Bệnh viêm màng phổi viêm phế mạc

Một phần của tài liệu Giáo trình Nội chẩn (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 35 - 38)

2. Các NỘI CHẨN thường gặp ở hệ hô hấp

2.6. Bệnh viêm màng phổi viêm phế mạc

2.6.1. Nguyên nhân

Do vi sinh vật: khi cơ thể giảm sức đề kháng, các vi sinh vật thường gặp Pasteurella, Streptococcus, Staphylococcus,...

Các tác nhân vật lý: chất độc, các chất hóa học, nhiệt độ

Bệnh có thể kế phát từ bệnh viêm phổi thùy lớn, viêm phổi hóa mủ, viêm phổi hoại thư,...do chấn thương vùng ngực, do chọc dò, giải phẫu vùng ngực.

2.6.2. Triệu chứng

Uể oải, bỏ ăn

Sốt khơng qui luật, thể hóa mủ sốt rất cao

Vùng ngực đau đớn nên thú thở thể bụng, khi sờ nắn thú có phản ứng đau ở vùng ngực

Gõ vùng phổi có âm đục

Nghe vùng phổi phát hiện tiếng cọ phế mạc khi có fibrin bám giữa lá thành và lá tạng của màng phổi, có thể nghe được âm bơi nếu dịch thẩm xuất chứa nhiều trong xoang ngực

Tim hoạt đơng kém (do có dịch), mạch yếu, nếu bệnh kéo dài có hiện tượng phù thủng ở các vùng thấp của cơ thể: ngực, bụng, yếm, 4 chân

28

Thể cấp tính nếu điều trị tích cực 2-3 tuần sẽ khỏi

Trường hợp biến chứng sang viêm hóa mủ, thú chết vì nhiễm độc mủ

2.6.4. Chẩn đốn

Viêm khơ hoặc có ít dịch: nghe tiếng cọ phế mạc, nếu viêm nhiều dịch thấm xuất khi gõ nghe âm đục giới hạn, khi thở nghe âm bơi

Chọc dò xoang ngực có dịch thẩm xuất Vách ngực đau,thú thở nơng, thở thể bụng

2.6.5. Điều trị

Cho uống ít nước

Thời kỳ đầu giảm viêm bằng chườm lạnh vùng ngực

Dùng kháng sinh và sulfamid tiêu diệt vi sinh vật như viêm cata Làm giảm sự tiết dịch: chlorua calcium, cafein, glucose

Chọc dò xoang ngực lấy dịch: sau khi lấy dịch nên bơm kháng sinh (penicillin, Streptomycin) vào xoang ngực, mỗi ngày lấy 1 lần

Dùng thuốc bổ, vitamin Chăm sóc, hộ lý tốt

3. Thực hành

Khám lâm sàng, chẩn đoán và điều trị các bệnh hệ hơ hấp ở chó, mèo. Khám lâm sàng, chẩn đốn và điều trị các bệnh hệ hơ hấp ở heo. Khám lâm sàng, chẩn đoán và điều trị các bệnh hệ hơ hấp ở trâu, bị.

3.1. Chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật

Các nguyên liệu dụng cụ cần thiết trong công tác khám hệ hô hấp, vật mẫu (chó, heo, trâu bị).

3.2. Phương pháp tiến hành

Giáo viên hướng dẫn cho sinh viên cách khám và chẩn đốn sau đó đưa ra phác đồ điều trị trên vật mẫu.

3.3. Nội dung thực hành Trình tự khám bệnh:

Hỏi bệnh Ghi nhận bệnh

29

Kiểm tra thể chất: to con, nhỏ con, dáng đi, đứng..... Kiểm tra các đặc điểm có liên quan đến hệ hơ hấp

Chẩn đốn:

Dựa vào triệu chứng Dựa vào nguyên nhân

Viết đơn thuốc điều trị bệnh hệ hô hấp

Theo nguyên nhân Theo triệu chứng

Đưa ra phác đồ điều trị tổng thể

3.4. Tổng kết nhận xét và đánh giá

Đánh giá kết quả thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận trong buổi thực hành.

Ghi chép đầy đủ, chính xác những thơng tin cần thiết. Sinh viên tham gia đầy đủ.

Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. Viết bài phúc trình

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Cách kiểm tra hệ hô hấp?

2. Nguyên nhân, cách sinh bệnh, triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng, điều trị các bệnh ở hệ hô hấp: Bệnh viêm mũi, Bệnh viêm thanh quản màng giả, Bệnh viêm phế quản – viêm cuống phổi, Bệnh viêm phổi cata, Bệnh viêm phổi thuỳ lớn, Bệnh viêm màng phổi viêm phế mạc?

30

BÀI 4

BỆNH Ở HỆ TIÊU HÓA MĐ23-04

Giới thiệu

Hiện nay do điều kiện chăn ni và hình thức chăn ni cịn hạn chế nên bệnh hệ tiêu hóa xảy ra rất cao và gây thiệt hại nghiêm trọng cho người chăn nuôi. Việc phát hiện bệnh kịp thời để có biện pháp điều trị kịp thời và dự phịng có hiệu quả là cơng việc rất cần thiết.

Có nhiều nguyên nhân gây rối loạn hoạt động của hệ tiêu hóa, chủ yếu là khơng đảm bảo chế độ ăn, chăm sóc. Bệnh phát ra ban đầu là những rối loạn về chức năng như ăn khơng tiêu, ói sau đó là những rối loạn bệnh lý tổ chức như viêm ruột,..

Các bệnh truyền nhiễm gây tổn thương nhiều ở hệ tiêu hóa như phó thương hàn heo, dịch tả heo, hồng lỵ, tiêu chảy do E.coli, ký sinh trùng đường ruột (giun đũa, sán,..).

Các chất độc thực vật, khoáng, trúng độc, độc tố nấm,..cũng gây xáo trộn hoạt động đường tiêu hóa.

Ngồi những nguyên nhân trên bệnh ở các cơ quan khác cũng gây ảnh hưởng đến đường tiêu hố.

Mục tiêu:

- Kiến thức

Trình bày được đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị bệnh ở hệ tiêu hóa gia súc.

- Kỹ năng

Thực hiện được việc chẩn đoán và điều trị NỘI CHẨN ở hệ tiêu hóa gia súc hiệu quả tốt.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Học tập nhiêm túc, áp dụng kiến thức, kỷ năng đã học về NỘI CHẨN ở hệ tiêu hóa gia súc để điều trị các NỘI CHẨN ở hệ tiêu hóa gia súc hiệu quả và bảo đảm an toàn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nội chẩn (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)