Các bệnh nội khoa thường gặp ở hệ tiêu hoá

Một phần của tài liệu Giáo trình Nội chẩn (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 44)

2.1. Viêm miệng

2.1.1. Nguyên nhân

Nguyên nhân nguyên phát:

Do niêm mạc miệng bị kích thích bởi các tác động cơ giới (thức ăn cứng, mọc răng,..kích thích niêm mạc miệng → gây viêm

Do kích thích về nhiệt (đồ ăn, nước uống quá nóng...) Do những tác động về hóa chất

Nguyên nhân kế phát

Do viêm từ các cơ quan khác

Hậu quả của các bệnh toàn thân (thiếu C, A, thiếu máu)

Do kế phát từ bệnh truyền nhiễm: lỡ mồm long móng, dịch tả trâu bị, dịch tả lợn, ..)

2.1.2. Triệu chứng

Thể cấp tính:

Chảy nhiều nước dãi, niêm mạc mũi khơ, đỏ đều hay lấm tấm đỏ, lấy thức ăn chậm chạp, nhai khó khăn.

Lưỡi có màu xám trắng, nếu bệnh nặng lưỡi sưng to, đau đớn Thể mãn

Giống thể cấp nhưng kéo dài, gia súc ăn kém và ngày càng gầy dần,niêm mạc miệng dày lên, lịi lõm, khơng nhẵn, mặt lưỡi bị loét, phía trong má niêm mạc viêm lỡ loét.

2.1.3. Tiên lượng

Bệnh ở thể nguyên phát khoảng 7-10 ngày con vật tự khỏi, nếu không chú ý hộ lý bệnh sẽ kéo dài, con vật gầy cịm.

2.1.4. Chẩn đốn

37

2.1.5. Điều trị

Hộ lý tốt Dùng thuốc

Dùng dung dịch sát trùng, rửa vùng miệng Bơi kháng sinh vào nơi có nốt loét

Bổ sung các loại vitamin A, C B2, PP

2.2. Viêm họng 2.2.1. Nguyên nhân 2.2.1. Nguyên nhân

Nguyên nhân nguyên phát:

Do thời tiết thay đổi làm giảm sức đề kháng

Do tác động cơ giới: vật trong thức ăn, say xát niêm hoặc dùng ống thông thực quản.

Do niêm mạc vùng họng bị kích thích bởi hóa chất hơi độc Nguyên nhân kế phát

Kế phát từ bệnh truyền nhiễm: cúm, lao, tụ huyết trùng,....

Do viêm từ các vùng khác: viêm miệng, viêm mũi, viêm thanh quản,...

2.2.2. Triệu chứng

Viêm họng cấp tính con vật tỏ ra đau,giảm ăn uống, đầu và cổ vươn ra, hai chân trước cào đất, nhai giả.

Chảy nước dãi. Miệng có thể bị viêm, lưỡi phủ bựa, miệng hơi, thỉnh thoảng có nơn, ọe.

Nước mũi lúc đầu trong sau đục lại như mủ, trong có lẫn những mảnh thức ăn.

Ho, tiếng ho ướt, đau, nếu viêm lan nhanh đến thanh quản thì ho nhiều hơn. Sờ nắn vùng họng gia súc đau,tỏ vẻ khó chịu và ho, nếu viêm thể màng giả và viêm tổ ong thì vùng viêm rất nóng, hạch dưới hàm sưng.

Kiểm tra máu: số lượng bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tăng, bạch cầu ái toan và lâm ba cầu giảm.

Kiểm tra nước tiểu: nước tiểu toan, Albumin niệu.

38

Viêm họng ở thể cata cấp thường khỏi sau 1-2 tuần. Nếu viêm thể màng giả hay lỡ lt thì bệnh kéo dài, nếu có vi trùng gây mủ xâm nhập thì sẽ chuyển thành viêm hóa mủ. Từ viêm họng có thể chuyển sang viêm phổi cata, viêm phổi do ngoại vật chui vào phổi, phù thanh quản, bệnh nặng có thể gây ra chứng bại huyết.

2.2.4. Chẩn đoán

Cần nắm được đặc điểm của bệnh. Có thể mở mồm gia súc ra khám họng, thấy niêm mạc sưng và đỏ.

2.2.5. Điều trị

Hộ lý, chăm sóc tốt. Dùng thuốc.

Dùng dầu xoa để tiêu viêm. Dung dịch sát trùng rửa họng.

