Giáo trình Nội chẩn cung cấp kiến thức và hiểu biết về phương pháp điều trị bệnh cho gia súc, mặt khác nó còn giới thiệu về nguyên nhân, triệu chứng, cơ chế sinh bệnh, chẩn đoán và điều trị các nội chẩn của gia súc. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: NỘI CHẨN NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU NỘI CHẨN gia súc môn học chuyên ngành thú y, giới thiệu kiến thức cần thiết Nó cung cấp kiến thức hiểu biết phương pháp điều trị bệnh cho gia súc, mặt khác cịn giới thiệu nguyên nhân, triệu chứng, chế sinh bệnh, chẩn đoán điều trị NỘI CHẨN gia súc Trên sở giúp sinh viên nắm kiến thức bệnh để áp dụng điều trị cho gia súc thực tiễn sản xuất Mơn học địi hỏi học sinh sinh viên phải có kiến thức tổng hợp mơn học/mơn học sở môn chuyên môn khác trước nhập mơn, mặt khác mơn học mang tính thực hành nhiều nên cần có thời gian, trang thiết bị gia súc bệnh Giáo trình Nội khoa gia súc biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho sinh viên Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy tham khảo cho giáo viên, sinh viên ngành chăn nuôi, thú y trường CAO ĐẲNG Mặt khác, giáo trình cịn nguồn tài liệu tham khảo cho người hành nghề thú y muốn sâu vào lĩnh vực chẩn đoán điều trị NỘI CHẨN gia súc Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên: Ths.Cao Thanh Hoàn ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI PHẦN MỞ ĐẦU 1 Khái niệm môn học NỘI CHẨN gia súc Khái niệm điều trị học Những nguyên tắc điều tri học 3.1 Nguyên tắc điều trị sinh lý 3.2 Nguyên tắc chủ động tích cực 3.3 Nguyên tắc tổng hợp 3.4 Nguyên tắc điều trị theo cá thể Phân lọai điều trị 4.1 Điều trị theo nguyên nhân 4.2 Điều trị theo cách sinh bệnh .3 4.3 Điều trị theo triệu chứng bệnh BÀI BỆNH Ở HỆ TIM MẠCH Cách kiểm tra hệ tim mạch 1.1 Vị trí tim: 1.2 Tần số tim 1.3 Kiểm tra tim 1.4 Kiểm tra mạch: 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tim 1.6 Kiểm tra động mạch 1.7 Kiểm tra tĩnh mạch: 1.8 Kiểm tra máu: Các NỘI CHẨN thường gặp hệ tim mạch 2.1 Bệnh viêm ngoại tâm mạc 2.2 Bệnh tích nước xoang bao tim 11 Thực hành: 12 BÀI 14 BỆNH Ở HỆ HÔ HẤP 14 Cách kiểm tra hệ hô hấp 14 1.1 Khám động tác hô hấp 14 iii 1.2 Kiểm tra đường hô hấp 15 1.3 Kiểm tra ngực phổi 17 Các NỘI CHẨN thường gặp hệ hô hấp 18 2.1 Bệnh viêm mũi 18 2.2 Bệnh viêm quản màng giả 19 2.3 Bệnh viêm phế quản – viêm cuống phổi 22 2.4 Bệnh viêm phổi cata 24 2.5 Bệnh viêm phổi thuỳ lớn 25 2.6 Bệnh viêm màng phổi viêm phế mạc 27 Thực hành: 28 BÀI 30 BỆNH Ở HỆ TIÊU HÓA 30 Cách kiểm tra hệ tiêu hoá 30 1.1 Kiểm tra động tác ăn uống 30 1.2 Kiểm tra vùng bụng 33 Các bệnh nội khoa thường gặp hệ tiêu hoá 36 2.1 Viêm miệng 36 2.2 Viêm họng 37 2.3 Tắc thực quản 38 2.4 Bệnh viêm diều gia cầm 39 2.5 Bệnh liệt cỏ 40 2.6 Bệnh chướng cỏ cấp mãn tính 40 2.7 Viêm tổ ong ngoại vật 44 2.8 Tắc nghẽn sách 44 2.9 Bệnh viêm ruột cata cấp mãn tính 45 2.10 Chứng táo bón 46 Thực hành: 47 BÀI 49 BỆNH Ở HỆ TIẾT NIỆU 49 Những triệu chứng chung thận bị viêm 50 1.1 Kiểm tra thận 50 1.2 Khám động tác tiểu 50 1.3 Kiểm tra đường tiểu 51 Các NỘI CHẨN thường gặp hệ tiết niệu 52 iv 2.1 Viêm thận cấp tính 52 2.2 Viêm bàng quang 53 Nội dung thực hành: 54 BÀI 56 BỆNH DINH DƯỠNG VÀ TRAO ĐỔI CHẤT 56 Bệnh cân chất đa khoáng 57 1.1 Bệnh còi xương 57 1.2 Bệnh xốp xương 59 Bệnh cân vi khoáng 60 2.1 Chứng thiếu kẽm (Zn) heo (PARAKERATOSIS) 60 2.2 Bệnh thiếu máu thiếu sắt (Fe) heo 62 Bệnh thiếu vitamin 62 3.1 Nguyên nhân gây bệnh 62 3.2 Triệu chứng bệnh 63 3.3 Bệnh tích 63 3.4 Phòng trị bệnh 63 Bệnh Keto 64 4.1 Nguyên nhân bệnh 64 4.2 Triệu chứng 65 4.3 Phòng trị bệnh 66 Bệnh quản lý 66 5.1 Bệnh cảm nóng 66 5.2 Bệnh cảm nắng 68 Thực hành 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: NỘI CHẨN Mã mơn học: TNN433 