bài tập lớn tiểu luận hành chính so sánh

35 18 0
bài tập lớn tiểu luận hành chính so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC HOA KỲ VÀ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LIÊN HỆ SO SÁNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH PHỦ HAI QUỐC GIA.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC HOA KỲ VÀ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LIÊN HỆ SO SÁNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH PHỦ- HAI QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình giảng viên giảng dạy Nhân cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giảng viên Trong trình khảo sát nghiên cứu tơi gặp nhiều khó khăn mặt khác trình độ nghiên cứu cịn hạn chế ngun nhân khác nên dù cố gắng song đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý thầy bạn đọc Những ý kiến đóng góp thầy bạn đọc giúp nhận hạn chế qua tơi có thêm nguồn tư liệu đường học tập nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi thực tiểu luận với tên đề tài “Tìm hiểu mơ hình tổ chức máy hành pháp Nhà nước Hoa Kỳ Nhà nước Việt Nam Liên hệ so sánh chức năng, nhiệm vụ Chính Phủ- hai quốc gia” tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thời gian qua, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm không trung thực thông tin sử dụng công trình DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ máy hành pháp Chính phủ Hội đồng nhân dân Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Tổng thống Ủy ban nhân dân BMHP CP HĐND QH TTCP TT UBND MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới nay, có nhiều kiểu nhà nước khác Tùy vào tiến trình lịch sử hình thành mà kiểu nhà nước lại có mơ hình thể riêng biệt Ví dụ thể cộng hịa đại nghị, thể qn chủ lập hiến, thể chế cộng hịa lưỡng tính…Mỗi thể mang đặc điểm, chất đặc thù Để làm rõ khác đó, lấy ví dụ thơng qua hai thể cộng hịa tổng thống (Hoa Kỳ) thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa (Việt Nam) Đặc biệt, khác hai thể thể rõ tổ chức, hoạt động máy hành pháp Điều địi hỏi phải có tập trung nghiên cứu để hiểu rõ mơ hình tổ chức máy hành pháp hai nước quy định, vận hành Đưa so sánh, lập luận, đánh giá chức năng, nhiệm vụ Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ, từ liên hệ rút học áp dụng với Việt Nam Với lý trên, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu mơ hình tổ chức máy hành pháp Nhà nước Hoa Kỳ Nhà nước Việt Nam Liên hệ so sánh chức năng, nhiệm vụ Chính Phủ- hai quốc gia.” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Khái quát đặc trưng máy hành pháp; tìm hiểu mơ hình tổ chức máy hành pháp nhà nước Hoa Kỳ nhà nước Việt Nam, liên hệ so sánh chức năng, nhiệm vụ CP hai quốc gia; từ nhận xét đánh giá, rút học kinh nghiệm tổ chức máy hành pháp Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát chung máy hành pháp đưa số mơ hình hành pháp số nước giới Thứ hai, tìm hiểu mơ hình tổ chức máy hành pháp Nhà nước Hoa Kỳ Nhà nước Việt Nam, từ liên hệ so sánh chức năng, nhiệm vụ Chính phủ hai quốc gia Thứ ba, đánh giá rút học kinh nghiệm tổ chức mơ hình máy hành pháp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu mơ hình tổ chức máy hành pháp nhà nước Hoa Kỳ nhà nước Việt Nam thông qua quy định Hiến pháp đặc biệt chức năng, nhiệm vụ Chính phủ hai quốc gia - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài lựa chọn hai quốc gia để nghiên cứu bao gồm nhà nước Hoa Kỳ nhà nước Việt Nam Trong Hoa Kỳ quốc gia có Hiến pháp năm 1787 Việt Nam từ Hiến pháp năm 2013 ban hành đến Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp sau đây: phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp quy nạp Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài + Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận tổ chức mơ hình