Nếu có sốt cao thì dùng thêm kháng sinh. Nếu bị ngạt thở: làm thủ thuật mở khí quản. Nếu viêm hóa mủ: làm sạch mủ.

Trợ sức, trợ lực.

2.3. Tắc thực quản 2.3.1. Nguyên nhân 2.3.1. Nguyên nhân

Do gia súc nuốt vội những thức ăn củ quả hay thức ăn bột khô mà không cho uống nước.

Do nuốt phải ngoại vật.

Do gây mê trong lúc thực quản vẫn cịn tích thức ăn. Do kế phát từ những bệnh về thực quản.

Do trúng độc.

2.3.2. Triệu chứng

Nghẹn, cổ luôn rướn cao làm động tác nuốt, dáng băn khoăn, lắc đầu, mồm chảy nước dãy có phản ứng nơn.

Khi thực quản tắc → hơi khơng thốt ra được → chướng hơi. Nếu do dị vật chèn ép khí quản → con vật thở khó, ngạt thở. Sờ nắn thực quản sưng to.

39

2.3.3. Tiên lượng

Nếu tắc do những vật mềm thì ị vật có thể tự trơi vào dạ dày và tự khỏi trong vài giờ đến 1 ngày.

Nếu tắc do những vật rắn, to thì bệnh kéo dài → gia súc không ăn được, thực quản có khi bị rách, chướng hơi → ngạt thở chết.

2.3.4. Chẩn đoán

Dựa vào các dấu hiệu của bệnh để chẩn đoán.

2.3.5. Điều trị

Hộ lý: cho gia súc ở tư thế đầu cao, thân thấp, cho uống nhiều nước. Can thiệp:

Nếu dị vật bị tắc ở sau họng: dùng dụng cụ lấy dị vật ra.

Nếu dị vật ở đoạn cổ: nếu dị vật mềm (xoa bóp, cho uống nước), nếu dị vật cứng, sắt, nhẵn (dùng parafin hoặc dầu thực vật bơm vào thực quản rồi lấy tay vuốt nhẹ ra mồm).

Nếu dị vật tắc ở đoạn sau: dùng ống thông thực quản đẩy từ từ vào. Dùng thuốc tăng co bóp thực quản.

Nếu có chướng hơi: thì điều trị chướng hơi bằng troca. Nếu tắc thực quản do ngoại vật nhọn: mổ lấy ngoại vật ra.

2.4. Bệnh viêm diều ở gia cầm 2.4.1. Nguyên nhân 2.4.1. Nguyên nhân

Do ăn những thức ăn khó tiêu, thức ăn bị lên men. Do bị nhiễm độc bởi các hóa chất mạnh.

Do kế phát từ viêm miệng, liệt diều hoặc chứng thiếu vitamin. Ở bồ câu cịn có thể do sữa tích lại trong diều lên men gây viêm.

Do các loại ký sinh trùng ký sinh ở diều.

2.4.2. Triệu chứng

Con vật yếu, kém ăn, uống nước nhiều hơn bình thường, cổ thường vươn dài và làm động tác nuốt. Diều phình to, trong chứa đầy hơi, ấn tay vào con vật đau. Con vật hay ợ hoặc chảy nước dãy có mùi chua, tanh thối.

Khi dốc ngược con vật lên có nước dãy chảy ra ở mỏ, nước có màu xám đục, có mùi chua thối. Con vật hay kế phát tiêu chảy.

40

Hộ lý; cho nhịn ăn trong vài ngày, dốc ngược đầu, vuốt thức ăn từ diều ra mỏ để tống hết thức ăn ra ngồi.

Can thiệp

Thụt vào diều những chất có tính sát khuẩn: axit boric 2%, Sulfat sắt 1%, phèn chua 1%, Bicarbonac natri 1%.

Trường hợp bệnh gây nên do ký sinh trùng phải dùng thuốc tẩy.

Mổ diều lấy hết thức ăn ra ngoài rửa bằng dung dịch thuốc tím 1% rồi khâu lại.