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học chuyên môn cho người học ngành CAO ĐẲNG Dịch vụ thú y.Mơn học bố trí giảng dạy sau mơn học sở chương trình đào tạo trình độ CAO ĐẲNG Dịch vụ thú y - Tính chất: môn học giúp sinh viên nắm được: nguyên nhân gây bệnh, chế sinh bệnh, triệu chứng bệnh, phương pháp chẩn đoán bệnh, tiên lượng bệnh biện pháp điều trị NỘI CHẨN gia súc Từ đó, sinh viên áp dung vào thực tế để phòng trị bệnh cho gia súc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập, góp phần quan trọng chương trình mơn học ngành Giúp sinh viên chẩn đốn, phịng trị NỘI CHẨN xảy gia súc cách hiệu Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức bệnh nội khoa gia súc + Trình bày nội dung đại cương, chẩn đoán bệnh học, phương pháp khám bệnh gia súc, gia cầm + Phân tích đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị bệnh quan, máy thể bệnh súc - Về kỹ năng: Thực đúng, đủ nguyên tắc điều trị NỘI CHẨN gia súc Thực việc chẩn đoán, điều trị bệnh quan tiêu hố, tuần hồn, hơ hấp, tiết niệu, bệnh dinh dưỡng trao đổi chất gia súc hiệu - Về lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, trung thực, an toàn, bảo đảm vệ sinh phịng dịch mơi trường Nội dung mơn học: Số TT Tên môn học vi Thời gian (giờ) Kiểm tra Thực (định hành, Tổng Lý kỳ)/Ôn thi, thínghiệm, số thuyết Thi kết thảo luận, thúc mơn tập học Bài 1: Phần mở đầu 2 Bài 2: Bệnh hệ tim mạch Bài 3: Bệnh hệ hô hấp 11 Bài 4: Bệnh hệ tiêu hoá 11 Bài 5: Bệnh hệ tiết niệu 6 Bài 6: Bệnh dinh dưỡng trao đổi chất Ôn thi 1 Thi/kiểm tra kết thúc môn học 1 Cộng 45 vii 14 28 BÀI PHẦN MỞ ĐẦU MĐ23-01 Giới thiệu Trong giới thiệu sơ lược vấn đề liên quan đến NỘI CHẨN gia súc: khái niệm nội khoa, điều trị, nguyên tắc điều trịsh điều trị lựa chọn cách điều trị trường hợp khác Từ phục vụ cho việc thu thập, nhận xét, đánh giá triệu chứng, tiên lượng bệnh điều trị bệnh Mục tiêu: - Kiến thức Sinh viên trình bày NỘI CHẨN nguyên tắc điều trị NỘI CHẨN gia súc - Kỹ Thực đúng, đủ nguyên tắc điều trị NỘI CHẨN gia súc - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Học tập nhiêm túc, sáng tạo; áp dụng kiến thức, kỷ học để điều trị NỘI CHẨN cho gia súc, gia cầm Khái niệm môn học NỘI CHẨN gia súc Là môn học chuyên nghiên cứu bệnh xảy quan nội tạng gia súc tính lây lan gia súc NỘI CHẨN gia súc hay cịn gọi bệnh thơng thường, bệnh khơng có tính chất truyền nhiễm, khơng lây lan từ vật sang vật khác Khái niệm điều trị học Điều trị học nhằm áp dụng phương pháp chữa bệnh tốt nhất, an oàn tác động thể bệnh để làm cho thể mắc bệnh nhanh chống hồi phục trở lại bình thường, mang lại sức khỏe khả làm việc tốt Dùng thuốc (như dùng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn, bổ sung canxi, photpho, vitamin D bệnh mềm xương còi xương ) Dùng hóa chất (như dùng xanh mêthylen điều trị trúng độc, dùng Na2SO4 MgSO4 tẩy rửa ruột bệnh viêm ruột hay chướng cỏ, nghẽn sách) Dùng liệu pháp vật lý (dùng ánh sáng, nhiệt, nước, dòng điện, ) Điều tiết ăn uống hộ lý tốt (như bệnh ceton huyết phải giảm thức ăn chứa nhiều protein,lipid tăng thức ăn thô xanh, bệnh viêm ruột tiêu chảy phải giảm thức ăn xanh chứa nhiều nước thức ăn tanh) Những nguyên tắc điều tri học Điều trị áp dụng biện pháp thực bao gồm: biện pháp chăm sóc, quản lý, sử dụng phương tiện loại thuốc điều trị để nhằm làm hồi phục thể mắc bệnh 3.1 Nguyên tắc điều trị sinh lý Tình trạng sinh lý thể hệ thần kinh điều khiển, thông qua phản xạ thần kinh nhằm thích nghi với tác động yếu tố ngoại cảnh mà người ta gọi chung phản xạ bảo vệ thể, bao gồm tượng chống nóng, chống lạnh, ho, hắt hơi, thực bào bạch cầu, hình thành miễn dịch, giải độc thải chất độc, Khi thể mắc bệnh, tùy theo mức độ rối loạn sinh lý, hệ thống thần kinh bị rối loạn theo, từ hình thành phản xạ bảo vệ thể đi, bệnh tật có điều kiện phát triển Nắm vững nguyên tắc điều trị cần lưu ý: - Tạo điều kiện thuận lợi cho thú bệnh thông qua biện pháp hộ lý thật tốt trình điều trị - Tránh tượng gây rối loạn thần kinh thú vật, biện pháp cách ly thú bệnh, thân thiện với thú bệnh, tránh thô bạo gây sợ hải cho thú trình điều trị việc làm cần thiết nhằm giúp hệ thần kinh lấy lại cân Những trường hợp thần kinh bị rối loạn mức, gây biểu đau đớn độ, điên cuồng, co giật, cần sử dụng biện pháp trấn tĩnh tình trạng kích thích nói thơng qua thuốc ức chế thần kinh trung ương thuốc ngủ, thuốc mê, 3.2 Ngun tắc chủ động tích cực Nhanh chóng, kịp thời điều trị, trường hợp cấp cứu, bệnh thuộc thể q cấp tính Ngồi yếu tố trên,cần dự đốn tai biến xảy thú bệnh để có biện pháp ngăn chặn Theo dõi kết BÀI BỆNH DINH DƯỠNG VÀ TRAO ĐỔI CHẤT MĐ23-06 Giới thiệu Trao đổi chất đông vật dấu hiệu sống Cơ thể động vật sinh ra, phát triển, sống chết kết trao đổi vật chất Sự trao đổi chất động vật gồm có hai q trình liên quan mật thiết với đồng hóa dị hóa Khi điều kiện sống động vật thay đổi đặc điểm trao đổi chất thay đổi mức đọ định gây nên rối loạn trao đổi chất, từ làm cho thể lâm vào trạng thái bệnh lý Tùy theo rối loạn chất thể mà gây nên trạng thái bệnh lý khác Mục tiêu: - Kiến thức 56 Trình bày đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị bệnh rối loạn dinh dưỡng trao đổi chất gia súc - Kỹ Thực việc chẩn đoán, điều trị bệnh rối loạn dinh dưỡng trao đổi chất gia súc hiệu cao - Năng lực tự chủ trách nhiệm Học tập nhiêm túc; áp dụng kiến thức, kỷ học bệnh rối loạn dinh dưỡng trao đổi chất gia súc để chẩn đoán, điều trị bệnh bệnh rối loạn dinh dưỡng trao đổi chất gia súc hiệu bảo đảm an toàn Bệnh cân chất đa khoáng 1.1 Bệnh còi xương Bệnh còi xương loại bệnh xuất gia súc lớn, sau cai sữa với rối loạn phát triển xương, kèm theo rối loạn khác trao đổi chất, bệnh không gây chết gia súc gây nhiều thiệt hại thú khỏe mạnh đầu đàn nhạy cảm với thú lại Khi mắc bệnh, thú chậm lớn, còi cọc, xương biến dạng thú khả sản xuất 1.1.1 Nguyên nhân Do thức ăn (hoặc sữa mẹ) thiếu canxi, phospho, vitamin D Hoặc tỷ lệ Ca/P khơng thích hợp Do chuồng trại thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến tổng hợp vitamin D Do vật bị bệnh đường ruột kéo dài làm trở ngại đến hấp thu khoáng Gia sức thiểu tuyến phó giáp trạng gây cân tỷ lệ canxi, phospho máu 1.1.2 Triệu chứng Bệnh thường tiến triển qua giai đoạn Giai đoạn đầu: Con vật thường giảm ăn, tiêu hóa kém, thích nằm, có tượng đau khớp xương Giai đoạn bệnh tiến triển: Con vật hay ăn dở, liếm bậy bạ, mọc thay chậm Đơi vật cịn có triệu chứng co giật Cuối thời kỳ bệnh: Xương biến dạng, khớp sưng to, xương ống chân cong queo, sống lưng cong lên hay vặn vẹo, lồng ngực khớp xương chậu hẹp, xương ức lồi vật gầy yếu, hay kế phát bệnh khác (viêm phổi, phổi viêm ruột) 57 Nếu không kế phát bệnh khác suốt trình bệnh vật không sốt 1.1.3 Tiên lượng Bệnh tiến triển chậm, phát sớm cần điều chỉnh trở lại phần ăn, cho vật tắm nắng bổ sung vitamin D, vật khỏi bệnh Nếu không chữa kịp thời gia súc ngày gầy yếu, khó chứa hay kế phát bệnh khác 1.1.4 Chẩn đốn Bệnh lúc đầu khó chẩn đốn, đến giai đoạn xương biến dạng dễ phát Khi khám bệnh ý triệu chứng lâm sàng, tiến hành điều tra phần ăn, có điều kiện chiếu x – quang để chẩn đoán 1.1.5 Điều trị Hộ lý: Cải thiện phần ăn, bổ sung canxi, phospho vitamin D, vệ sinh chuồng trại tăng cường lượng ánh sáng chiếu vào chuồng nuôi Nếu vật bị liệt cần lót ổ rơm, cỏ khơ thường xuyên trở cho gia súc kết hợp với xoa bóp vùng bị liệt với loại dầu nóng Dùng thuốc điều trị Bổ sung vitamin D cho lợn: dùng vitamin ADE Liều lượng dùng theo dẫn bao bì sản phẩm Bổ sung canxi phospho trực tiếp vào máu; dùng chế phẩm sau (canxiclorua 10%, Gluconatcanxi 10%; Canxi – For, Polycan; Magie – Canxi – For; Calbiron) Liều lượng cách dùng theo dẫn bao bì sản phẩm Dùng thuốc điều trị triệu chứng bệnh kế phát có Dùng thuốc tăng cường trương lực bổ thần kinh: Strychninsunfat 0,1% kết hợp với vitamin B1, vitamin B12 Tiêm bắp ngày lần Liều lượng cách dùng theo dẫn bao bì sản phẩm Chú ý: Không dùng Strychninsulfat 0,1% liên tục 10 ngày Nơi có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại cho vật Tăng cường khả hấp thu canxi cho thể Dầu cá: với liều – 10 ml/con Cho uống ngày lần Vitamin D: với liều 5000 – 10.000 UI/con Tiêm bắp ngày lần Trợ sức làm giảm đau khớp xương 58 Thuốc Liều lượng Dung dịch Glucoza 20% 150 – 300 ml Urotropin 10% 15 – 20 ml Salycylat natri 0,5g Tiêm chậm tĩnh mạch hai ngày lần 1.2 Bệnh xốp xương Bệnh xốp xương tượng bệnh lý thú trưởng thành Biện xuất thời gian dài cân đối nguồn cung cấp canxi, phospho so với nhu cầu sản xuất thú Kết xương trở nên mềm, xốp, dễ gãy Do thiếu canxi phospho mà tổ chức xương khơng canxi hóa hồn tồn nên xương phát triển Bệnh phát triển vào mùa đông nơi có điều kiện vệ sinh, chăn ni 1.2.1 Ngun nhân Khẩu phần thiếu calcium thiếu phospho Thiếu vitamin D Khẩu phần có tỉ lệ Ca/P khơng cân đối Thú giai đoạn cần nhiều Ca, P 1.2.2 Triệu chứng Bệnh thường tiến triển qua giai đoạn Ăn bậy, thường gặm tường, vách, ăn đất Thú ưa nằm, đứng cứng nhắc,khó khăn Xương biến dạng: gà cơng nghiệp xương ức vẹo, ngựa bị biến dạng xương mũi Dễ gãy xương bị té ngã Thú dễ kế phát bệnh tiêu hóa, với triệu chứng tiêu chảy, phân sống 1.2.3 Tiên lượng Bệnh tiến triển chậm, phát sớm cần điều chỉnh trở lại phần ăn, cho vật tắm nắng bổ sung vitamin D, vật khỏi bệnh Nếu 59 không chữa kịp thời gia súc ngày gầy yếu, khó chứa hay kế phát bệnh khác 1.1.4 Chẩn đoán Căn vào triệu chứng ăn bậy, ưa nằm,làm việc dễ mệt mỏi, nhiều mồ hôi, đứng khó khăn, đau xương khớp Chụp 1.1.5 Điều trị quang tuyến X Bổ sung calci, phospho vào phần với nhu cầu sản xuất chúng Đồng thời bổ sung thêm vitamin D cho tắm nắng, vận động nhẹ Tiêm tĩnh mạch gluconate calci 10% nhiều ngày Bệnh cân vi khoáng 2.1 Chứng thiếu kẽm (Zn) heo (PARAKERATOSIS) Thiếu kẽm (Zn) bệnh xảy heo với biểu viêm da nhiều loài gia súc khác Heo dễ bị vào giai đoạn 20 – 60 kgP (thời kỳ cho ăn cám khởi động), heo nái, đặc biệt nái chửa kỳ 2, cho ăn cám khô, cho heo ăn nhiều ngô đạm thực vật, thức ăn nhiều canxi 2.1.1 Nguyên nhân Bệnh xảy heo thịt, lứa tuổi dễ mắc bệnh từ tháng đến tháng Bệnh không làm heo chết, song heo chậm lớn, phụ nhiễm vi trùng ký sinh trùng da Do phần ăn thiếu kẽm Ngoài ra, lượng kẽm phần đầy đủ xảy tình trạng thiếu kẽm thức ăn : nhiều canxi, acid phytic mức (đôi có protein đậu nành); hàm lượng acid béo thiết yếu thấp Những yếu tố ảnh hưởng tới lượng kẽm có sẵn phần ăn tạo nên cạnh tranh hấp thu tạo nên phức chất khơng hịa tan làm cho kẽm khơng hấp thu Ngoài ra, yếu tố mầm bệnh ruột thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột ảnh hưởng xấu đến hấp thu kẽm 2.1.2 Triệu chứng Heo cai sữa heo hậu bị chậm lớn, giảm ăn, uống nước nhiều Bệnh phát da heo xuất đốm đỏ nhỏ muỗi cắn, tập trung vùng da mỏng, sau lan dần sang vùng da khác, với đặc điểm đối xứng qua đường lưng đường trắng bụng Các triệu chứng rõ ràng vùng chân lưng Ngoài triệu chứng đơi 60 thấy vùng xung quanh mắt, tai, mõm đuôi, cuối lan toàn thể Trong thời gian sức đề kháng da yếu, vi khuẩn, nấm da, ghẻ, kí sinh trùng phụ nhiễm, gây tổn thương điểm đỏ làm mở rộng điểm này, tạo nên vùng hoại tử lớn, nhiều vùng hoại tử nhỏ da, dịch viêm từ vết thương chảy tạo thành lớp vảy, đóng da Heo bị rụng lơng lở lt mặt da giống bị ghẻ, nấm, viêm da tiết dịch, điểm khác biệt khơng bị ngứa bị ghẻ nấm Đối với viêm da tiết dịch thường xảy heo non hơn, nhỏ Nếu bị nhiễm trùng, nốt loét sinh mủ dày lên thành mảng Triệu chứng thiếu kẽm thường gặp heo nái lông dễ rụng, phối nhiều lần đậu thai, heo ăn uống bình thường, khơng bị sốt Hiện tượng dễ gặp heo nái nuôi vùng núi phía Bắc Triệu chứng thứ hai heo có chửa hay bị viêm da thiếu kẽm (hiện tượng thường xảy heo giống nội), sau đẻ xong tượng hết Khi kiểm tra điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng vùng da viêm tự khỏi 2.1.3 Điều trị Bệnh dễ điều trị, thời gian tương đối ngắn hiệu cao Bổ sung sulphate kẽm vào thức ăn (1, g cho kg thức ăn) liên tục 4-6 ngày Điều trị vết thương da: vệ sinh, bôi kháng sinh (pomade tetracyclin), bôi thuốc sát trùng (xanh methylen) Nếu nghi ngờ phụ nhiễm ghẻ: xịt dipterex 2% lên da chuồng trại Tăng cường vitamin 2.1.4 Phòng bệnh Không nên sử dụng cám gạo 25% phần nuôi heo Cân đối Canxi Phospho hợp lý, không nhiều canxi thức ăn nuôi heo Sử dụng premix vi khống có chứa kẽm 61 2.2 Bệnh thiếu máu thiếu sắt (Fe) heo Sắt thành phần quan trọng thiếu việc tăng trưởng phát triển lợn -Nhu cầu ngày 10-15mg tăng dần lợn lớn Sữa lợn mẹ có sắt có 1,5-3mg/ngày 2.2.1 Nguyên nhân Trên lợn cai sữa nguồn dự trự sắt lúc tiêm vào sơ sinh nhanh chóng sử dụng hết tốc độ tăng trưởng nhanh lượng thức ăn ăn vào cịn hạn chế hấp thu sắt 3-5% lượng sắt ăn vào sử dụng 2.2.2 Triệu chứng Niêm mạc mắt, miệng, lợi nhạt màu, da vùng cổ vai phù nề, thở nhanh, thái độ lờ đờ, không lanh lợi Tiêu chảy dài ngày, ăn uống kém, chậm lớn so với khác đàn Viêm đường hô hấp dạng kế phát bệnh thiếu máu 2.2.3 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng lâm sàng Trong phịng thí nghiệm kiểm tra hồng cầu, định lượng hàm lượng sắt máu heo 2.2.4 Tiên lượng Bệnh dễ điều trị phát sớm, lúc chưa kế phát sang viêm ruột tiêu chảy viêm phổi Nếu kế phát sang tiêu chảy, bệnh khó điều trị, tỷ lệ tử vong cao 2.2.5 Điều trị Tiêm IRON DEXTRAN 10% IRON DEXTRAN COMPLEX-B12 vào lúc 10 ngày tuổi Kết hợp tiêm VITAVET AD3E, ADE.B.COMPLEX cho heo Bệnh thiếu vitamin Bệnh thiếu hụt dinh dưỡng gây rối loạn chức hoạt động thể làm cho gia cầm suy dinh dưỡng, chậm lớn, còi cọc, giám đẻ 3.1 Nguyên nhân gây bệnh Do phần ăn không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng Lý do người chăn nuôi lập phần ăn bị phẩm chất Các vitamin bổ sung vào phần số lượng đủ lại bị tác dụng yếu tố lý, hóa hay nhiệt độ làm biến đổi chất lượng gây hư hỏng thành phần khác 62 Do phần ăn không cân theo tiêu chuẩn quy định, làm giảm khả hấp thu chất dinh dưỡng gây thiếu hụt dinh dưỡng Do pha trộn không Nhất nguyên tố khoáng vi lượng vitamin làm cho việc hấp thu không cân đối Khi pha trộn thức ăn có chất đối kháng làm tác dụng Amprol với vitamin B1, Avidin với Biotin, Linsed với vitamin B6 Sự hiệnd iện tạp khuẩn hay độc tố nấm thức ăn Sự có mặt cầu trùng làm giảm trình hấp thu dinh dưỡng 3.2 Triệu chứng bệnh Sự thiếu hụt dinh dưỡng làm rối loạn tiêu hóa gây cho số gà đàn (tùy theo mức độ thiếu hụt) biểu triệu chứng: Xù lông, cịi cọc, chậm lớn Chết phơi tỷ lệ nở Nếu thiếu hụt nhiều chất khống hay vitamin biểu triệu chứng bệnh tích riêng biệt cho bệnh dinh dưỡng sau 3.3 Bệnh tích Khơng có bệnh tích điển hình, thấy xác gầy ốm 3.4 Phịng trị bệnh Thực theo quy trình chăn ni hợp lý dinh dưỡng, nhiệt độ, ánh sáng phòng bệnh vi trùng, virus, cầu trùng, ký sinh trùng v.v Khẩu phần thức ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng theo loại gà lứa tuổi, nguyên liệu để phối hợp phần thức ăn phải tốt không nấm mốc, không cũ, nguyên tố vi lượng vitamin loại bỏ sung vào thức ăn phải cịn tốt, khơng trộn chung pha chung với chất làm tác dụng thuốc Lưu ý: Những đặc tính vitamin trộn pha chế vào thức ăn Vitamin A (Caroten) vitamin D: Bị phá hủy bới tác nhân oxy hóa kim loại sắt, đồng Nó hoạt hóa ánh sáng tím (tia tử ngoại), để thời gian dài nhiệt độ cao bị hủy phân pH axit Nó phải bảo vệ chất chống oxy hóa bao bọc chất Gelatin đường (ENDOX chất chống oxy hóa) Vitamin B1 (Thiamin): Bền vững pH thấp (axit) giảm tác dụng tăng pH (kiềm) Vitamin B1 bị phân hủy tác nhân oxy hóa mơi trường kiềm trung tính 63 Vitamin B2 (Riboflavine): Bị phá hủy ánh sáng dung dịch kiềm, chất có tính khử mạnh Vitamin B6 (Pyridoxine): Bị phá hủy ánh sáng dung dịch pha loãng Chỉ bền dung dịch axit dạng khô Vitamin B12 (Cobalamin): Bị phá hủy tác nhân gây oxy hóa khử Bị tác dụng ánh sáng, vitamin C Nicotinamid Bền vững dung dịch axit yếu kiềm Bền vững dung dịch nước muối 9o/oo (nước sinh lý mặn) Vitamin C (Ascorbic): Bền vững điều kiện khơng khí khơ Bị phá hủy xạ, chất oxy hóa dung dịch điều kiện ẩm độ Nó bị phân ly ion kim loại sắt, đồng Vitamin E (Tocopherol): Bị phá hủy oxy khơng khí đặc biệt mơi trường kiềm Nó bần vững dạng este hay acetat Vitamin K: Không bền vững môi trường kiềm ánh sáng mặt trời Axit Folic: Không bền vững dung dịch axit (pH) ánh sáng mặt trời Cũng không bền vững premix thức ăn có chứa Choline chloric khống vi lượng Vitamin B5 (Pantothenic): Không bền vững dung dịch axit kiềm Bệnh Keto Bệnh phổ biến chăn ni bị nước ta, bị sữa giai đoạn tiết sữa mạnh hay cừu cuối giai đoạn mang thai Bệnh tích luỹ nhiều thể ketone thể, thể ketone tích luỹ nhiều máu gọi ketonemia tích luỹ nhiều nước tiểu gọi ketonuria Thơng thường thể ketone tích luỹ nhiều máu thải qua đường nước tiểu 4.1 Nguyên nhân bệnh Ngun nhân bệnh vật khơng đủ glucose, hàm lượng glucose máu giảm từ 50 mg/100 ml xuống 25-30 mg/100ml Glucose máu giảm glucose huy động vào việc tổng hợp lactose sữa Người ta tính bị sữa tiết 20 kg sữa ngày đưa vào sữa 1kg glucose để tạo lactose Cần ý thời kỳ cạn sữa hay tiết sữa bò phần nghèo loại đường đơn, đặc biệt glucose Khi glucose bị huy động mạnh vào sữa gây thiếu glucose để tạo lượng cho trình chuyển hoá cho hoạt động não thần kinh, lúc thể lấy lượng từ nguồn ketone 64 Khi vật mang thai, glucose thể mẹ huy động cho nhu cầu glucose thai Thai có nhu cầu glucose cao, mẹ phải ưu tiên giành glucose cho việc trì hàm lượng glucose máu thai mức bình thường Vì nguồn glucose cung cấp cho mẹ khơng đủ hàm lượng glucose máu mẹ giảm đáng kể, giảm tới mức không đủ glucose cho mô thần kinh hoạt động dẫn đến tình trạng bệnh gọi huyết nhiễm độc mang thai (pregnancy toxaemia) thường gặp cừu mang thai cuối kỳ, đặc biệt cừu mang nhiều thai (vì bệnh cịn có tên gọi bệnh cừu mẹ sinh đôi) Con vật trở nên chậm chạp, mệt mỏi, bỏ ăn xuất dấu hiệu thần kinh run rẩy, đầu nghiêng bên, có dấu diệu thần kinh tỷ lệ tử vong cừu lên tới 90% Cũng cần biết glucose nguồn tạo oxaloacetate, oxaloacetate xe đón nhận acetyl-CoA vào chu trình tricarbơxylic acid (chu trình TCA) Khơng đủ oxaloacetate acetyl-CoA sinh q trình ơxy hố mỡ hay sinh từ lên men thức ăn cỏ khơng vào chu trình TCA, chúng tích luỹ lại hình thành aceteoxetate, β-hydrơxybutyrate acetone Ngồi ra, tất nguyên nhân gây cân lượng bị làm bị bị ketosis, là: Bị đẻ, tính ham ăn cịn thấp, lượng thức ăn ăn vào không đáp ứng đủ lượng cho nhu cầu tiết sữa Ở bò sữa, sản lượng sữa đạt cao lúc tuần sau đẻ, thức ăn thu nhận đạt cao lúc tuần sau đẻ, giai đoạn tiết sữa mạnh bò dễ bị thiếu lượng Thức ăn chứa tiền ketone axit butyric có nhiều cỏ họ đậu ủ xanh Thức ăn chứa số chất làm giảm độ ngon, từ làm giảm thu nhận axit butyric, cadaverine, putrescine, tryptamine thức ăn ủ xanh Khẩu phần giàu xơ, nghèo dinh dưỡng, trình lên men propionate bị cản trở Cần ý propionate qua đường glucogenesis gan hình thành glucose 4.2 Triệu chứng Dấu hiệu lâm sàng thường rõ rệt khoảng thời gian từ 10 đến tuần sau đẻ Bò dần ham ăn, sản lượng sữa giảm, giảm trọng, mắt trũng sâu, lười vận động, co bóp cỏ giảm, phân khơ Mùi acetone thấy thở sữa Bị có dấu hiệu thần kinh bất thường (ketosis dạng thần kinh) không linh hoạt, bơ phờ, đần độn, hoảng loạn, hay kêu rống, tiết nhiều nước bọt, có công người Phát thấy thể ketone nước tiểu, huyết tương sữa (ketone nước tiểu thường gấp lần máu) 65 Có thể phát bệnh cách đo hàm lượng glucose máu, hàm lượng glucose máu 50mg/100ml có dấu hiệu bệnh Hoặc đo hàm lượng β – hydroxybutyrate máu, hàm lượng 14,4mg/100ml biểu bệnh Trong thực hành sản xuất người ta kiểm tra thể ketone nước tiểu que thử (ketostick) Mức nặng nhẹ bệnh đánh giá theo hàm lượng β – hydroxybutyrate nước tiểu 4.3 Phòng trị bệnh Loại bỏ tất yếu tố hạn chế thu nhận thức ăn trước sau đẻ: Khơng ni bị q béo mang thai, đẻ Khẩu phần cho bò đẻ phải chứa nguyên liệu ngon (ngô ủ xanh chất lượng tốt, khô đỗ tương, bã bia…) Bổ sung tiền chất glucose: Ca propionate (110g-150g/bò/ngày, trộn vào phần bò trước sau đẻ) hay propylene glycol (300g/bị 20 ngày tính từ ngày thứ 10 trước đẻ) Bổ sung niacin (6-12g/ngày) phương thức cho ăn tinh thô riêng biệt có hiệu cao Tiêm tĩnh mạch: glucose, dextrose 20%, 50% Tiêm bắp: corticosteroids; flumethason, dexamethasone, prednisolone, vitamin B12 vitamin nhóm B Bổ sung phần hàng ngày Bò Sữa 200 - 300 gram Nutracor (Muối axit béo mạch dài) - cung cấp lượng bổ sung can xi cho bò sữa Bệnh quản lý 5.1 Bệnh cảm nóng 5.1.1 Nguyên nhân Nhiệt độ môi trường, nhiệt độ chuồng trại, ẩm độ khơng khí cao, thải nhiệt khơng hữu hiệu làm thân nhiệt tăng cao Do phải vận động, làm việc điều kiện nhiệt độ mơi trường nóng, thiếu cung cấp nước uống Thú mập mỡ dễ nhạy cảm với bệnh 5.1.2 Cách sinh bệnh Sự gia tăng thân nhiệt đến mức cao so với sức chịu đựng gia súc nước nặng Nhiệt độ thể lên cao gây kích thích thần kinh, làm tê liệt trung khu hô hấp, gây cương mạch nặng phổi →làm thú mệt mỏi→ thở khó khăn 66 Nước bị nhiều thú tăng cường thải nhiệt làm cho máu trở nên đặc, tuần hồn bị trở ngại, kết hợp với hơ hấp khó gây nên thiếu hụt oxy trầm trọng 5.1.3 Triệu chứng Thú mệt mỏi, nằm chỗ, nhịp thở tăng nhanh Toàn thân đỏ ửng, niêm mạc xung huyết Thân nhiệt tăng cao Tim đập nhanh, mạch đầy Các triệu chứng kéo dài khoảng 30 phút đến khơng có biện pháp chữa trị nhiệt độ mơi trường cao tình trạng bệnh nặng thêm Thở khó, mũi banh để thở, tần số hơ hấp cao Tim đập yếu, mạch chìm máu bị đặc Niêm mạc tím tái Cơ nhai co giật Đối với heo có thêm triệu chứng nơn mửa Con vật nằm liệt, sau ùng co giật, đồng tử mở rộng, thú mê Khi chết có triệu chứng sùi bọt mép, có lẫn máu 5.1.4 Tiên lượng Bệnh dễ chữa khỏi phát sớm điều trị mức Nếu để nặng thú chết trở ngại tuần hồn, máu đặc, kèm theo sung huyết thủy thủng phổi gây nên trạng thái thiếu oxy nặng Sự nước thiếu oxy gây tích tụ nhiều sản vật trung gian tế bào gây ngộ độc tồn thân, thú chết sau vài mắc bệnh chết sau vài ba ngày 5.1.5 Chẩn đoán Cần phân biệt cảm nóng với cảm nắng 5.1.6 Điều trị Hạ thân nhiệt: đưa thú vào nơi thơng thống, dùng nước dội vào đầu toàn thân, cấp thuốc hạ sốt Cho uống nước, tiêm truyền nước muối sinh lý vào tĩnh mạch xoang bụng Tiêm trợ tim, trợ hô hấp: cafein, camphorate Chích vitamin C liều cao 67 5.2 Bệnh cảm nắng 5.2.1 Nguyên nhân Cho gia súc làm việc liên tục nhiều trời nắng gắt Nhốt tập trung gia súc ngồi trời nắng, khơng có bóng Vận chuyển gia súc toa xe, toa tàu không mái che 5.2.2 Cách sinh bệnh Trong ngày nắng to ánh nắng mặt trời chứa nhiều tia hồng ngọai mang nhiệt, chiếu trực tiếp lên vùng da gia súc gây sung huyết mạch quản tổ ong Giảm lượng máu tới nội quan , ức chế họat động nội quan ( giảm nhu động ruột, dày…) : chướng hơi, ăn không tiêu, táo bón, thiểu niệu Tia hồng ngọai chiếu lên vùng đầu: gây rối lọan thần kinh 5.2.3 Triệu chứng Bệnh phát đột ngột thú nắng,thú ngây ngất, chân lảo đảo, niêm mạc tím bầm Đối với ngựa tồn thân đổ mồ Đối với heo cịn có triệu chứng nơn mửa Một thời gian ngắn sau, thần kinh bị kích thích xuất thêm triệu chứng thần kinh: lồng lộn, sợ hĩa, mắt lồi, đỏ ngầu Mạch nhanh yếu, thở khó khăn Đồng tử thu hẹp, hẳn phản xạ toàn thân, co giật chết 5.2.4 Tiên lượng Bệnh xuất diễn biến nhanh, nhiên chữa trị kịp thời thú khỏi bệnh nhanh Trong trường hợp não bị thủy thủng xuất huyết thường thú chết 5.2.5 Chẩn đoán Bệnh dễ phát hiện, thường vào triệu chứng với hoàn cảnh thú nắng thời gian dài 5.2.6 Điều trị Đưa thú vào chỗ mát tạo bóng mát cho thú trường hợp té ngã Dùng nước dội toàn thân, dội vào vùng đầu → vùng thân Sử dụng thuốc trợ tim, trợ hơ hấp: cafein, camphorate 68 Cho uống chích thuốc hạ sốt để giải nhiệt Tiêm truyền nước sinh lý vào tĩnh mạch Có thể trích bớt máu có tượng phù, thú thở q khó khăn Chích vitamin C liều cao Thực hành Khám lâm sàng, chẩn đoán điều trị chứng thiếu kẽm (Zn) heo Khám lâm sàng, chẩn đoán điều trị bệnh cảm nóng cảm nắng trâu, bị 6.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật Các nguyên liệu dụng cụ cần thiết công tác khám hệ bệnh, vật mẫu (heo, trâu bò) 6.2 Phương pháp tiến hành Giáo viên hướng dẫn cho sinh viên cách khám chẩn đoán sau đưa phác đồ điều trị vật mẫu 6.3 Nội dung thực hành Trình tự khám bệnh: Hỏi bệnh Ghi nhận bệnh Kiểm tra ngoại hình: màu lông, đuôi, tai, mõm, Kiểm tra thể chất: to con, nhỏ con, dáng đi, đứng Kiểm tra đặc điểm có liên quan đến bệnh dinh dưỡng trao đổi chất Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng Dựa vào nguyên nhân Viết đơn thuốc điều trị bệnh Theo nguyên nhân Theo triệu chứng Đưa phác đồ điều trị tổng thể 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 69 Đánh giá kết thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận buổi thực hành Ghi chép đầy đủ, xác thông tin cần thiết Sinh viên tham gia đầy đủ Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc Viết phúc trình CÂU HỎI ƠN TẬP Ngun nhân, cách sinh bệnh, triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng, điều trị Bệnh cân chất đa khoáng: Bệnh còi xương, bệnh xốp xương? Nguyên nhân, cách sinh bệnh, triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng, điều trị chứng thiếu kẽm (Zn) heo (PARAKERATOSIS), bệnh thiếu máu thiếu sắt (Fe) heo con? Nguyên nhân, cách sinh bệnh, triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng, điều trị bệnh thiếu vitamin? Nguyên nhân, cách sinh bệnh, triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng, điều trị bệnh keto? Nguyên nhân, cách sinh bệnh, triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng, điều trị bệnh cảm nóng bệnh cảm nắng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Pho (2005), Giáo trình Nội chẩn, Đại học Nơng lâm Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Thạch (2008), Giáo trình NỘI CHẨN gia súc, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Chu Thị Thơm (2006), Hướng dẫn phòng trị thuốc nam số bệnh gia súc, Nhà xuất Lao động Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình NỘI CHẨN gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 70 ... viên Giáo trình dùng làm tài liệu giảng d? ?y tham khảo cho giáo viên, sinh viên ngành chăn nuôi, thú y trường CAO ĐẲNG Mặt khác, giáo trình cịn nguồn tài liệu tham khảo cho người hành nghề thú y. .. giảng d? ?y sau mơn học sở chương trình đào tạo trình độ CAO ĐẲNG Dịch vụ thú y - Tính chất: mơn học giúp sinh viên nắm được: nguyên nhân g? ?y bệnh, chế sinh bệnh, triệu chứng bệnh, phương pháp chẩn. .. Mục tiêu: - Kiến thức Trình b? ?y đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị NỘI CHẨN hệ hô hấp gia súc - Kỹ Thực việc chẩn đoán điều trị NỘI CHẨN hệ hô hấp gia súc, hiệu tốt - Năng