hành pháp nhà nước Hoa Kỳ nhà nước Việt Nam, đồng thời sở để rút học kinh nghiệm tổ chức máy hành pháp Việt Nam + Ý nghĩa thực tiễn: Với kết đạt được, hy vọng rằng, đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích tổ chức máy hành pháp nước ta việc học tập nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu đề tài chia bố cục thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tổ chức máy hành pháp Chương 2: Mơ hình tổ chức máy hành pháp nhà nước Hoa Kỳ mô hình tổ chức máy hành pháp nhà nước Việt Nam So sánh chức năng, nhiệm vụ Chính Phủ- hai quốc gia Chương 3: Đánh giá học kinh nghiệm tổ chức máy hành pháp Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH PHÁP Một số khái niệm liên quan 1.1 Hành pháp “Hành pháp” - thuật ngữ xuất tồn từ lâu lĩnh vực pháp lý, theo người ta cho “hành pháp” ba nhánh cấu quyền lực nhà nước, với lập pháp tư pháp Quan điểm đề xuất nhà triết gia cổ đại Aristotle, sau kế thừa phát triển triết gia người Anh John Locke nhà tư tưởng người Pháp Charles- Louis de Secondat Montesquieu, đồng thời sử dụng hầu hết hiến pháp thành văn Đây tư tưởng tiến bộ, nguyên giá trị ngày hôm Xét mặt lịch sử hành pháp - quyền điều hành đất nước - nhánh quyền hình thành sớm so với nhánh quyền khác, gắn liền với lịch sử hình thành nhà nước Do vậy, thực tế quyền hành pháp lên trung tâm quyền lực nhà nước Thực tiễn chứng minh rằng, hành pháp mạnh hành pháp biết quản lý, biết dẫn dắt trình xã hội phát triển phù hợp với quy luật tự nhiên, quy luật xã hội tất yếu dẫn đất nước tới phát triển, phồn vinh; hành pháp yếu, khơng có khả quản lý, điều hành tất yếu dẫn đất nước tới khủng hoảng trị, kinh tế - xã hội Ở Việt Nam có nhiều quan niệm hành pháp Theo Từ điển Luật học, hành pháp hiểu “quyền quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quốc phịng, an ninh, đối ngoại phạm vị toàn lãnh thổ quốc gia” [132, tr.651] Ngược lại, số nhà khoa học lại tách riêng hành pháp hành Theo TS Trần Anh Tuấn, hành phương diện hành pháp Ông định nghĩa hành pháp “quyền trực tiếp, thể hoạch định, đệ trình sách thực thi sách” Có thể hiểu quyền bao gồm: đề xuất sách, pháp luật để Quốc hội phê chuẩn, từ quan hành pháp có thực thi, thi hành, truy tố tội phạm đưa hành vi vi phạm pháp luật tòa án để xét xử Nếu hành pháp hoạch định, đề xuất sách định hướng vĩ mơ hành triển khai thực sách (vi mơ) Khá tương đồng với quan điểm trên, GS Phạm Hồng Thái lý giải “quyền hành pháp” quyền điều hành đất nước” cách liên tục không ngưng trệ, đồng thời nhấn mạnh “hành pháp manh” hành pháp “biết quản lý, biết dẫn dắt trình xã hội phát triển phù hợp với quy luật tự nhiên xã hội tất yếu dẫn đến đất nước phát triển, phồn vinh” Ngược lại, “sự ngưng trệ quyền lực hành pháp làm ảnh hưởng, chí dẫn đến ngưng trệ toàn hệ thống quyền lực nhà nước” Từ đó, hành pháp hiểu “là quyền quan máy nhà nước việc xây dựng thực thi sách nhằm quản lý điều hành đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội” 1.2 Bộ máy hành pháp Các quan thực quyền hành pháp hay gọi BMHP BMHP bao gồm CP (nội các) quan hành cơng (hành chính), nơi đảm nhiệm trách nhiệm thi hành pháp luật BMHP việc hành cịn có quyền lập quy, quy phạm pháp luật, ví dụ, có quyền ban hành quy định, văn luật, không xem tương đương với luật, thay vào phải có nguồn gốc dẫn nhập từ pháp luật hành Để thực quyền hành pháp hiệu lực, hiệu cao nhất, BMHP cần tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thức bậc, cấp đạo, lãnh đạo, cấp phục tùng mệnh lệnh chịu kiểm soát cấp hoạt động BMHP chỉnh thể thống nhất, thông suốt từ trung ương đến địa phương, phân chia thành hai phận: BMHP trung ương BMHP địa phương Từ đó, BMHP hiểu “là phận cấu thành máy nhà nước, thực quyền hành pháp thống từ trung ương đến đến địa phương” Đặc điểm máy hành pháp Thứ nhất, có chức