2.5. Bệnh liệt dạ cỏ 2.5.1. Nguyên nhân 2.5.1. Nguyên nhân

Chăm sóc ni dưỡng gia súc khơng đúng phương pháp, trâu bị ăn nhiều thức ăn tinh, ít thức ăn thơ xanh; ăn những thức ăn quá đơn điệu hay thay đổi thức ăn quá đột ngột. Thời gian thức ăn khan hiếm, gia súc bị đói, ăn rơm bị mốc, thối nát nên thiếu sinh tố làm cho thể suy nhược. Có thể gia súc bị các bệnh tim, gan, thận, rối loạn trao đổi chất, hay mắc những bệnh mạn tính khác. Thức ăn có tính kích thích mạnh làm cho nhu động dạ cỏ quá hưng phấn, đến giai đoạn sau sẽ làm giảm trương lực của cơ, nhu động dạ cỏ giảm sau đó liệt.

Ngồi ra chế độ quản lý gia súc không hợp lý, gia súc làm việc quá sức, thay đổi điều kiện chăn thả. Do kế phát của một số bệnh khác như nội khoa (dạ cỏ bội thực, dạ cỏ chướng hơi, viêm dạ tổ ong do ngoại vật, viêm phúc, mạc); truyền nhiễm (bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng); bệnh ký sinh trùng (sán lá gan, ký sinh trùng đường máu) hoặc do trúng độc cấp tính gây nên. Tác động bệnh lý làm trở ngại tới hoạt động của hệ thần kinh trung ương, thần kinh thực vật rồi làm trở ngại sự hoạt động của tiền vị làm cho cơ dạ cỏ giảm nhu động và dẫn đến liệt.

2.5.2. Triệu chứng

Trâu bị giảm ăn, thích ăn thức ăn thô hơn thức ăn tinh, khát nước, nhai lại giảm hoặc ngừng hẳn, nhu động dạ cỏ kém hoặc mất; ợ hơi, hơi có mùi hơi thối. Con vật thích nằm, mệt mỏi, niêm mạc miệng khô. Sờ nắn vùng dạ cỏ qua trực tràng thấy thức ăn như cháo đặc, vùng bụng trái sưng to, khó thở. Phân lỏng lẫn chất nhầy, khi kế phát viêm ruột thì phân lỏng và thối. Nếu bệnh nặng con vật có cơn co giật và chết.

2.5.3. Bệnh tích

Bệnh làm cho thể tích của dạ cỏ và dạ múi khế tăng, vùng dạ cỏ trũng xuống, thức ăn trong dạ lá sách khô lại, trong dạ cỏ chứa đầy dịch nhầy có mùi thối, niêm mạc dạ dày viêm hoặc xuất huyết.

41

2.5.4. Tiên lượng

Cần phát hiện bệnh sớm để có phương pháp điều trị phù hợp vì nếu bệnh mới phát thì con vật bình phục trở lại sau 3 - 5 ngày.

2.5.5. Chẩn đoán

Tuy nhiên, biểu hiện bệnh thường giống vơí các loại bệnh khác như: Dạ cỏ chướng hơi (bệnh phát ra đột ngột, vùng bụng trái phồng to, căng như quả bóng, con vật ngạt thở, niêm mạc tím bầm, nếu can thiệp khơng kịp thời con vật sẽ chết); Viêm dạ tổ ong ngoại vật (con vật cũng liệt dạ cỏ, thay đổi tư thế đứng, dạng hai chân trước khi xuống dốc, đau, nghiến răng, phù yếm). Bệnh thường gây viêm phúc mạc, viêm ngoại tâm mạc kế phát. Viêm dạ dày ruột cấp tính (gia súc hơi sốt, trong dạ cỏ khơng tích hơi và đọng lại thức ăn, nhu động ruột tăng, tiêu chảy).

2.5.6. Điều trị

Nguyên tắc là làm tăng nhu động dạ cỏ, làm giảm chất chứa. Khi mới mắc bệnh cho gia súc uống nước bình thường, cần nhịn ăn 1 - 2 ngày sau đó cho ăn thức ăn dễ tiêu hóa, cho ăn ít và nhiều lần trong ngày. Xoa bóp vùng dạ cỏ ngày từ 3 - 5 lần, mỗi lần khoảng 15 - 20 phút) cho gia súc vận động nhẹ nhàng.

Khơng nên xoa bóp vùng dạ cỏ nếu trường hợp gia súc đau nhiều. Dùng thuốc:

- Dùng một trong các loại thuốc sau để làm tăng cường nhu động dạ cỏ Magiesulfat: trâu, bò (300 g/con); bê, nghé (200 g/con). Hịa với 1 lít nước cho con vật uống 1 lần trong ngày đầu điều trị.

