ml cho lần + Vị trí tĩnh mạch vành tai: nằm quanh vị trí vành tai, để bộc lộ mạch máu này, dùng tay ấn mạnh thắt ga-rô vị trí góc để làm mạch máu dẫn lớn Tùy vào kích cỡ heo dùng kim 20 - 23G Tuy nhiên tốt nên dùng catheter bướm catheter thường để lấy máu mạch máu + Vị trí tĩnh mạch đi: Để tìm mạch máu này, dùng tay nâng heo lên cao thực lấy máu vị trí gốc đuôi Mạch máu tương đối nhỏ nên sử dụng kim 20G để lấy máu lượng máu thông thường lấy chỉ khoảng - ml cho lần 135 4.2 Kỹ thuật gây mê Heo cấp thuốc tiền mê giúp an thần trước thực trình gây mê Hầu hết loại thuốc tiền mê chủ yếu tiêm bắp (IM) Đối với heo lớn trộn vào thức ăn lượng nhỏ ăn, heo nhỏ cần người giữ suốt trình tiêm nhằm làm giảm sợ hãi hay căng thẳng cho heo Tiêm IM sử dụng ống tiêm nhựa đầu kim 18 - 21G Kim tiêm sử dụng cho heo trưởng thành phải có chiều dài 30 mm, kim ngắn dẫn đến tiêm vào vùng mô mỡ dẫn đến chậm hấp thu thuốc tác dụng phụ số loại thuốc Heo sau tiêm nên để môi trường xung quanh khoảng - 15 phút trước gây mê Gây mê toàn thân trường hợp mổ khám bỏ qua giai đoạn gây tiền mê Tĩnh mạch tai thường sử dụng cho gây mê toàn thân Tuy nhiên, số giống heo có tĩnh mạch nhỏ mỏng gây khó khăn q trình tiêm thuốc Các tĩnh mạch bộc lộ cách cột ga-rơ cao su xung quanh góc tai (hình 3.4), sau tiêm thuốc mê vào tĩnh mạch Gây mê toàn thân trường hợp mổ khám bỏ qua giai đoạn gây tiền mê Tĩnh mạch tai thường sử dụng cho gây mê toàn thân 4.3 Kỹ thuật giết heo Nhiều phương pháp gây chết êm dịu thường sử dụng cho heo bao gồm sử dụng khí CO, N,, hỗn hợp gas, hóa chất (MgSO,), súng, gây mê liều cao, giật điện gây chấn thương Phương pháp thích hợp sử dụng tùy thuộc vào kích thước, trọng lượng heo, trang thiết bị có, kỹ kinh nghiệm bác sỹ, an toàn cho người sử dụng mục đích thực Một số phương pháp gây chết vật lý địi hỏi cần phải có phương pháp hỗ trợ nhanh cắt mạch để lấy hết máu khỏi thể heo hủy não để đảm bảo chết hoàn toàn Những dung dịch muối bảo hịa KCI, MgCl2 hay MgSO4, sử dụng để tiêm tĩnh mạch hay tiêm trực tiếp vào tim vật (heo) làm bất tỉnh tình trạng gây mê tồn thân làm tim ngừng đập chết tức lon K+, Mg+ có khả gây độc cho tim việc bơm nhanh vào tim từ - mmol/kg thể trọng làm tim ngừng đập Giúp cho heo chết cách êm dịu mà làm giảm nguy gây độc cho loài săn mồi loài ăn xác động vật khác trường hợp vật ăn phải phân xác lại heo tiêm loại muối này, chúng an tồn 136 Ngồi ra, giết heo trước mổ bằng: bắn súng để giết heo; tiêm hóa chất vào tim để giết heo nhanh chóng; giết heo bằng điện 4.4 Kỹ thuật mổ khám * Cố định thủ Mổ khám chỉ thực thủ chết hoàn toàn Tùy theo trọng lượng heo, bác sỹ mổ khám chọn phương pháp cố định heo nằm phía (heo > 30 kg, mổ bên) hay nằm ngửa (heo < 30 kg, mổ ngửa) Ở đây, tìm hiểu cách mổ ngửa nhóm đối tượng heo nhỏ thường hay xảy dịch bệnh đàn heo Heo đặt