quản lý hành nhà nước Các quan hành pháp thực hoạt động chấp hành – điều hành, tức thực hóa quy định pháp luật, đưa pháp luật thực thi đời sống Như vậy, hoạt động chấp 10 hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngoài; Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Theo quy định Điều 95 Hiến pháp năm 3013: “CP làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số” CP họp thường kỳ tháng phiên họp chuyên đề họp để giải công việc phát sinh đột xuất theo định TTCP, theo yêu cầu Chủ tịch nước phần ba tổng số thành viên Chính phủ Trong trường hợp CP không họp, TTCP định gửi lấy kiến thành viên CP văn CP họp theo yêu cầu Chủ tịch nước để bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Phiên họp CP tiến hành có hai phần ba tổng số thành viên CP tham dự Thành viên CP có trách nhiệm tham dự phiên họp Chính phủ, vắng mặt phiên họp vắng mặt số thời gian phiên họp phải TTCP đồng ý.TTCP cho phép thành viên CP vắng mặt 21 cử cấp phó tham dự phiên họp Chính phủ Khi cần thiết, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mời tham dự phiên họp Chính phủ Người tham dự phiên họp CP thành viên CP có quyền phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu +) TTCP người đứng đầu CP lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động CP nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, TTCP trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước TTCP Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước +) Phó TTCP giúp TTCP làm nhiệm vụ theo phân công TTCP chịu trách nhiệm trước TTCP nhiệm vụ phân cơng Khi TTCP vắng mặt, Phó TTCP TTCP ủy nhiệm thay mặt TTCP lãnh đạo công tác Chính phủ +) Bộ, quan ngang Bộ, quan ngang yếu tố cấu thành cấu tổ chức Chính phủ Bộ, quan ngang quan CP thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực phạm vi tồn quốc Hiện nay, có 22 bộ, quan ngang máy hành nhà nước Các bộ, quan ngang quan hành nhà nước có thẩm quyền chun môn nên tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng người đứng đầu trưởng hay chủ nhiệm uỷ ban Bộ trưởng thành viên CP người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công tác Bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực giao phạm vi toàn quốc Cơ cấu tổ chức Bộ gồm: Vụ; Văn phịng; Thanh tra; Cục (nếu có); Tổng cục (nếu có); Đơn vị nghiệp cơng lập 22 2.2.2 Mơ hình tổ chức BMHPcủa Việt Nam địa phương Ủy ban nhân dân Theo Điều 114 Hiến pháp năm 2013, UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Như vậy, UBND quan hành địa phương, có vai trị vơ quan trọng máy quyền địa phương UBND quan quyền lực nhà nước cấp lập chúng xác định quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cấp, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực phạm vi địa giới hành cấp Với tư cách quan hành nhà nước địa phương, UBND tạo nên yếu tố thứ bậc hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam Mỗi cấp lãnh thổ có UBND xác định quan hành nhà nước cấp Những quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm trước quan hành nhà nước cấp hình thành trật tự thứ bậc quan hành nhà nước, đó, CP quan hành nhà nước cao Do vậy, mối quan hệ UBND cấp UBND cấp với CP mối quan hệ cấp trên, cấp trật tự thứ bậc Theo Hiến pháp năm 2013, nước ta có ba cấp hành sau: Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh); Huyện, Thành phố thuộc tỉnh, quận thị xã (gọi chung cấp huyện); Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) Theo quy định Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, UBND gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Số lượng cụ thể Phó Chủ tịch UBND cấp CP quy định Nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân cấp Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Ủy ban nhân dân tiếp tục làm nhiệm vụ Hội đồng