Hoặc Pilocacpin 3%: trâu, bò (3 - 6 ml/con); bê, nghé (3 ml/con). Tiêm bắp ngày 1 lần. Hoặc dung dịch NaCl 10%: trâu, bò (200 - 300 ml/con); bê, nghé (200 ml/con). Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần. Những gia súc có chửa khơng dùng thuốc kích co bóp cơ trơn.

- Dùng thuốc ức chế lên men sinh hơi của dạ cỏ.

- Điều chỉnh hệ thần kinh, tránh những kích thích bệnh lý (dùng thuốc an thần).

- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng và tăng cường giải độc. Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần như sau:

Glucoza 20%: Trâu, bò: 1.000 - 2.000 ml; Bê, nghé: 300 - 500 ml. Cafein natribenzoat 20%: Trâu, bò: 20 ml; Bê, nghé: 5 - 10 ml. Canxi clorua 10%: Trâu, bò: 50 - 70 ml; Bê, nghé: 15 - 20 ml.

42

Urotropin 10%: Trâu, bò: 50 - 70 ml; Bê, nghé: 20 - 30 ml. Vitamin C 5%: Trâu, bò: 20 ml; Bê, nghé: 10 ml.

- Trường hợp viêm mạn tính dùng nước muối nhân tạo cho uống

- Nếu liệt dạ cỏ do thần kinh giao cảm quá hưng phấn: Dùng Novocain 0,25% 40 ml phong bế vùng bao thận.

- Để tăng cường q trình tiêu hóa: Dùng HCl 0,5% 500 ml cho uống; dùng rượu tỏi 40 - 60 ml cho uống.

- Nếu chướng hơi dạ cỏ kế phát: Cho uống thuốc để ức chế lên men trong dạ cỏ.

- Nếu kế phát tiêu chảy: Cho uống tanin và thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường ruột.

2.6. Bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp và mãn tính

Đặc điểm bệnh nguy hiểm là khi dạ cỏ căng phồng, chứa đầy hơi sẽ chèn ép xoang bụng, xoang ngực, gây khó thở, chèn ép tim, dẫn đến trở ngại tuần hồn - hơ hấp.

2.6.1. Nguyên nhân

Sốt cao: giảm nhu động dạ cỏ dẫn đến giảm ợ hơi do ức chế thần kinh. Do tăng sinh quá trình sinh hơi: do thay đổi thức ăn, thức ăn chứa nhiều tinh bột, cỏ non lên men nhanh, sinh hơi nhiều.

Do nghẽn thực quãn.

Do thức ăn tạo bọt: thực ăn chức nhiều Saponin, là một loại đường thực vật có nhiều trong cây bình linh, đậu ma…Khi gia súc nuốt vào dạ cỏ sẽ tạo bọt hơi nhớt trên bề mặt dạ cỏ, không ợ hơi được.

2.6.2. Cơ chế sinh bệnh

Dạ cỏ chứa đầy hơi căng phồng, ép tim gây trở ngại tuần hồn hơ hấp, cơ thể thiếu oxy dễ dẫn đến chết đột ngột.

2.6.3. Triệu chứng

Bệnh phát nhanh.

Bụng trái ngày càng to. Thú khó thở.

Dạ cỏ căng phồng ép tim trở ngại tuần hồn, hơ hấp. Thú ngã xuống, co giật và chết.

43

2.6.4. Tiên lượng và chẩn đốn

Tốt : Nếu thú cịn đứng được có thể điều trị. Xấu : thú đứng không vững, ngã xuống.

2.6.5. Điều trị

Dắt đứng 2 chân trước cao hơn 2 chân sau. Phục hồi nhu động dạ cỏ:

+ Chà sát vùng bụng trái, cho vận động nhẹ (dắt đi)

+ Sử dụng thuốc tăng nhu động : Pilocarpine, Strychnin 1%, NaCl 10% tiêm tĩnh mạch 150 – 200ml (kích thích cơ trơn hoạt động)..

Lấy thức ăn ra khỏi dạ cỏ:

+ Rửa dạ cỏ: sử dụng ống thơng bơm khoảng 20 lít nước vào dạ cỏ, xong hạ đầu ống xuống nước sẽ trào ngược ra kéo theo thức ăn.

+ Mổ dạ cỏ.

+ Thuốc xổ: Na2SO4 (300 – 400g) hoặc Mg SO4 . Cho nhịn ăn 1 – 2 ngày.

Giúp ợ hơi: kéo lưỡi, hòa 250ml rượu + 100g(tỏi + gừng), giã nhuyễn, lấy nước cho uống. Tác dụng gừng và tỏi ức chế quá trình lên men sinh hơi. Hoặc cho uống bia, nước ngọt có gas…

- Nếu do ăn nhiệu cây họ đậu: cho uống 250ml dầu ăn. - Uống dấm + dầu ăn.

44

Hình 4.2: Kéo lưỡi bị gây phản xạ ợ hơi

2.6.6. Phòng bệnh

Kiểm tra động tác nhai lại của thú trước khi về chuồng.

Khi điều trị cc bệnh truyền nhiễm, dùng kháng sinh, hoá chất cho gia súc cần đề phòng bệnh.

Khẩu phần thức ăn phải đầy đủ chất xơ cần thiết.

2.7. Viêm dạ tổ ong do ngoại vật 2.7.1. Cách sinh bệnh 2.7.1. Cách sinh bệnh

Vật nhọn bị thú ăn phải rớt xuống sàn dạ cỏ và theo nhu động đến dạ tổ ong, đây là dạ thấp nhất.

Sự co thắt ở dạ tổ ong và sự cử động của thú làm cho ngoại vật cọ sát với dạ tổ ong gây trầy trụa, từ đó xảy ra q trình viêm dạ tổ ong. Nhiều trường hợp ngoại vật chọc thủng cả cơ hồnh từ đó chứa vật thốt ra ngồi gây viêm màng bụng,ngoại vật chọc vào bao tim gây viêm màng tim do vật lạ hoặc viêm cơ tim, viêm màng ngực.

2.7.2. Triệu chứng

Bệnh thường phát ra sau khi thú vận động mạnh, rặn đẻ... bỏ ăn, giảm sản lượng sữa, giảm nhai lại, giảm nhu động ruột, có dấu hiệu táo bón, nhiều khi liệt dạ cỏ.

Thú đau đớn, thích đứng hơn nằm, ngại đi xuống dốc, khi đứng thường chọn chỗ dốc, lúc nằm rất thận trọng và đứng lên bằng hai chân trước. Gõ, sờ nắn vùng dạ cỏ có phản ứng đau.

Thú sốt 40-410C tùy vào mức độ viêm, niêm mạc mắt sung huyết. Thở nông và ngắn, thường thở thể ngực.

Nhịp tim > 100 lần/ phút.

2.7.3. Tiên lượng

Chỉ có giải phẫu để láy vật lạ ra ngoài, nếu vật lạ đâm vào tim thì rất khó chữa.

2.7.4. Chẩn đoán

Bệnh phát ra đột ngột.

Biểu hiện đau khi vận đông.

45

Lấy vật lạ ra bằng cách mổ dạ cỏ, lấy bớt ½ - 1/3 thức ăn, thị tay đến dạ tổ ong và lần tìm ngoại vật để lấy ra.

Thú sốt cao thì dùng kháng sinh Tetramycine, Chlotetrasol. Dùng thuốc trợ lực (glucose), trợ tim (cafein) và các loại vitamin Cho ăn cháo, cỏ non và ăn ít.

2.7.6. Phịng

Làm sạch đồng cỏ, dọn gai, đinh và kẽm gai. Kiểm tra kỹ thức ăn hỗn hợp.

2.8. Tắc nghẽn dạ lá sách 2.8.1. Nguyên nhân 2.8.1. Nguyên nhân

Thiếu ăn hay ăn thức ăn khô, ít uống nước hay uống nước quá lạnh. Ăn thức ăn tinh trong thời gian dài, thức ăn ít kích thích nhu động dạ cỏ Kế phát từ các bệnh viêm phúc mạc, ký sinh trùng máu và các bệnh truyền nhiễm gây sốt cao.

Các trường hợp mất nước nặng, kèm theo triệu chứng giảm nhu động đường tiêu hóa.

2.8.2. Cách sinh bệnh

Các nguyên nhân kể trên làm dạ lá sách kém hoạt động thức ăn tích lại trở nên cứng như đất nung, thành dạ lá sách bị hoại tử, thú bị sốt cao.

2.8.3. Triệu chứng

Giảm ăn, kém nhai lại, đau bụng.

Chướng hơi nhẹ dạ cỏ do nhu động giảm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nội chẩn (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)