vị trí nằm ngửa, mặt lưng tiếp xúc với bàn mổ khám, sau dùng dao cắt cố định hai chân trước hai chân sau (hình bên dưới) Cắt sâu vào da mặt bụng chỗ tiếp giáp vai hai chân trước để tách hai chân trước nằm sang hai bên Thực cắt tương tự chân sau, nhiên lưu ý đường cắt phải tiếp cận với khớp chậu đùi nhằm đảm bảo hai chân sau lật cố định mặt bàn Hình 5.1: Cố định mổ khám heo theo thứ tự từ xuống từ vào (A, B, C, D, E F) * Bộc lộ quan nội tạng Thực đường cắt để bộc lộ xoang ngực bụng Sau đó, dùng dao cắt dọc theo hai bên xương hàm (hình chữ V) để tách lưỡi khí quản thực quản sau tách lấy hết quan xoang ngực tim phổi bên 137 Tiếp theo, tách lấy quan xoang bụng, xoang châu Các quan nội tạng cần trưng bày theo hệ thống miễn dịch (các hạch bạch huyết), hơ hấp, tiêu hóa để nhìn thấy theo trật tự đánh giá đầy đủ tránh bỏ sót Ngồi ra, xác heo quan cần đánh mô liên kết, khớp, xương (tủy xương), thần kinh cột sống * Khám bệnh tích theo hệ thống quan Khi thực mổ khám phải ln nhớ "mổ đến đâu, khám đến đó”, nhiều quan nội tạng không quay trở lại để khám trình mổ Và điều quan trọng khám theo mổ giúp ta định hướng bệnh tốt theo cách khám chi tiết quan Do đó, việc mổ khám địi hỏi người thực có trí nhớ tốt, tư hệ thống, gọi tên bệnh tích xác ghi chép, chụp hình cẩn thận vào sổ biên mổ khám * Khám khoang ngực: Hệ thống hô hấp tim Các quan cần đánh giá bệnh lý xoang mũi (xương sụn loa mũi) phổi + Để khám sụn loa mũi, dùng cưa cắt ngang mũi vị trí tiền hàm số Xoang mũi cần xác định dịch chất, tính tồn vẹn sụn niêm mạc, biến dạng bất thường vùng + Phổi quan quan trọng hệ thống hô hấp cần khám cách khoa học Vì quan ống thơng khí với cấu tạo gồm phế quản, tiểu phế quản, phế nang mạch máu nên việc khám bên ngồi qua màu sắc, tính chất đàn hồi phân bố bệnh tích đặc thù cần bộc lộ đường ống dẫn khí bên để đánh giá dịch chất tiết phổi viêm + Kèm theo đó, hạch phổi hạch trung thất ln phải kiểm tra để đánh giá kèm theo bệnh tích phổi Mỗi mầm bệnh gây dạng bệnh tích đặc trưng phổi, nên cần đánh giá ghi nhận cách rõ ràng xác - Tim cần khám bên nội mạc bên Các vị trí cần xác định bệnh tích mỡ vành tim, màng bao tim, tim, nội tâm mạc van tim * Khám khoang bụng: Xoang bụng chứa nhiều nội quan thể nên cần khám kỹ Nhiều bệnh lý ghi nhận nội tạng xoang 138 Các quan đặt trưng cần khám kỹ từ vào gan, tụy tạng, lách Gan cần khám mạch máu cửa gan ống túi mật Dạ dày, ruột cần khám bề mặt bên lẫn bên trong, cắt toàn theo chiều dọc (niêm mạc, lớp niêm mạc, chất chứa dịch chất) Các vị trí cần khám ruột tá tràng, khơng tràng, hồi tràng ruột non, manh tràng, kết tràng trực tràng ruột già Cần ý đến niêm mạc phần hồi tràng van hồi – manh tràng * Khám khoang chậu: thận bàng quang Khám thận bàng quang cần thực lúc để xác định bệnh hệ tiết niệu Khám bên thận để xác định bệnh tích bất thường, sau bổ đơi thận theo chiều dọc để xem bệnh tích vùng vỏ tủy phía Bóc màng bao thận để xem rõ bệnh tích mặt vỏ thận để xác định màng bao có viêm dính hay dầy lên Lượng nước tiểu nhiều bàng quan cần xem xét có khả heo bị tắc ống dẫn tiểu làm tắc nghẽn qu rình xuất nước tiểu * Khám khoang đầu Não tủy sống cần khám kỹ heo bệnh có dấu hiệu rối loạn vận động (thần kinh) Não cần cố định dụng cụ chuyên biệt trước cưa mở hộp sọ Vì não mềm nên thao tác cần xác nhẹ nhàng tránh tổn thương Não mở ba đường cắt: đường cắt ngang trước hốc mắt, hai đường cịn lại nằm phía rìa hộp sọ cắt liền nối vào đốt atlas để tạo liền Sau thực ba đường cắt này, sọ não nhấc cách nhẹ nhàng Khám từ vào gồm vỏ não, mặt não tiểu não, sau cắt lớp (bổ dọc sau bổ ngang) để khám sâu vào chất trắng chất xám * Khám quan khác: hạch bạch huyết toàn thân Ngày nay, với phức tạp dịch bệnh heo, bệnh gây suy giảm miễn dịch hay rối loạn miễn dịch xảy phổ biến nghiêm trọng Do đó, quan giữ chức miễn dịch cần khám tủy xương, lách hạch bạch huyết (hạch bẹn cạn, hạch tonsil, hạch phổi hạch màng treo ruột, ) Khám nhiều hạch lúc ca bệnh cho phép xác định heo 139 bệnh có bệnh lý hạch toàn thân (trong ca nhiễm trùng huyết) hay bệnh lý hạch cục viêm (nhiễm trùng cục bộ) Khi xác định bệnh lý rối loạn miễn dịch thường tất hạch thể bị hư hại hay thối hóa mức độ khác * Khám quan: khớp, da mô liên kết da Mặc dù khơng thường xun, có bệnh tích da khớp sưng việc khám quan cần thực Khớp cần khám nhiều nơi (chân trước, chân sau) khớp cổ chân, khớp đùi, Tính chất sưng khớp hay đa khớp cần mô tả rõ vào biên mổ khám Tính chất dịch khớp cần ghi nhận như: tăng dịch khớp sao, dịch khớp trong, viêm đục có mủ, viêm chảy máu hay viêm dạng khác Ở da, cần xác định dạng bệnh tích viêm, độ dày, rụng lơng vị trí vùng da tổn thương toàn thân, vùng đầu cổ hay chỉ vị trí đặc trưng Thu thập mẫu chẩn đoán bệnh nhiễm trùng Thu thập mẫu bệnh phẩm sau mô khám yêu cầu quan trọng thường xuyên thực Kết khám bệnh tích mổ khám có giá trị định hướng bệnh chưa đủ sở để kết luận nguyên nhân gây bệnh Do đó, thu thập mẫu chọn kỹ thuật xét nghiệm phù hợp cho kết chẩn đoán cuối Từ kết chẩn đoán cuối xác, việc xử lý dịch bệnh hay điều trị bệnh mang lại kết ta mong đợi ngược lại; nguyên tắc xác định “đúng nguyên nhân” chọn lựa “đúng giải pháp” chỉ đem lại kết “đúng mong đợi” Có yếu tố định phương cách thu thập mẫu sau: (a) thu thập mẫu theo hướng bệnh nghi ngờ cần xác định lại qua xét nghiệm; (b) thu thập mẫu theo yêu cầu xét nghiệm chỉ định, kỹ thuật xét nghiệm có yêu cầu mẫu khác nhau; (c), thu thập mẫu theo đặc điểm sinh bệnh học mầm bệnh, loại mẫu tốt quan đích mầm bệnh định vị nhân lên nhiều nhất; (d), quan đích mẫu cần lấy vị trí tiếp giáp phần bệnh tích phần cịn bình thường, phân bố bệnh tích nhiều chỗ nên cắt nhiều chỗ 140 Ngoài yếu tố trên, số trường hợp bệnh cịn có u cầu cụ thể Lưu ý rằng, thu thập mẫu cịn phải thực bảo quản mẫu giá trị xét nghiệm tối ưu: “đúng kí hiệu”, “đúng môi trường bảo quản”, “đúng nhiệt độ bảo quản”, “không vấy nhiễm từ bên hay qua lại mẫu “đúng cách xử lý mẫu tiên xét nghiệm” Một cách tóm lược có ba dạng mẫu thường thu thập mổ khám + Mẫu tươi (máu, mô, dịch tiết) bảo quản nhiệt độ mắt (2 - 80C), + Máu đông lạnh (huyết thanh, mô dịch tiết) bảo quân nhiệt độ đông (2 C đến -196°C) + Mẫu cố định formalin – 10% (mô tạng phân) bảo quản nhiệt độ bình thường (10 phỏng) Chúng ta biết phân ca bệnh truyền nhiệm phức tạp ba dạng mẫu thu thập để phục vụ cho chấm đoán xét nghiệm Xử lý chất thải vệ sinh sát trùng sau mổ kháng Sau hoàn tất mổ khám, tất vật chất nguy từ việc mổ khám heo bệnh (xác heo, chất tiết, máu, mô, lông,…), dụng cụ, vật dụng địa điểm cần nghiêm túc gói gọn (sát trùng), dọn rửa tẩy uế cẩn thận để đảm bảo thứ an tồn Xác heo ln phần khó khăn tùy theo điều kiện xử lý chất thải sát trùng phòng mổ khám hay trại mà chúng xử lý Các biện pháp lựa chọn đốt cháy, nấu chín hay bao gói – sát trùng – chôn sâu Tuyệt đối không mua bán, mang cho, hay sử dụng xác heo bệnh cho mục đích làm thực phẩm khác làm tăng nguy lan truyền dịch bệnh cho trại chăn ni mà cịn làm tăng lan truyền mầm bệnh môi trường khu vực chăn nuôi cộng đồng dân cư sinh sống liên quan Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo - Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết quan theo yêu cầu giảng viên - Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết báo cáo theo yêu cầu 141 BÀI NGUYÊN TẮC CHUNG CHẨN ĐOÁN BỆNH TRUYỀN NHIỄM Giới thiệu Có nhiều kỹ thuật xét nghiệm chẩn đốn mầm bệnh truyền nhiễm áp dụng Mỗi kỹ thuật có ưu nhược điểm khác Việc lấy mẫu cần đảm bảo tối thiểu xâm hại gây đau đớn, tổn thương cho thú mẫu dịch tiết dùng cho phân lập mầm bệnh thường khuyến cáo thực cho kết xác Tuy nhiên, kết phân lập mầm bệnh từ dịch tiết hay từ quan khác lại có nhiều giới hạn: khơng phân biệt xâm nhiễm mô mầm bệnh không khẳng định vai trò gây bệnh mầm bệnh phân lập mơ bệnh hay dịch tiết nhiều mầm bệnh phát Về nguyên tắc, chỉ lúc mầm bệnh phát mô bệnh tổn thương kèm theo biến đổi bệnh lý (viêm) tương thích vai trị gây bệnh rõ ràng Một ví dụ cho thấy rõ điều này, giả định heo bệnh rối loạn hô hấp, vi khuẩn Streptococcus spp phân lập từ dịch mũi hầu họng, đồng thời tình trạng viêm phổi phức tạp suy giảm miễn dịch xảy vai trị gây bệnh Streptococcus spp ca bệnh hay chỉ phụ nhiễm? Câu trả lời chỉ rõ chẩn đốn bệnh lý mơ bệnh nhiễm trùng mơ phổi nhằm xác định có hay khơng xâm nhiễm mầm bệnh qua biến đổi mô bệnh đặc trưng Streptococcus Chẩn đoán tiến trình khơng phải kỹ thuật đơn lẻ mà kết luận bệnh Nên, tùy theo bệnh sinh mà kết hợp bước (kỹ thuật) xét nghiệm thực nhằm đưa kết luận cuối chặt chẽ Ở giai đoạn tiến trình chẩn đốn mà chỉ đưa kết luận tạm thời (định hướng giai đoạn chẩn đoán lâm sàng) hay kết luận cuối (kết luận nguyên giai đoạn chẩn đoán phi lâm sàng) Một thực tế lúc ca bệnh chẩn đoán đến pha cuối để xác định nguyên nhiều lý do, người bác sỹ chẩn đoán phải hiểu rõ giá trị bước chẩn đoán Khi bước chẩn đốn khơng chặt chẽ hay chẩn đốn chỉ dừng lại phần lâm sàng kết sai hay chưa có kết đầy đủ nguyên tham gia ca bệnh Đây thường nguyên mà nhiều kết chẩn đốn sơ sài khơng mang lại giá trị cho việc đưa phác đồ điều trị hay xử lý ca bệnh 142 Thu thập mẫu Trong tất trường hợp bệnh nhiễm trùng, việc thu thập mẫu cần thực cách nhanh chóng để xác định khả gây bệnh vi sinh vật Vi sinh vật có khả gây bệnh gọi mầm bệnh truyền nhiễm chúng prion, virus, vi khuẩn, nấm đơn bào (kí sinh trùng) Người thu thập mẫu khơng địi hỏi phải có chuyên môn cao, thao tác thành thục dụng cụ sử dụng cho việc thực phải phù hợp với dạng bệnh phẩm Mẫu thường thu thập nhiều phương pháp khác rút dịch trực tiếp (dịch tiết hay máu), ngoáy dịch tiết tăm vô trùng lấy mô quan trực tiếp Bệnh tích tổn thương bên ngồi mơ có giá trị để thu thập đánh giá Mẫu dịch hút thường thu thập từ quan rỗng ống xoang hay dạng tổn thương có mủ chảy bên ngồi Thơng thường kỹ thuật lấy mẫu phụ thuộc vào dạng tổn thương vị trí thể heo bệnh phải đảm bảo tiêu chí thu mẫu quan đích mầm bệnh khu trú Trong trình thu thập mẫu cần lưu ý đến thao tác vô trùng để đạt kết xét nghiệm chẩn đoán tốt 143 Tùy thuộc vào mầm bệnh truyền nhiễm cần xác định mà kỹ thuật xét nghiệm lựa chọn theo tình cụ thể để từ loại mẫu, lượng mẫu yêu cầu vô trùng đặt Tuy nhiên, để đạt hiệu xét nghiệm chẩn đốn nhanh xác tiêu chí thực lấy mẫu có vai trị định kết thu chẩn đoán Một số hướng dẫn tổng quát phương pháp xét nghiệm, mẫu bệnh phẩm liên quan đến chẩn đoán loại mầm bệnh cụ thể mô tả bảng sau: Bảng 2.1 Phương pháp xét nghiệm, mẫu bệnh phẩm chẩn đoán theo mầm bệnh Mầm bệnh Phương pháp xét nghiệm Loại mẫu/ Bảo quản Phân lập Mẫu tươi: máu, mô dịch tiết (có thể phân ca bệnh tiêu chảy) Có thể bảo quản ngắn - 8°C (vài ngày); bảo quản -20°C, -80°C thời gian dài PCR/RT-PCR Virus Mẫu tươi đông lạnh: máu, mô dịch tiết (có thể phân ca bệnh tiêu chảy) Mẫu mô quan cố định formalin - 10% Mô bệnh học Nhuộm đặc biệt (IHC, ISH) - Mẫu tươi cố định formalin - 10% mô quan heo bệnh Tỷ lệ formalin/ mô = đến 10 - Không đông lạnh mô tươi sau cố định formalin 10% ELISA - Máu (huyết thanh) tươi đơng lạnh - Có thể bảo quản ngắn - 8°C (vài ngày) bảo quản -20°C, -80°C thời gian dài Huỳnh quang miễn Mẫu tươi mô quan heo bệnh đông dịch lạnh tủ âm (-20°C) 144 Phết kính nhanh (nhuộm) Mẫu tươi: máu, mặt thấm mô dịch tiết - Mẫu tươi: máu, mơ dịch tiết (có thể phân ca bệnh tiêu chảy) Phân lập PCR/RT-PCR Vi khuẩn - Mẫu lấy heo chưa điều trị kháng sinh cho kết tốt - Có thể bảo quản ngắn - 8°C (vài giờ) cần môi trường bảo quản chuyên biệt - Mẫu tươi đông lạnh: máu, mô dịch tiết (có thể phân ca bệnh tiêu chảy) - Mẫu mô quan cố định formalin - 10% Mô bệnh học - Mẫu tươi cố định formalin - 10%: mô quan heo bệnh Tỷ lệ formalin/mô = đến 10 - - Không đông lạnh mô tươi sau cố định formalin 10% ELISA - Máu (huyết thanh) tươi đơng lạnh - Có thể bảo quản ngắn - 8°C (vài ngày); bảo quản -20°C, -80°C thời gian dài Vi nấm Phết kính nhanh (nhuộm) Mẫu tươi: mặt thấm mô, dịch tiết, lông bề mặt da cạo Phân lập - Mẫu tươi: máu, mô dịch tiết (có thể phân ca bệnh tiêu chảy) - Mẫu lấy heo chưa điều trị kháng sinh cho kết tốt - Có thể bảo quản ngắn - 8°C (vài giờ) PCR/RT-PCR - Mẫu tươi đông lạnh: máu, mô dịch tiết (có thể phân ca bệnh tiêu chảy) 145 - Mẫu mô quan cố định formalin - 10% Mô bệnh học - Mẫu tươi cố định formalin - 10%: mô quan heo bệnh Tỷ lệ formalin/mô = đến 10 - - Không đông lạnh mô tươi sau cố định formalin 10% ELISA Không khuyến cáo rõ ràng Phết kính nhanh (soi tươi) Mẫu tươi: mặt thấm mô, dịch tiết, lông bề mặt da, niêm mạc cạo sâu Phân lập Mẫu tươi: máu, mô dịch tiết (có thể phân ca bệnh tiêu chảy) Protozoa - Mẫu lấy heo chưa điều trị thuốc chống prtozoa cho kết tốt - Có thể bảo quản ngắn - 8°C (vài giờ), cần mơi trường đêm thích hợp PCR/RT-PCR - Mẫu tươi đông lạnh: máu, mô dịch tiết (có thể phân ca bệnh tiêu chảy) - Mẫu mô quan cố định formalin - 10% Mô bệnh học - Mẫu tươi cố định formalin - 10%: mô quan heo bệnh Tỷ lệ formalin/mô = đến 10 - - Không đông lạnh mô tươi sau cố định formalin 10% ELISA Không khuyến cáo rõ ràng Chẩn đốn nhanh mơ Chẩn đốn việc phán đốn dựa phát hiện, phân tích tổng hợp nhanh triệu chứng bệnh tích để đưa kết luận chẩn đoán định hướng tác nhân gây bệnh hay mức độ bệnh Trong số trường hợp nhiễm trùng, biểu số bệnh tích đặc trưng quan nội tạng giúp cho việc 146 chẩn đoán nhanh xác định nghi ngờ nguyên nhân gây bệnh, từ đưa hướng giải kịp thời mà chưa cần đến xét nghiệm cận lâm sàng Quá trình diễn biến bệnh nhiễm xảy thể thường phức tạp, bệnh lý thường có trùng lặp với số nguyên nhân gây bệnh khác thay đổi theo thời gian, nên đơi khó phát hết thay đổi bệnh lý đặc thù Do đó, việc chẩn đốn nhanh mó địi hỏi phải thực cách cẩn thận, dựa nhiều phương diện để làm tăng xác Ngồi việc đánh giá mơ bệnh học (đại thể thế) mơ quan biểu bệnh tích xét nghiệm nhanh có ích cho phán đốn ngun gây bệnh phết lame kính dịch tiết, bề mặt mơ nhiễm hay máu ngoại nhằm xác định dạng vi trùng nhiễm Phân loại 147 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Phạm Huỳnh (2018), Thực hành chẩn đoán bệnh học truyền nhiễm heo, NXB Nông Nghiệp Phan Văn Chinh (2009), Giáo trình bệnh truyền nhiễm, Trường ĐH Nông Lâm Huế Nguyễn Ngọc Hải Đỗ Tiến Duy (2018), Các bệnh truyền nhiễm quan trọng heo, NXB Nông Nghiệp Hồ Thị Việt Thu Nguyễn Đức Hiền (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm,Trường ĐH Cần Thơ Hồ Thị Việt Thu (2012), Bệnh gia cầm, NXB ĐH Cần Thơ https://hoichannuoi.tv/2017/10/20/benh-dich-ta-heo-co-dien-classical-swine-fever/ https://www.vietdvm.com/gia-cam/benh-gia-cam/benh-crd-tren-ga.html 149 ... trị bệnh Có nhiều bệnh truyền nhiễm, khn khổ giới hạn chương trình, trình b? ?y bệnh truyền nhiễm thường x? ?y chăn ni Việt Nam Giáo trình biên soạn gồm có Truyền nhiễm học đại cương Bệnh truyền nhiễm. .. số thuyết thảo luận, tập Bài 1: Truyền nhiễm học đại cương Bài 2: Bệnh truyền nhiễm chung 12 10 Bài 3: Bệnh truyền nhiễm heo 26 20 Bài 4: Bệnh truyền nhiễm trâu bò 5 Bài 5: Bệnh truyền nhiễm. .. thức bệnh truyền nhiễm để x? ?y dựng biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm tốt hiệu Mục tiêu: - Kiến thức: Có kiến thức nguyên nhân truyền nhiễm g? ?y bệnh động vật, chế l? ?y bệnh, phát sinh dịch bệnh

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Xuất huyết dưới da bệnh dịch tả heo - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.1 Xuất huyết dưới da bệnh dịch tả heo (Trang 34)
Ruột già thì loét hình đồng xu, hình cúc áo, xuất huyết ngã ba van hồi manh tràng.  - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
u ột già thì loét hình đồng xu, hình cúc áo, xuất huyết ngã ba van hồi manh tràng. (Trang 35)
Hình 3.3: Vòng lây truyền bệnh ASF - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.3 Vòng lây truyền bệnh ASF (Trang 39)
Hình 3.5: Xuất huyết trong các phủ tạngHình 3.4: Tim xuất huyết  - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.5 Xuất huyết trong các phủ tạngHình 3.4: Tim xuất huyết (Trang 42)
Bảng 3.1: Phân biệt các thể của bệnh ASF - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 3.1 Phân biệt các thể của bệnh ASF (Trang 42)
- Ruột loét hình cúc áo, run cơ thần kinh  - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
u ột loét hình cúc áo, run cơ thần kinh (Trang 44)
Hình 3.6: Tính lây nhiễm của ba bệnh ASF – CSF - FMD - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.6 Tính lây nhiễm của ba bệnh ASF – CSF - FMD (Trang 45)
Hình 3.7: Đường hơ hấp dưới bị tổn thương - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.7 Đường hơ hấp dưới bị tổn thương (Trang 55)
Hình 3.8: Sơ đồ chẩn đốn bệnh - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.8 Sơ đồ chẩn đốn bệnh (Trang 62)
Bệnh tích điển hình là tồn bộ niêm mạc xoang miệng ửng đỏ, có nhiều đốm loét cạn trên niêm mạc, biểu bì bị bào mịn, lt có thể thấy ở khẩu cái cứng và  khẩu cái mềm, phía lưng và phía bên của lưỡi, ở nướu răng và phần tiếp gáp của  miệng - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