nhân dân khóa bầu Ủy ban nhân 23 dân khóa HĐND bầu Chủ tịch UBND theo giới thiệu Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND bầu kỳ họp thứ HĐND phải đại biểu HĐND Chủ tịch UBND bầu nhiệm kỳ không thiết đại biểu HĐND HĐND bầu Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND theo giới thiệu Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND khơng thiết đại biểu HĐND Chủ tịch UBND không giữ chức vụ hai nhiệm kỳ liên tục đơn vị hành Số lượng cấp phó số lượng thành viên UBND HĐND định mà theo quy định chung Chính phủ Cơ quan chuyên môn thuộc UBND tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, quan tham mưu, giúp UBND thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Cơ quan chuyên môn thuộc UBND chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Việc tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực từ trung ương đến sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp đặt địa bàn 2.3 So sánh chức năng, nhiệm vụ Chính phủ- hai quốc gia Có tiêu chí để so sánh chức năng, nhiệm vụ CP Hoa Kỳ Việt Nam - Giống nhau: Đều thực quyền hành pháp, đưa pháp luật vào đời sống - Khác nhau: * Cách thức thành lập Chính phủ: + Ở Hoa Kỳ: TT có quyền thành lập Chính phủ CP tồn quan cố vấn cho TT không chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội CP không tồn cách độc lập bên cạnh TT mà tồn theo ý chí TT 24 + Ở Việt Nam: TTCP Quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tích nước; vào nghị Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó TTCP, Bộ trưởng viên khác Chính phủ CP quan chất hành Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước *Người đứng đầu Chính phủ: + Ở Hoa kỳ: TT vừa nguyên thủ quốc gia vừa người đứng đầu Chính phủ Do nhân dân bầu nên TT hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội + Ở Việt Nam: TTCP người đứng đầu Chính phủ Do Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo đề cử Chủ tịch nước nên Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động CP nhiệm vụ giao; báo cáo công tác Chính phủ, TTCP trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chỉ có Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng trước kết thúc nhiệm kỳ *Về Bộ: CP hai nước hợp thành từ bộ, quan ngang số lượng cấu tổ chức lại không giống + Ở Hoa kỳ: TT có quyền bổ nhiệm bãi nhiệm trưởng, trưởng chịu trách nhiệm trước TT không chịu trách nhiệm trước Nghị viện + Ở Việt Nam: TTCP trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo cơng tác trước Chính phủ, TTCP; thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý * Do cấu trúc nhà nước nước khác nên việc tổ chức máy quyền từ trung ương đến địa phương khác Nếu Việt Nam, CP lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương Hoa Kỳ, mội tiểu bang có đạo luật riêng quy định cách thức tổ chức hoạt động máy quyền nơi khơng trái với Hiến pháp 25 * Thành viên Chính phủ: Nếu Hoa Kỳ, thành viên CP không đồng thời thành viên Nghị viện Việt Nam thành viên CP đồng thời thành viên Quốc hội * Ở Hoa Kỳ, người đứng đầu CP (TT) có quyền phủ dự luật quan lập pháp thông qua, ngược lại Việt Nam thay vào CP đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc phủ luật thông qua không quy định Việt Nam Tuy nhiên, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, quyền hạn đề nghị xem xét lại thuộc Chủ tịch nước Tiểu kết Chương Dựa khái quát BMHPở chương Trong chương em tiến hành tìm hiểu mơ hình tổ chức BMHPcủa Nhà nước Hoa Kỳ Nhà nước Việt Nam Từ liên hệ so sánh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CP hai quốc gia Tạo tiền đề, sở để đưa đánh giá, nhận xét rút học kinh nghiệm tổ chức BMHPđối với Việt Nam 26 27 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HÀNH PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đánh giá mơ hình tổ chức BMHPcủa hai quốc gia Do thể quốc gia khác nên mơ hình tổ chức BMHPcủa quốc gia khác Nhìn chung mơ hình tổ chức BMHPđều có ưu điểm nhược điểm riêng biệt Đối với mơ hình tổ chức BMHPHoa Kỳ, chất TT người nắm giữ quyền hành pháp, khơng chịu trách nhiệm trước Nghị viện Hay nói cách khác, TT Hoa Kỳ người có quyền lực lớn, song song với Nghị viện Điều cho thấy kiềm chế đối trọng cấu quyền lực nhà nước, giúp ngăn ngừa lạm quyền Bên cạnh đó, nhân dân bầu nên TT có uy quyền, dân chủ hơn, khơng lệ thuộc vào thái độ đảng phái Nghị viện Nhiệm kì định rõ ràng, quyền lực lớn tạo nên ổn định, nhanh chóng dứt khốt trình thực thi quyền hành pháp Các quan cố vấn, tham mưu cho TT làm việc suất giúp nguyên thủ quốc gia thâu tóm tất vấn đề đất nước Hoa Kỳ quốc gia có tổ chức quyền địa phương khơng thống Chức năng, nhiệm vụ cấp quyền địa phương Hoa Kỳ phụ thuộc vào hiến pháp tiểu bang, phải nguyên tắc quán sách quốc gia quan trọng Bên cạnh đó, quyền địa phương có tính tự quản tương đối cao Hoạt động quyền địa phương khơng mang tính hình thức, máy móc mà dựa hiệu quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ xã hội Chức tổng quát quyền địa phương Hoa Kỳ địa phương hóa quy định pháp luật liên bang, đặc biệt tiểu bang Các chức cụ thể phân chia, theo tỉnh thành phố thực hầu hết chức năng, có mức độ độc lập lớn Các cấp quyền cấp thấp thị trấn, xã thực chức đơn giản thu loại thuế phí cơng cộng, cung cấp dịch vụ thiết thực hàng ngày người dân Tuy nhiên, khơng có thống Liên bang tiểu bang nên thường xuyên xảy bạo loạn, biểu tình, nội chiến Đối với mơ hình tổ chức BMHPở Việt Nam, mơ hình tổ chức từ trung 28 ương đến địa phương tổ chức cách thống nhất, chặt chẽ Nếu Hoa Kỳ, tiểu bang lại có đạo luật riêng Việt Nam quyền địa phương thực theo luật chung, luật có liên quan không trái với Hiến pháp Tuy nhiên máy cồng kềnh, địa phương khiến cho qua trình hoạt động, vận hành cịn nhiều bất cập, khó khăn 3.2 Bài học kinh nghiệm mơ hình tổ chức hành pháp Việt Nam 3.2.1 Tinh giảm máy hành pháp Từ thực tiễn tổ chức BMHPở Hoa Kỳ, CP động hoạt động hiệu thân cồng kềnh, nặng nề Mà muốn CP thực “gọn gàng”, tất yếu phải giảm số lượng bộ, nói xác phải giảm số lượng đơn ngành, đơn lĩnh vực, tăng cường quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Ở Việt Nam, nhiệm kỳ gần đây, số quản lý đa ngành, đa lĩnh vực xuất ngày nhiều Chúng thành lập sở sáp nhập đơn ngành, đơn lĩnh vực với nhau, số có phạm vi quản lý rộng, bao quát nhiều ngành, lĩnh vực lớn, mang dáng dấp “siêu bộ”, chẳng hạn Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chính… Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực nước ta bộc lộ nhiều bất cập, khâu nhận thức lẫn cách thức tổ chức, vận hành chúng, nên cần phải có nghiên cứu, học hỏi thêm Từ kinh nghiệm thành công Hoa Kỳ, trước hết, cần phải nhận thức mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Với mơ hình này, cấu tổ chức CP trở nên gọn nhẹ đầu mối quản lý tinh giảm Một bộ, thay phụ trách ngành, lĩnh vực đảm nhiệm, bao quát đồng thời nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, từ hạn chế tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ phối hợp hiệu bộ, giúp CP vận hành thông suốt TTCP điều hành hoạt động CP nói riêng, hệ thống hành nhà nước nói chung cách thống nhất, thuận lợi Khơng nên tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực cách hình thức, nhằm theo kịp xu chung mà bất chấp nguyên tắc 29 xem thường mục tiêu thật cải cách Trước thiết kế quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, phải xác định rõ phạm vi ngành, lĩnh vực với làm sở cho việc phân chia ranh giới nhiệm vụ, quyền hạn Nếu cố ép đưa ngành, lĩnh vực định gây khó khăn cho phát triển bình thường đối tượng, đồng thời tạo lực cản cho ngành, lĩnh vực mà buộc phải miễn cưỡng “cộng sinh” Một CP gọn nhẹ vô cần thiết giảm cồng kềnh máy cách hình thành “siêu bộ” sở sáp nhập ngành, lĩnh vực vốn khơng liên quan với thật sai lầm 3.2.2 Phân cấp, phân quyền nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu BMHPnói chung, máy nhà nước riêng Để có CP gọn nhẹ, cắt giảm quản lý đơn ngành, đơn lĩnh vực, tăng cường quản lý đa ngành, đa lĩnh vực chưa đủ Bộ máy CP khơng thể khỏi tình trạng cồng kềnh, nặng nề thân CP phải ôm đồm nhiều việc, đặc biệt công việc vụ cụ thể Không phải ngẫu nhiên mà CP nhiều nước tiên tiến có Điều dễ nhận thấy là, CP họ thiết kế dựa quan điểm CP xây dựng hoạch định sách chủ yếu, điều kiện phân cấp, phân quyền rành mạch, với chế tự quản quyền địa phương Đây thật kinh nghiệm đáng tham khảo cho Việt Nam Chúng ta, điều kiện cụ thể đất nước, cần tập trung thực tốt việc điều chỉnh chức năng, cắt giảm mạnh nhiệm vụ Chính phủ, bộ, gắn với đẩy mạnh phân cấp cho quyền địa phương, coi điều kiện tiên để tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực Vì có giảm bớt nhiệm vụ CP khắc phục tình trạng q tải cơng việc, giảm số lượng công việc đầu mối đa ngành Song, việc tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực phải tiến hành đồng thời với việc xếp lại cấu bên cách hợp lý, khoa học Bởi kiện toàn máy bên đa ngành, đa lĩnh vực cách sáp nhập giản đơn, máy móc đơn vị cấu thành đơn ngành, đơn lĩnh vực hiệu cải cách hồn tồn khơng đáng kể Giảm quản lý đơn ngành, đơn lĩnh vực lại phình to cấu trúc bên 30 mới, hình thành thêm nhiều Tổng cục mới, “đồ sộ hóa” đa ngành, đa lĩnh vực gọn nhẹ CP hình thức Vì vậy, để trình cải cách máy CP đạt biến đổi chất đòi hỏi lĩnh, khéo léo, tâm nhà tổ chức 3.2.3 Xác định lại vị trí Văn phịng Chính phủ Kinh nghiệm Hoa Kỳ nói riêng giới nói chung cho thấy, Văn phịng CP hay Văn phòng TTCP quan giúp việc cho CP người đứng đầu CP mà quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Vì vậy, việc tổ chức Văn phịng CP theo mơ hình quan ngang nước ta nên xem xét lại Chúng cho rằng, để CP không cấu rỗng xếp thành từ bộ, quan ngang bộ, CP cần có phận thuộc mình, phận thích hợp Văn phịng Chính phủ Thuộc Chính phủ, nghĩa Văn phịng CP nằm cấu tổ chức CP không nên quan ngang Chủ nhiệm Văn phòng CP tham gia phiên họp CP Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, không tham gia định sách Chính phủ Việc xác định lại vị trí Văn phịng CP sở để giải vấn đề chưa phù hợp với lý luận nay: quan giúp việc cho CP TTCP, khơng có chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực lại có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 3.2.4 Tiến tới thành lập quan thường trực Chính phủ Trên sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức CP Hoa Kỳ, CP nước ta nên tính tới việc thành lập bên tổ chức có đủ thẩm quyền thay mặt CP định vấn đề mang tính kỹ thuật nhằm bảo đảm cho CP đưa định nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng địi hỏi xã hội Tổ chức Nội Thường trực Chính phủ Thuộc tổ chức hẹp mang tính trị trưởng số quan trọng, lựa chọn TTCP, thường xuyên nhóm họp, bàn bạc, tạo tập thể nhỏ đồng thuận có vai trị tối quan trọng việc hoạch định sách, từ giúp TTCP xác định chịu trách nhiệm đường hướng trị CP lãnh đạo Theo chúng tôi, ý 31 nghĩ việc thành lập Nội hay Thường trực CP nên đặt từ bây giờ, theo xu hướng tất yếu, CP dù tập thể vai trị cá nhân người đứng đầu yếu tố định thành công hay thất bại Chính phủ 3.2.5 Bổ sung thêm quy định chức danh Bộ trưởng không Ý tưởng thực không Trong lịch sử, CP nước ta có Bộ trưởng đặc trách số mặt cơng tác định Và CP nhiều nước, xuất Bộ trưởng không phổ biến Tất nhiên, cần chọn lọc vấn đề thực “nóng”, đặc biệt cấp bách để giao cho số cá nhân phụ trách, chẳng hạn vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề quy hoạch phát triển quản lý đô thị, vấn đề giao thông đô thị Những Bộ trưởng không nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước số mặt cơng tác giao cịn có vai trị trực tiếp tham mưu, tư vấn cho Chính phủ, TTCP chủ trương, sách có liên quan, giống cố vấn, trợ lý Thủ tướng công tác đạo, điều hành hàng ngày Đây giải pháp nhân lại có ý nghĩa quan trọng việc đổi tổ chức máy Chính phủ, đồng thời đạt nhiều mục tiêu: vừa xác định rõ đầu mối chịu trách nhiệm “mặt trận” cần “công phá” liệt Nhà nước đáp ứng yêu cầu đời sống, vừa đảm bảo tinh gọn máy CP không cần phải thiết kế tổ chức hay quan ngang cồng kềnh, đồ sộ Hơn nữa, việc bổ sung Bộ trưởng không làm cho cấu thành viên CP linh hoạt hơn, từ góp phần làm nên CP động hơn, hiệu 32 Tiểu kết Chương BMHPlà phận quan trọng máy nhà nước, việc đổi mới, cải cách hay học hỏi kinh nghiệm quốc gia trước tổ chức hoạt động BMHPlà việc làm cần thiết, địi hỏi cần phải có chọn lọc Từ việc so sánh chức năng, nhiệm vụ quyền hạn CP Việt Nam Hoa Kỳ cho thấy ưu nhược điểm BMHPcủa nước, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tinh giảm máy hành pháp; thực phân cấp, phân quyền nhằm nâng cao hiệu lực hiệu máy hành pháp; xem xét, thành lập vị trí, quan có BMHPnhằm vận hành, giúp việc cho CP ngày tốt học kinh nghiệ bản, phù hợp tổ chức mày hành pháp Việt Nam 33 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu mơ hình tổ chức BMHPcủa Nhà nước Hoa Kỳ Nhà nước Việt Nam, qua liên hệ so sánh chức năng, nhiệm vụ CP hai quốc gia, đưa kết luận sau: BMHPlà phận cấu thành máy nhà nước, thực quyền hành pháp thống từ trung ương đến đến địa phương Do thể nhà nước khác nên tổ chức, hoạt động BMHPcủa nước khác Tuy nhiên trình vận hành mãy không tránh khỏi hạn chế, vướng mắc Điều cần đòi hỏi nhà chức trách, nhà làm luật phải không ngừng cải tiến, đổi máy để Nhà nước quản lý xã hội cách hiệu quả, dễ dàng Đặc biệt đặt bối cảnh kinh tế thị trường nay, Việt Nam quốc gia phát triển, việc cải cách, đổi tổ chức máy nhà nước nói chung, BMHPnói riêng để phù hợp với xu thời đại việc làm cấp bách Bên cạnh việc phát huy kinh nghiệm có sẵn quốc gia trước Việt nam cần phải tiếp thu, kế thừa có chọn chọn tinh hoa văn hóa nhân loại Tác giả đưa số học kinh nghiệm giúp hoàn thiện tổ chức BMHPở Việt Nam 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi Giáo trình Luật hành Việt nm Giáo trình Luật so sánh Luật hành số nước giới Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức phủ, luật tổ chức quyền địa phương năm 2019 Luật tổ chức CP 2015 https://tcnn.vn/news/detail/37214/To_chuc_bo_may_Chinh_phu_mot_so_nuoc_va_ kinh_nghiem_Viet_Nam_co_the_tham_khaoall.html 10 https://tcnn.vn/news/detail/39476/Mo_hinh_to_chuc_chinh_quyen_dia_phuong_o_ Hoa_Kyall.html 11 https://thuvien.quochoi.vn/sites/default/files/ruot_hien_phap_mot_so_nuoc_12- 1_layout_1.pdf 35 ... động máy hành pháp Điều địi hỏi phải có tập trung nghiên cứu để hiểu rõ mơ hình tổ chức máy hành pháp hai nước quy định, vận hành Đưa so sánh, lập luận, đánh giá chức năng, nhiệm vụ Chính phủ... chân thành cảm ơn! Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi thực tiểu luận với tên đề tài “Tìm hiểu mơ hình tổ chức máy hành pháp Nhà nước Hoa Kỳ Nhà nước Việt Nam Liên hệ so sánh chức năng, nhiệm vụ Chính. .. Những vấn đề lý luận tổ chức máy hành pháp Chương 2: Mơ hình tổ chức máy hành pháp nhà nước Hoa Kỳ mô hình tổ chức máy hành pháp nhà nước Việt Nam So sánh chức năng, nhiệm vụ Chính Phủ- hai quốc

Ngày đăng: 19/10/2022, 16:14

Hình ảnh liên quan

TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC HOA KỲ VÀ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - bài tập lớn tiểu luận hành chính so sánh
TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC HOA KỲ VÀ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan