1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tổ chức chính quyền địa phương nông thôn và tổ chức chính quyền địa phương đô thị cấp tỉnh

40 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 49,22 KB
File đính kèm chính quyền địa phương.rar (44 KB)

Nội dung

Trong quá trình phát triển đất nước đã diễn ra nhanh chóng quá trình đô thị hoá, hình thành những đô thị lớn nhưng chúng ta chưa có sự phân định và làm rõ chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn dẫn đến sự quản lý chung chung, không tập trung vào vấn đề cốt lõi phù hợp đặc thù từng loại hình nên hiệu quả chưa cao. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu để có những quy định, chế định cụ thể về cơ cấu tổ chức, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực, cơ chế hoạt động của chính quyền nông thôn, chính quyền đô thị nhằm đảm bảo cho việc quản lý nông thôn, quản lý đô thị một cách hiệu quả. Vậy, giữa chính quyền nông thôn và chính quyền đô thị có sự khác nhau như nào? Sự khác nhau đó có ảnh hưởng thế nào đến việc tổ chức và phân định nhiệm vụ, quyền hạn của hai hệ thống chính quyền nêu trên?

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nghiên cứu có nghiên cứu khoa học tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn nghiên cứu Các kết chưa công bố với cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập mơn Luật Tổ chức quyền địa phương tiến trình nghiên cứu đề tài “So sánh tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương thị cấp tỉnh” Chủ nhiệm đề tài tập trung nghiên cứu đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình giảng viên môn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới giáo mơn Luật Tổ chức quyền địa phương Cảm ơn tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài 1.1 Chính quyền địa phương 1.1.1 Những tiêu chí tổ chức quyền địa phương thị 1.1.2 Những tiêu chí tổ chức quyền địa phương nơng thơn 1.1.3 So sánh đặc điểm, yêu cầu quản lý đô thị nơng thơn 10 1.2 Đơn vị hành 12 1.3 Các cấp hành .13 Tiểu kết chương 15 2.1 Sự giống tổ chức quyền tỉnh tổ chức quyền thành phố trực thuộc Trung ương .16 2.1.1 Cả hai quyền tỉnh quyền thành phố trực thuộc Trung ương có HĐND UBND 16 2.1.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn 17 2.1.3 Về cấu tổ chức HĐND (Quy định Điều 18 Điều 39 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015) 19 2.1.4 Cơ cấu tổ chức UBND 21 2.2 Sự khác tổ chức quyền tỉnh tổ chức quyền thành phố trực thuộc Trung ương .22 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND (Điều 19 Điều 40 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015) 22 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND (Điều 21 Điều 42 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015) 23 2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch UBND (Điều 22 Điều 43 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015) 24 2.2.4 Số lượng đại biểu HĐND 25 2.2.5 Số lượng Ban HĐND 27 2.3 Đánh giá việc tổ chức quyền địa phương tỉnh tổ chức quyền địa phương thành phố trực thuộc Trung ương 28 Tiểu kết chương 29 Chương KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NƠNG THƠN VÀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐƠ THỊ Ở CẤP TỈNH 30 3.1 Đối với đô thị 30 3.2 Đối với nông thôn 32 Tiểu kết chương 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND :Hội đồng nhân dân UBND :Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển đất nước diễn nhanh chóng q trình thị hố, hình thành thị lớn chưa có phân định làm rõ quyền thị quyền nơng thơn dẫn đến quản lý chung chung, không tập trung vào vấn đề cốt lõi phù hợp đặc thù loại hình nên hiệu chưa cao Điều đòi hỏi phải nghiên cứu để có quy định, chế định cụ thể cấu tổ chức, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực, chế hoạt động quyền nơng thơn, quyền thị nhằm đảm bảo cho việc quản lý nông thôn, quản lý đô thị cách hiệu Vậy, quyền nơng thơn quyền thị có khác nào? Sự khác có ảnh hưởng đến việc tổ chức phân định nhiệm vụ, quyền hạn hai hệ thống quyền nêu trên? Chính từ thắc mắc đó, tơi chọn đề tài việc “So sánh tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương đô thị cấp tỉnh” Thông qua việc so sánh máy hành cấp tỉnh bao gồm: tỉnh (ở nơng thôn) thành phố trực thuộc Trung ương (ở đô thị), ta hiểu rõ cấu tổ chức hệ thống quyền nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể hệ thống để kiến nghị số giải pháp nhằm hồn thiện máy hành địa phương Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu cá nhân, xin đưa số dẫn chứng cơng trình nghiên cứu trước, chẳng hạn: TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn nghiên cứu quyền nơng thôn: làm rõ số vấn đề lý luận quyền nơng thơn mơ hình tổ chức quyền nơng thơn; yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mơ hình quyền nơng thơn Việt Nam nay; khái quát trình phát triển, hồn thiện mơ hình tổ chức quyền nơng thơn pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay; đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức quyền nơng thơn Việt Nam từ đưa quan điểm, giải pháp, kiến nghị xây dựng mơ hình tổ chức quyền nơng thơn Việt Nam Cuốn “Tổ chức đơn vị hành lãnh thổ Việt Nam” T.S Nguyễn Thị Phượng nghiên cứu thực tiễn hoạt động tổ chức phân chia đơn vị hành – lãnh thổ; kiến nghị giải pháp nhằm đổi mơ hình tổ chức máy quyền thiết lập lại hệ thống tổ chức đơn vị hành – lãnh thổ, nhằm tìm phương thức tổ chức phù hợp với vùng, khu vực hay khu đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương đô thị cấp tỉnh Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động quyền địa phương nơng thơn quyền địa phương thị cấp tỉnh từ năm 2015 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 ban hành, liên hệ với Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức phủ luật tổ chức quyền địa phương 2019 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương thị cấp tỉnh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lí luận tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương thị cấp tỉnh; So sánh, phân tích, đánh giá tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương thị cấp tỉnh theo luật định Phương pháp nghiên cứu Với việc nghiên cứu đề tài “So sánh tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương đô thị cấp tỉnh”, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: Phương pháp thu thập thông tin từ tài liệu: tổng hợp, so sánh đề tài nghiên cứu có liên quan Kết cấu đề tài Chương 1: Những vấn đề chung tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương thị cấp tỉnh Chương 2: So sánh tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương thị cấp tỉnh Chương 3: Kiến nghị số giải pháp hồn thiện tổ chức quyền địa phương nơng thơn tổ chức quyền địa phương thị cấp tỉnh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NƠNG THƠN VÀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐƠ THỊ CẤP TỈNH Chính quyền tỉnh cấp hành cấu thành quyền địa phương, nghiên cứu tổ chức, hoạt động quyền tỉnh trước hết đòi hỏi cần xem xét cách tổng quan quyền địa phương 1.1 Chính quyền địa phương Việc hình thành quyền địa phương xuất phát từ hoạt động tổ chức quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước không tổ chức thực cấp trung ương, mà phải tổ chức thực phạm vi vùng lãnh thổ địa phương Phân chia hành - lãnh thổ thể phân công, phối hợp thực quyền lực nhà nước trung ương với cấp hành địa phương Đó việc cơng nhận (hoặc chia) đơn vị lãnh thổ quốc gia thành đơn vị (cấp) hành lãnh thổ để triển khai, áp đặt quyền lực nhà nước địa phương Phân chia hành chính- lãnh thổ phản ánh đặc trưng nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ Đây cách nhà nước áp đặt quyền lực lên dân cư, lãnh thổ Các đơn vị lãnh thổ hình thành theo hai nguyên tắc bản: tự nhiên nhân tạo Đơn vị lãnh thổ tự nhiên hình thành cách tự nhiên, với ranh giới theo đặc điểm địa lý, dân cư, phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá, ý thức hệ, lịch sử Đó cộng đồng dân cư bền vững cư ngụ sinh sống không gian sinh tồn xác định Nhà nước phải công nhận ranh giới cộng đồng dân cư bền vững q trình thực cai trị - quản lý tồn lãnh thổ quốc gia Thông thường đơn vị hành lãnh thổ đơn vị hành bản, nhà nước không nên chia nhỏ thành nhiều đơn vị sở khác, trừ trường hợp đặc biệt Việc tổ chức quyền mang nhiều tính chất tự quản, tự trị Đơn vị lãnh thổ nhân tạo đơn vị lãnh thổ Nhà nước trung ương phân chia thành đơn vị hành trực thuộc theo nhu cầu quản lý trung ương Việc tổ chức hoạt động quan địa phương chủ yếu thực chức quản lý [4, tr.19-31] Ngoài ra, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có tính chất khách quan, vị trí địa lý, dân cư, phong tục, tập qn, tính tự trị Vì nhà nước không kể chất khác nhau, phải tổ chức quan quyền lực nhà nước địa phương Việc tổ chức quyền lực nhà nước địa phương phải quy định pháp luật Về mặt lý luận, khái niệm ''chính quyền địa phương'' thiết chế quyền lực nhà nước, cấu thành tất quan nhà nước đóng địa bàn địa phương với phạm vi hoạt động thẩm quyền giới hạn địa phương Ở góc độ nghiên cứu này, khái niệm ''chính quyền địa phương'' bao gồm tổng thể quan máy hành chính, tức gồm: quan quyền lực nhà nước, quan hành pháp, quan tư pháp hoạt động vùng lãnh thổ địa phương Nhưng với cách tiếp cận nhiều tác giả nghiên cứu nước, quyền địa phương nước ta thường bao gồm hai quan HĐND UBND, quy định thống hệ thống quan nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ thành lập gần giống tất đơn vị hành chính, khơng có quan tự quản Theo quy định điều 111 Hiến pháp năm 2013: Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định Với quy định trên, đơn vị hành có quyền, hiểu tất đơn vị hành chính, quyền địa phương tổ chức giống nhau; có nghĩa quyền địa phương có cấp quyền cấp hành quan hành Từ nội dung trình bày trên, tơi xin tiếp cận khái niệm quyền địa phương theo hướng: “Chính quyền địa phương nước ta phận hợp thành quyền Nhà nước thống nhân dân, bao gồm quan đại diện quyền lực Nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu (HĐND) quan, tổ chức Nhà nước khác thành lập sở quan đại diện quyền lực Nhà nước theo qui định pháp luật (UBND, quan chuyên môn thuộc UBND, Thường trực HĐND, ban HĐND …), nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hịa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước” (Ths Trương Đắc Linh Khoa Luật hành – Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh) Hệ thống tổ chức hành địa phương có cấu theo nhiều mơ hình khác Bên cạnh mơ hình cấu theo thứ bậc cịn có hệ thống tổ chức hành địa phương nằm ngang Trong cách tổ chức này, tổ chức hành địa phương có vị trí ngang nhau, khơng có phụ thuộc cấp trên, cấp Các tổ chức hành địa phương độc lập với hoạt động quản lý hành nhà nước địa bàn lãnh thổ địa phương (thành thị hay nông thôn) Sự khác tổ chức hành địa phương quy mơ chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định 1.1.1 Những tiêu chí tổ chức quyền địa phương đô thị a) Khái niệm đặc điểm đô thị

Ngày đăng: 20/07/2023, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w