nh tích điển hình là tồn bộ niêm mạc xoang miệng ửng đỏ, có nhiều đốm loét cạn trên niêm mạc, biểu bì bị bào mịn, lt có thể thấy ở khẩu cái cứng và khẩu cái mềm, phía lưng và phía bên của lưỡi, ở nướu răng và phần tiếp gáp của miệng (Trang 78)
Hình 4.2: Niêm mạc thực quản hoại tử và niêm mạc môn vị loét - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.2 Niêm mạc thực quản hoại tử và niêm mạc môn vị loét (Trang 79)
Hình 4.3: Các mụn nước ở miệng và lưỡi - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.3 Các mụn nước ở miệng và lưỡi (Trang 84)
Hình 5.1: Đường lây truyền bệnh cho gà (Nguyễn Phước Ninh) - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.1 Đường lây truyền bệnh cho gà (Nguyễn Phước Ninh) (Trang 89)
- Bệnh xuất hiện một cách bất thình lình, thỉnh thoảng có những con gà chết mà khơng có triệu chứng gì, xảy ra vào đầu ổ dịch, gà bệnh ủ rủ, sốt cao 430 C, bỏ  ăn khát nước, khó thở, kiệt sức dần và chết sau 4 – 8 ngày - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
nh xuất hiện một cách bất thình lình, thỉnh thoảng có những con gà chết mà khơng có triệu chứng gì, xảy ra vào đầu ổ dịch, gà bệnh ủ rủ, sốt cao 430 C, bỏ ăn khát nước, khó thở, kiệt sức dần và chết sau 4 – 8 ngày (Trang 90)
Triệu chứng điển hình chung của bệnh Newcastle - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
ri ệu chứng điển hình chung của bệnh Newcastle (Trang 91)
Hình dạng thay đổi từ hình cầu đến đa hình, có khi hình sợi. Đường kính của hạt virus rất nhỏ, từ 80 đến 120 nm - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình d ạng thay đổi từ hình cầu đến đa hình, có khi hình sợi. Đường kính của hạt virus rất nhỏ, từ 80 đến 120 nm (Trang 103)
Hình 5.4: Vịng lây truyền của virus cúm gia cầm - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.4 Vịng lây truyền của virus cúm gia cầm (Trang 104)
Hình 5.5: Mồng tích và chân gà bị xuất huyết (Nguyễn Phước Ninh) - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.5 Mồng tích và chân gà bị xuất huyết (Nguyễn Phước Ninh) (Trang 105)
- Tình hình thức ăn, nước uống, chuồng trại, quản lý:……………………… - Tình hình dịch bệnh ………………………………………  - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
nh hình thức ăn, nước uống, chuồng trại, quản lý:……………………… - Tình hình dịch bệnh ……………………………………… (Trang 126)
Hình 5.1: Cố định và mổ khám heo theo các thứ tự từ trên xuống dưới và từ ngoài vào trong (A, B, C, D, E và F) - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.1 Cố định và mổ khám heo theo các thứ tự từ trên xuống dưới và từ ngoài vào trong (A, B, C, D, E và F) (Trang 144)
Bảng 2.1. Phương pháp xét nghiệm, mẫu bệnh phẩm chẩn đoán theo mầm bệnh  - Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 2.1. Phương pháp xét nghiệm, mẫu bệnh phẩm chẩn đoán theo mầm bệnh (Trang 151)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN