1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN cấp NGÂN SÁCH gắn với đổi mới CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG đô THỊ

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 197,85 KB

Nội dung

PHÂN C P NGÂN SÁCH GẮN V I Đ I M I CHÍNH QUY N Đ A PH NG ĐƠ TH PGS.TS Sử Đình Thành Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trích dẫn: Sử Đình Thành, ‘Phân cấp ngân sách gắn với đổi quyền địa phương thị’, Văn phịng Quốc hội, Oxfam, Unicef, Hội thảo Tổ chức quyền địa phương Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Ninh Thuận, 06/04/2913, ph Đơ th hóa vƠ thay đ i qu n lý ngơn sách quy n đ a ng đô th 1.1 Mức đ đô th hóa Việt Nam Với mục tiêu đến năm 2020 b n Việt Nam tr thành quốc gia công nghiệp Trong bối c nh vậy, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2020 xác định: phải tiếp tục phát huy vai trò trung tâm hành chính, kinh tế văn hóa đô thị Đô thị phải đầu tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức Để làm điều này, khu vực đô thị cần phát triển theo quy ho ch thành m ng lưới vùng có thành phố h t nhân thành phố vệ tinh đ m nhiệm bớt chức s n xuất công nghiệp, gi m áp lực dân cư ô nhiễm cho thành phố lớn Đơ thị t o địn bẩy phát triển kinh tế c vùng rộng c đất nước Theo dự báo Tổng Cục thống kê, Bộ Xây dựng đến năm 2010: dân số c nước 93 triệu ngư i Dự kiến dân số đô thị tăng kho ng 1,14 triệu ngư i/năm, đưa tổng dân số đô thị c nước lên 30,4 triệu ngư i chiếm 33% số dân c nước; đất xây dựng đô thị 243.200 ha, chiếm 0,74% diện tích đất tự nhiên c nước, bình quân 80m2 /ngư i; năm 2020: dân số c nước 103 triệu ngư i, dân số thị 46 triệu ngư i, chiếm tỷ lệ 45% số dân c nước, bình quân tăng 1,56 triệu ngư i/năm; đất xây dựng đô thị 460.000 ha, chiếm 1,40% diện tích đất tự nhiên c nước, bình quân 100m2/ngư i Tốc độ thị hóa diễn tốc độ nhanh, điều hàm ý cần thay đổi hàng lo t sách cơng Trong suốt thập kỷ qua, thị hóa đặt nhiều thách thức cho quyền địa phương h tầng xuống cấp, n n kẹt xe, ô nhiễm môi trư ng, sức ép cung cấp dịch vụ công, gánh nặng chi tiêu ngân sách… Đơ thị hóa tính động tăng trư ng đô thị Việt Nam trước hết cần nhận thức đầy đủ b i quyền trung ương - liên quan đến đến việc xác định nhu cầu cung cấp dịch vụ địa phương tài trợ gánh nặng chi tiêu cho quyền thị Vị trí thị hóa tham số quan trọng sách tài khóa: vài địa phương có mức độ thị hóa thấp, địa phương nghèo Việt Nam Kho ng cách thành phố giàu nghèo vài địa phương lớn Điều hàm ý quan trọng cho việc thiết kế chế chuyển giao trung ương tỉnh, tỉnh thị thuộc tỉnh… Mỗi khía c nh thị hóa như: mức độ, vị trí, quy mơ thị có nh hư ng tiềm đến huy động nguồn thu cho ngân sách địa phương Chúng nh hư ng đến kh quyền đô thị việc tiếp cận lo i hình tín dụng… Tuy nhiên, đo lư ng xác thị hóa Việt Nam gặp ph i nhiều khó khăn Thực tế, di dân từ khu vực nông nghiệp vào thành thị lớn, chế đăng ký hộ khẩu, quyền hư ng dịch vụ công thông lệ s hữu đất đai… gây nhiều tr ng i đến việc xác định định nghĩa dân số đô thị làm giới h n nhiều tính hữu dụng thơng tin thống kê thức khuynh hướng thị hóa Theo số thống kê cho rằng, dân số đô thị Việt Nam chiếm kho ng 32% tổng dân số, thực tế nhu cầu dịch vụ công b n đô thị ph i đáp ứng 40% tổng dân số Điều có nghĩa gánh nặng chi tiêu cơng đô thị cao nhiều so với số thống kê Trong khn khổ sách tài khóa, Chính phủ cần nắm rõ dân số quốc gia phân bổ lo i hình quy mơ thị Theo đó, lo i hình nhu cầu dịch vụ gánh nặng chi tiêu công khác lo i hình quy mơ thị, như: khu đô thị thành phố lớn thư ng đòi hỏi s h tầng cần nhiều vốn so với thành phố nhỏ Những ưu tiên s h tầng b n thành phố nhỏ có lẽ thành phố lớn đáp ứng đầy đủ Để đáp ứng thách thức thị hóa, quyền thị u cầu thiết lập cấu quyền hợp lý để cung cấp có hiệu qu hiệu lực dịch vụ công cho ngư i dân đô thị Và ngân sách đô thị ph i thực tốt chức huy động qu n lý vốn tài để cung cấp đầy đủ dịch vụ cơng cho địa phương Mức độ gánh nặng chi tiêu công tùy thuộc vào quy mơ vị trí thị, mức độ phát triển kinh tế, sức ép tăng trư ng tr ng cung cấp s h tầng 1.2 Chính quy n th vƠ qu n tr th Ph i nói xây dựng mơ hình quyền thị Việt Nam gặp ph i khơng khó khăn định b i tính đa d ng khơng đồng cấu kinh tế - xã hội địa phương trình chuyển đổi kinh tế Vì xây dựng mơ hình thị Việt Nam cần trọng gi i đồng vấn đề sau: (1) Mơ hình quyền thị mơ hình tập trung quản lý Trách nhiệm qu n lý quyền thị thư ng tập trung vào cấp thành phố, cấp l i cánh tay nối dài, không ph i cấp quyền lực khác Cấp s qu n lý hành dân cư thơi, đặc biệt khơng tham gia qu n lý kinh doanh nhiều Muốn xây dựng quyền thị ph i thay đổi cách qu n lý hộ Vai trò lực lượng kinh tế thị trư ng việc định hình nhập cư ngày gia tăng Nhập cư xem chế thị hóa phát triển kinh tế Việt Nam Cách qu n lý hộ khơng thể ngăn dịng nhập cư vào thị Có thể thay số chức sổ hộ thẻ an sinh xã hội số nước trước Thông tin cá nhân nằm lưu liệu quyền Chỉ cần đưa thẻ an sinh với mã số riêng vào máy biết tên tuổi, quê quán, tình tr ng lao động, cần thiết truy cập đầy đủ thơng tin cá nhân (2) Xuất phát từ đặc điểm chế hành Việt Nam, xây dựng mơ hình quyền thị cần xử lý mối quan hệ quyền trung ương - quyền thị quyền thị - thành phần khác đô thị Trước hết mối quan hệ trung ương - đô thị Điểm mấu chốt mối quan hệ nằm phân quyền Có lẽ Chính phủ nên đóng vai trị “ngư i điều phối” t o khuôn khổ pháp lý qu n lý b n mà Chính phủ cần phân quyền m nh mẽ cho quyền thị mơ hình phi trung hóa Oates (1972) mơ hình phân cấp tài khóa Trong nhiều nhiệm vụ qu n lý thị lĩnh vực đầu tư, tài chính, qu n lý kinh tế, qui ho ch l i có đặc thù riêng so với vùng nơng thơn Do đó, cần có phân cấp m nh mẽ đô thị trung ương để quyền thị chủ động nhằm phát huy tiềm kinh tế tài chính, nguồn lực xã hội Chẳng h n, chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực thị cần trao quyền cho đô thị để thu hút nhân tài vào máy nhà nước, doanh nghiệp, quan nghiệp giáo dục, y tế có chế cần đột phá đấu giá quyền thu phí đư ng mà Nhà nước đầu tư; thẩm quyền định đầu tư nhằm t o điều kiện thuận lợi mặt thủ tục hành cho nhà đầu tư Thứ hai mối quan hệ quyền thị - thành phần khác đô thị Xem vận hành quyền địa phương (c thị nông thôn) th i gian qua thấy quyền trung ương thu nhỏ mà thơi Vì vậy, muốn tiến lên phía trước, có lẽ quyền thị tương lai ph i thay đổi triết lý lãnh đ o mình, cần xem việc đưa thành phố phát triển lên nghiệp thành phần thành phố Những mục tiêu kinh tế, văn hóa xã hội theo đư ng “từ lên” khơng cịn “từ xuống” trước (Mơ hình Stigler, 1957) Như nhiệm vụ quyền thị tương lai ph i thiết kế chế để t o tham gia thành phần vào việc phát triển đô thị (Mô hình qu n lý cơng hay NIE) Chính quyền thị cần thiết chế hóa tham gia thành phần vào sách liên quan đến ngân sách thành phố Theo đó, năm công dân thành phố m i gọi tham gia hai hội nghị để th o luận chọn năm vấn đề thiết thành phố để đầu tư, danh sách vấn đề mà thành phố đưa (3) Chính quyền thị mơ hình quản lý hành dựa đặc thù thị, có phân biệt rõ rệt với nông thôn, đào tạo phát huy nguồn lực người đến mức tối đa Bộ máy qu n lý quyền thị ph i quy tụ nguồn nhân lực đào t o b n, ưu tú c tài đ o đức, gây nh hư ng tốt đến lối sống tồn xã hội Thủ tục hành tinh gi n triệt để, số công chức tinh gi n Sự tinh gi n thủ tục hành chính, tinh gi n công chức dựa tinh gi n cấp trung gian qu n lý, mà công nghệ thông tin phương tiện việc Ngân sách cho máy hành cồng kềnh tập trung cho công chức xứng đáng tuyển chọn minh b ch (4) Thị trưởng người đứng đầu có quyền lực cao địa phương người dân bầu theo chế dân chủ trực tiếp hay đại diện Cơ chế ngư i dân trực tiếp bầu thị trư ng tiến hành việc có nhiều ứng viên tổ chức Đ ng, tổ chức xã hội tiến cử qua nhiều vịng tranh cử nội trình bày chương trình hành động mình, tiến hành vận động tranh cử thơng qua nhiều hình thức khác Trên s đó, ngư i dân bỏ phiếu chọn ngư i tài Các vị thị trư ng đắc cử qua bầu cử trực tiếp, công khai, minh b ch thư ng ngư i có tài năng, uy tín Dân chủ trực tiếp bao gồm chế ngư i dân trực tiếp bầu thị trư ng mức phát triển cao dân chủ (5) Cần thiết xây dựng điều luật sát với thực tiễn đô thị, sử dụng luật chung, áp dụng tất vùng miền khác nhau, từ nông thôn đô thị Cần xây dựng luật áp dụng đô thị chung chi phối thị, thị lo i một, lo i hai, ba Không nên áp dụng chung mặt phát triển kinh tế xã hội, qu n lý khác đô thị nông thôn 1.3 Mối quan hệ qu n tr đô th vƠ qu n lý ngơn sách đô th Đơ thị hóa c i cách cấu suốt th i gian chuyển đổi kinh tế làm nẩy sinh nhu cầu hệ thống quyền địa phương Việt Nam Những thay đổi chưa x y lịch sử, là: (i) t o nhiều chức cho quyền địa phương; (ii) gia tăng quy mô trách nhiệm tồn t i; (iii) đặt sức ép ph i tái phân phối trách nhiệm cấp quyền dựa t ng chi phí hiệu qu phân phối Đơ thị hóa thay đổi cấu bối c nh kinh tế thị trư ng t o nhiều khuynh hướng phát triển cấp đô thị Việt Nam thông qua tác động đến phân quyền, cấu trách nhiệm chức quyền thị Và đổi qu n trị đô thị qu n lý ngân sách đô thị cần quan tâm đến khuynh hướng này, là: Các khu ngoại có khuynh hướng gắn kết vào thị trung tâm: Khuynh hướng diễn cấp địa phương đô thị khác Các dịch vụ công cung cấp từ đô thị t o ngo i tác tích cực cho khu ngo i kế cận Điều có tác động trực tiếp đến sách thu dịch vụ cơng thuế khơng tính đến lợi ích ngo i tác cách hiệu qu thu phí tính cho ngư i hư ng thụ Các thị có khuynh hướng tự chủ hơn: Khuynh hướng mặt cho phép tham gia ngư i dân vào cơng việc quyền, mặt khác cho phép gi i mâu thuẫn phát sinh hệ thống trị trước Xu hướng tự hóa trị tầm địa phương dẫn đặt b i lý lẽ đặt nặng mục tiêu hiệu qu kinh tế: địa phương thực thể cung cấp trực tiếp hàng hố dịch vụ cơng ngư i trực tiếp can thiệp ph n ứng linh ho t trước thay đổi thị trư ng Do làm phát sinh yêu cầu ph i có độc lập tương đối, tách biệt mức độ khỏi phụ thuộc vào quyền cấp Nhu cầu dịch vụ thị gia tăng: Nhu cầu dịch vụ b n t o sức ép mà quyền thị ph i đối mặt không ph i từ dân di cư vào đô thị mà từ hộ gia đình khu ngo i thực tế có tham gia vào kinh tế thị Các thị cịn trung tâm cho ngư i dân từ địa phương lân cận tới lui sử dụng dịch vụ công Trong tương lai, điều hàm ý quan trọng cho c gánh nặng chi tiêu đô thị nguồn thu tiềm Chức hàng đầu quyền cung cấp hàng hố dịch vụ công mà yếu tố tiên ph i phát triển s h tầng thị nước ta th i gian qua quyền địa phương c phủ có cố gắng đầu tư cho lĩnh vực kết qu đ t theo đánh giá chung khơng c i thiện bao nhiêu, chí có mặt tiếp tục bị xuống cấp Trong yếu kết cấu h tầng gay gắt vấn đề giao thơng, cấp nước, thu gom xử lý nước th i Rõ ràng, vần đề c i thiện phát triển kết cấu h tầng nước ta có ý nghĩa lớn khơng mặt kinh tế mà cịn c mặt xã hội Song song với vấn đề kinh tế, vấn đề xã hội đô thị cần ph i trọng c i thiện C i thiện mức sống xã hội đô thị liên quan đến nhiều việc như: n n thất nghiệp đô thị, nhà cho ngư i có thu nhập thấp, tình tr ng di dân tự từ nông thôn vào đô thị làm cơng việc phi thức chưa kiểm sốt Đây vấn đề cốt lõi đô thị Việt Nam kết hợp với thách thức chung đô thị phát triển thị tình hình mới, làm phát sinh u cầu cấp thiết với quyền thị nói riêng quyền cấp nói chung nhằm xây dựng đô thị thực bền vững Các doanh nghiệp thường lựa chọn địa điểm hoạt động đô thị nhiều lợi sản xuất, thị trường, lao động, thị trường hay thông tin: Sự phát triển đô thị ph i dựa việc tăng cư ng yếu tố lợi nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát triển s n xuất - kinh doanh Trong hành động nhằm hướng đến việc tăng cư ng lợi đô thị, yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng công tác qu n lý sách liên quan đến phát triển hệ thống h tầng s dịch vụ công cộng; hướng đến việc t o môi trư ng kinh doanh thuận lợi doanh nghiệp Các đô thị bị chi phối q trình tồn cầu hóa: Trong q trình tồn cầu hóa, thị mang tính tồn cầu hóa với tư cách địa điểm định vị với đư ng ranh giới rõ ràng, song hịa vào dịng ch y tồn cầu, ví dụ dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi xuất phát từ định công ty đặt trụ s t i thành phố cụ thể, dòng ngư i đến làm việc cho công ty đến thành phố để kinh doanh luồng hàng hóa, dịch vụ mà công ty s n xuất họ định đặt trụ s thành phố cụ thể Một thành phố bối c nh tồn cầu thu lợi ích từ đặc tính b n địa Các nhà trị quyền thị quan tâm đến việc đem l i giá trị địa phương cho cơng dân mình, ph n ứng với kiện tồn cầu có nh ng tới thành phố lập chiến lược để thành phố thích hướng tốt Những thay đ i quan trọng qu n lý ngơn sách đô th Việt Nam 2.1 Một số nhận định tổng quan Quy mô, ph m vi, vị trí khuynh hướng gia tăng nhu cầu chi tiêu công đô thị nh hư ng trực tiếp đến thay đổi qu n lý ngân sách cấp quốc gia ngân sách cấp quyền thị Đồng th i, nhu cầu chi tiêu nguồn tài trợ yêu cầu ph i thay đổi thiết kế chuyển giao tài khóa, quy định tiếp cận tín dụng thị Hiện t i qu n lý ngân sách thị Việt Nam có khó khăn: Nhu cầu tài khóa thị khó tính tốn đầy đủ: Quy mơ tốc độ thị hóa Việt Nam nói chung tính tốn khơng đầy đủ chủ yếu dựa vào hệ thống đăng ký hộ Các tiêu chí pháp lý thiết kế thị thiết kế mức chuẩn cao nước khác, mơ hình phát triển thị thập kỷ qua khu vực nơng thơn cơng nghiệp hóa quy tụ vào thành phố vùng ngo i m rộng gần khu thị Cũng nhận thấy rằng, c quyền trung ương quyền đô thị thừa nhận khác biệt gia tăng đô thị thực tế gia tăng thị định nghĩa theo qu n lý hai lý Thiếu hệ thống an sinh xã hội ho t động đầy đủ chức vùng nông thôn – tiêu chuẩn khác dịch vụ y tế giáo dục – nghĩa chấp nhận số lượng lớn hộ gia đình có hộ nơng nghiệp nhập vào hệ thống thị thức Điều kéo theo gia tăng gánh nặng chi tiêu ngân sách đô thị đô thị bắt đầu ph i gánh vác thêm kho n chi tiêu không mong đợi ngư i dân đô thị bị thất nghiệp suy thối kinh tế Thứ hai, kiểu mẫu khơng gian phát triển đô thị, nhiều đô thị hấp thụ vùng vượt qua ngồi địa giới hành nh hư ng thay đổi địa giới làm gia tăng nhu cầu chi tiêu dịch vụ công Đất đai nông nghiệp thu hẹp dần biến thành khu công nghiệp, đất dự án Hiện t i cấp quyền thị Việt Nam đối mặt nhiều thách thức để đáp ứng thay đổi địa giới qu n lý, gi m bất bình đẳng không hiệu qu cung cấp dịch vụ công c i thiện lực tài họ Sự công đạt trừ tất người dân đô thị hỗ trợ tiếp cận công dịch vụ công: Vấn đề quan trọng mà quyền thị cần ph i đáp ứng đầy đủ dịch vụ công cho ngư i dân tiến trình thị hóa Đây khía c nh cơng xã hội Trong vịng thập kỷ tới gần ½ dân số thực tế thị Nếu quyền tiếp cận dịch vụ công tiếp tục qu n lý hộ khẩu, gần 40% dân số bị từ chối tiếp cận đến dịch vụ Trong vấn đề liên quan đến trị ổn định xã hội Quy mô đầu tư công để cung cấp dịch vụ đô thị có giới hạn: Nếu thị cung cấp đầy đủ dịch vụ cho ngư i dân, họ ph i gia tăng đáng kể nguồn vốn chi tiêu thư ng xuyên nhằm đáp ứng hàng lo t dịch vụ xã hội s h tầng Những đầu tư t i dự án đầu tư công không đầy đủ Hầu hết dự án t i thiết kế thực quy mô nhỏ so với nhu cầu thực tế Điều dẫn đến kết qu là: gi m chuẩn dịch vụ nều tất c ngư i tiêu dùng cung cấp lo i trừ phần dân cư từ việc tiếp cận dịch vụ công Nếu đô thị đáp ứng nhu cầu giới h n t i hệ thống tài khóa, họ cần: (i) xã hội hóa đầu tư cơng; (ii) tối đa hóa hiệu qu chi phí đầu tư cơng; (iii) đẩy m nh lưu chuyển nguồn vốn đầu tư xã hội Nhu cầu lực tài khóa khác đáng kể theo quy mô đô thị, bối cảnh khu vực mức độ phát triển kinh tế thị: Việt Nam, có khác lớn quy mô đô thị, phân phối không gian, mức độ phát triển kinh tế lực tài khóa Điều có ý nghĩa trực tiếp lo i hình sách tài khóa mà Bộ Tài xem xét cho thị Sự m rộng gánh nặng chi tiêu đô thị lựa chọn nguồn thu để đáp ứng nhu cầu khác đáng kể tùy thuộc vào quy mô đô thị mức độ phát triển kinh tế đô thị Ph m vi lựa chọn nguồn thu khác nhau: đô thị nhỏ phát triển kinh tế khơng hư ng thụ lợi ích trực tiếp từ thay đổi số kho n thuế phân chia Sự tiếp cận thị trư ng tín dụng thực b i thành phố lớn hầu hết dành cho dự án có kh thu hồi phí Dân số thị Việt Nam bị phân tán nhiều, khơng có địa phương thị hóa mức cao với tập trung tất c dân số đô thị vào thành phố Điều làm cho việc thiết kế chuyển giao tài khóa cơng từ trung ương đến tỉnh từ tỉnh đến quận/huyện có thách thức định V n đ phơn đ nh nhiệm vụ chi quy n th Xét góc độ qu n lý ngân sách, đặc điểm đô thị ph n nh qua quy mơ tính phức t p chi tiêu ngân sách Chính quyền thị ph i có lực tài khóa lớn so với quyền nơng thơn ph i có quyền tự chủ tài lớn để thực trách nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cho xã hội thị Khơng thể đồng nhiệm vụ chi tiêu quyền thị quyền địa phương nói chung Làm dẫn đến thất b i thể chế Nhiều quốc gia trao quyền cho quyền đô thị lớn thực quyền lực chi tiêu ngân sách quyền lực bang hay quốc gia Lý thuyết vai trị quyền địa phương khơng phân biệt thị nơng thơn, thành phố có quy mơ lớn quy mơ vừa Tất c quyền địa phương khơng Chỉ có số lượng quy mơ dịch vụ cơng quyền khác Với tập trung quy mơ, tính đa d ng xã hội đô thị trung tâm thu hút lực lượng kinh tế, quyền thị nói chung có trách nhiệm cung cấp nhiều dịch vụ so với quyền nơng thơn Với cách phân lo i chi tiêu theo Luật Ngân sách nhà nước 2002 không ph n nh rõ chức phân định cho quyền thị Theo chúng tơi, nhiệm vụ chi quyền thị cần tập trung vào :  Cơ s h tầng, giao thơng;  Nguồn nhân lực có trình độ cao;  Các thiết chế văn hóa (cơng viên, gi i trí, nhà hát…);  Điện, nước, xử lý nước th i, thu gom rác;  C nh sát lực lượng ph n ứng nhanh;  Phòng cháy chửa cháy;  Nhà , chăm sóc y tế… Sự tập trung cao nhu cầu đặc biệt thị, địi hỏi quyền quyền thị ph i thiết kế sách chi tiêu cơng hợp lý Những thị lớn, nơi quy tụ nhiều doanh nghiệp, quyền thị cần trọng tăng cư ng đầu tư vào s h tầng, phát triển nguồn nhân lực, phát triển m ng lưới giao thông bưu viễn thơng Các thị cịn ph i cung cấp dịch công liên quan đến nâng cao chất lượng sống, mà có tính chất thu hút nguồn lực ngư i từ địa phương khác quy tụ vào để phục vụ cho phát triển kinh tế, thương m i đô thị Do vậy, kho n chi tiêu phát triển thiết chế văn hóa, giao thơng, điện nước, mơi trư ng cần trọng Sự tập trung cao nhu cầu đặc biệt đô thị đòi hỏi chi tiêu nhiều dịch vụ xã hội, dịch vụ nhà , dịch vụ chăm sóc y tế, chống đói nghèo Tập trung dân số cao nghĩa dịch vụ c nh sát trọng đặc biệt Mật độ dân số dày nhu cầu chi mua sắm trang thiết bị phịng cháy chữa cháy lớn Ngu n thu ngơn sách t nh/thƠnh phố Nói chung, nguồn thu kh dụng quyền thị nên ph n nh trách nhiệm chi tiêu yêu cầu để thực nguyên tắc: nguồn tài quyền đô thị tương xứng với trách nhiệm mà luật pháp quy định Nói khác đi, có mối quan hệ nhiệm vụ mà quyền thị thực nguồn tài kh dụng họ Trong quyền h n thu ngân sách đô thị, tương đương với ngân sách cấp tỉnh, đô thị quyền thu số kho n l i 100%, số kho n thu điều tiết với ngân sách trung ương ngân sách cấp bổ sung từ ngân sách trung ương đây, kết hợp với tính chất đặc thù thị, đề tài đưa khuyến nghị nhằm m rộng nguồn thu cho ngân sách sau: Tối đa hóa nguồn thu riêng địa phương (nguồn thu 100%) Nguồn thu riêng thị nguồn thu mà quyền thị trọn quyền sử dụng Nguyên tắc thiết kế nguồn thu riêng địa phương gắn liền với việc phân định cung cấp dịch vụ đô thị: (i) đ m b o cung cấp hàng hóa cơng quyền địa phương cho dù quyền cấp có thay đổi sách chuyển giao tài khóa; (ii) trách nhiệm tốt số lượng chất lượng hàng hóa cơng cung cấp cho địa phương; (iii) hiệu qu cao việc cung cấp hàng hóa dịch vụ s so sánh lợi ích chi phí; (iv) c i thiện trách nhiệm định tài quyền thị Phù hợp với mơ hình lợi ích tài địa phương, ngư i nộp thuế tr phí để tài trợ cho quyền địa phương ngư i quyền thụ hư ng kho n chi tiêu quyền địa phương Nghĩa kho n thu địa phương hư ng trọn, khơng có điều tiết hay phân chia Tong kho n thu mà ngân sách đô thị hư ng 100%, biến động x y sau:  Các kho n thu bán nhà s hữu Nhà nước, tiền chuyển quyền sử dụng đất thư ng không ổn định biến động bất thư ng thị trư ng bất động s n  Các kho n thu tiền ph t hành chính, tiền viện trợ khơng hồn l i, tiền đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân thư ng không ổn định  Tiền huy động vốn, tiền vay có kh tiềm lực gia tăng l i đòi hỏi nhiều yếu tố kèm theo Gi i pháp tăng huy động từ nguồn phức t p  Phí lệ phí nguồn thu tồn t i bất hợp lý Do vậy, để m rộng nguồn thu qu n lý chặt chẽ nguồn thu kho n mà đô thị hư ng trọn, theo chuyên đề cần trọng đến hai nguồn có 10 kh m rộng nhiều c , phí, lệ phí Nghị định 57/2002/NĐ – CP ngày 03/06/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí lệ phí, thị áp đặt thu lo i phí gắn với đất đai, tài nguyên chức qu n lý hành Nhà Nước quyền Theo đó, thị thu gần 20 lo i phí lệ phí có 10 lo i phí, lệ phí đặc thù địa phương 10 lo i thuế phổ biến – thu thẩm quyền thị qu n lý Trong đó, xét tổng số, c nước có 227 kho n thu phí lệ phí lo i Do vậy, ph m vi thu phí lệ phí thị q Một số kho n phí lệ phí thuộc ph m vi chức địa phương l i Bộ Tài quy định thu vào ngân sách trung ương V l i, tính chất đặc thù thị, nhiều ho t động, đối tượng thu phí chưa ý Do vậy, để m rộng nguồn thu cho ngân sách đô thị cần ph i:  Phân chia l i lo i phí có trung ương địa phương cho kho n thu ph n ánh thực chức qu n lý Nhà Nước quyền thị; kho n thu ph i quyền xây dựng dựa vào mặt chung đối tượng thu  Chính quyền thị nên nghiên cứu đưa số lo i phí đặc thù thị Phí đặc thù đô thị gi i pháp áp dụng nhiều quốc gia giới Đây lo i phí mà nguồn thu xác định rõ cách sử dụng Ví dụ dành để xây dựng đương giao thơng hay dùng cho mục đích liên quan đến b o vệ mơi trư ng phí đặc thù nguồn thu đáng kể ngân sách địa phương  Hợp lý hóa hợp cấu thuế phí t i đất đai cơng trình xây dựng vào thành kho n thuế tài s n hàng năm tồn t i lâu dài, liên quan đến sách sử đất Về ngun tắc, phí cơng cụ b n mà quyền thị sử dụng để cung cấp dịch vụ đô thị cách hiệu qu Ngư i sử dụng dịch vụ đô thị nhận thức rõ chi phí dịch vụ có thái độ lựa chọn, đánh giá chất lượng dịch vụ Sử dụng dịch vụ gắn với phí người hưởng lợi (Beneficiary charges) cung cấp tín hiệu thị trư ng cho quyền thị mà ngư i dân có nhu cầu Phí ngư i hư ng lợi bao gồm phí người sử dụng (Users fees), lệ phí cấp giấy phép, lái xe Bên c nh hình thức thu phí ngư i sử dụng, thị nước ta, đô thị phân cấp đặc biệt Hà Nội Tp Hồ Chí Minh việc nghiên cứu sử dụng cách có hệ thống lo i phí đặc thù cần thiết, t o nguồn thu thu lớn cho ngân sách đô thị dùng để gi i vấn đề xúc phát triển thực thể như: ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trư ng, cung cấp dịch vụ h tầng b n Việc sử dụng thành 11 cơng lo i phí đặc thù nâng cao đáng kể lực qu n lý thị Tính thuyết phục việc thiết lập quy định thu phí đặc thù cịn thể chỗ chúng kho n thu xác định rõ cách sử dụng nên dễ t o chấp thuận đối tượng thu phí Đối với nguồn thu phân chia với trung ương Các kho n thu phân chia với trung ương ngân sách đô thị quy định chi tiết Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi năm 2002 Phân chia nguồn thu liên quan trực tiếp đến kh tài cấp ngân sách, nh hư ng đến tính động, tích cực chủ động địa phương công tác động viên nguồn thu nói riêng cân đối ngân sách nói chung Nếu địa phương phân định nguồn thu gắn liền với kết qu tăng trư ng kinh tế địa bàn chế phân định nguồn thu kích thích địa phương tích cực ni dưỡng, phát triển khai thác nguồn thu Hiện t i c nước có tất c 63 tỉnh - thành, có 13 tỉnh - thành tự cân đối ngân sách Như vậy, số tỉnh - thành hư ng trọn 100% nguồn thu phân chia trung ương địa phương 50 trư ng hợp này, khái niệm “tỷ lệ điều tiết” khơng cịn ý nghĩa Do vậy, để tăng nguồn lực tài cho địa phương, khắc phục h n chế chế điều tiết hành cần thiết ph i xem xét gi m dần kho n thu phân chia trung ương với địa phương, chuyển thành kho n thu 100% cho địa phương phù hợp với việc nâng cao lực qu n lý, tính trách nhiệm minh b ch Theo chúng tơi, Thuế thu nhập cá nhân kho n thu nên chuyển thành kho n thu 100% địa phương Một Thuế thu nhập cá nhân chuyển thành kho n thu 100% địa phương thúc đẩy địa phương quan tâm qu n lý nguồn thu cách chặt chẽ hơn, ý nhiều đến khu vực kinh doanh, tăng trư ng kinh tế để nuôi dưỡng khai thác nguồn thu Kh gia tăng nguồn thu sắc thuế kh thi qu n lý tốt Cần triển khai bước chế trao quyền tự chủ cho địa phương Trước mắt nên áp dụng thí điểm cho phép địa phương tự định thuế suất số lo i thuế gắn với địa phương Điều hợp lý, b i quyền địa phương nắm lực tài nhu cầu ngư i nộp thuế nên định mức thuế phù hợp với đặc thù địa phương Theo đó, địa phương có tiềm lo i thuế tăng thuế suất để tăng nguồn thu cho địa phương Cơ chế khuyến khích địa phương nuôi dưỡng phát triển nguồn thu ngân sách địa phương Theo nguyên lý chung, việc trao quyền tự chủ cho địa phương nên tập trung vào số lo i thuế có đặc trưng sau đây: - Cơ s thuế cố định; 12 - Gánh nặng thuế chủ yếu chuyển giao cho dân cư phương đó; địa - Qu n lý đơn gi n; - Kho n thu thuế ổn định dự báo Dựa vào tiêu chí trên, th i gian tới giao quyền nhiều cho địa phương sắc thuế như: thuế nhà đất thuế chuyển quyền sử dụng đất Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 phân định lo i thuế cho ngân sách địa phương hư ng 100%, song quyền định thuế suất thuộc trung ương Nếu chuyển quyền định thuế suất kho n thuế cho địa phương vai trị địa phương lo i thuế nâng cao, từ chỗ khơng có quyền thành có quyền tự chủ Và để kiểm soát chênh lệch mức thuế địa phương, phủ đặt giới h n trần mức thuế suất Lý lẽ biện minh cho mức trần thuế suất giúp cho phủ ngăn ngừa khơng cho địa phương có hành vi thiếu minh b ch Gi i pháp quyền trung ương áp đặt thuế suất trần q trình chuyển đổi từ tập trung hóa sang phi tập trung hóa cần thiết cho phép quyền địa phương phát triển sách lực qu n lý Nhưng kinh tế phát triển hơn, kh qu n lý địa phương nâng cao khơng nên kéo dài sách thuế suất trần Vì quyền địa phương điều chỉnh thuế suất đ t mức trần, vơ hình chung địa phương quyền tự chủ họ khơng thể tăng thuế q giới h n Về phía mình, quyền địa phương ph i củng cố phát triển lực để sử dụng hiệu qu quyền lực giao Gi i pháp thúc đẩy địa phương quan tâm qu n lý nguồn thu cách chặt chẽ hơn, ý nhiều đến nuôi dưỡng khai thác nguồn thu Mặt khác, với gi i pháp ngân sách trung ương tập trung nguồn thu quan trọng để tăng cư ng kh điều hòa cách có hiệu qu , cơng vùng c nước Cơ chế hỗ trợ cân đối ngân sách Với nhu cầu chi tiêu lớn kh gia tăng nguồn, nghĩa quyền thị có kh tự chủ so với quyền nơng thơn, có nhu cầu phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ quyền trung ương Tuy nhiên, có trư ng hợp quyền thị cần có hỗ trợ trung ương để thực cung cấp dịch vụ mà lợi ích dịch vụ t o lan tỏa đến khu vực khác Nói cách khác, ngân sách trung ương trợ cấp bổ sung cân đối cho ngân sách đô thị số trư ng hợp khơng nên cấp tồn số thiếu hụt Xuất phát từ lý thuyết qu n trị theo kinh nghiệm quốc gia giới, mức trợ cấp nên vào kho ng 80% đến 90% số thiếu hụt Cụ thể số 13 cần xác định theo vùng ngân sách khác Theo Luật Ngân sách Nhà nước hành, Việt Nam có vùng ngân sách khác nhau: Đô thị; Đồng bằng; Núi thấp – Vùng sâu; Núi cao – H i đ o Tỷ lệ trợ cấp sau xác định nên giữ ổn định kho ng th i gian phù hợp với th i kỳ ổn định ngân sách Phần l i (10 – 20% mức thiếu hụt) địa phương ph i tự cân đối s nỗ lực để nuôi dưỡng khai thác nguồn thu thông qua vay nợ Như vậy, gi i pháp t o sức ép buộc quyền địa phương nâng cao lực qu n lý, nỗ lực để c i thiện tình hình kinh tế địa bàn B i có việc vay nợ cơng chúng khai thác nguồn thu bù đắp thiếu hụt ngân sách kh thi Cũng xin nói thêm rằng, địa phương có quyền tự chủ tính đa d ng gi i pháp tìm nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách phong phú Nghĩa là, gi i pháp cần thực phối hợp với gi i pháp thí điểm trao quyền tự sách thu mà đề cập Mặt khác, đề cập, gi i pháp để tăng thu tăng trư ng kinh tế ổn định, bền vững Thực tế đa số địa phương 50 địa phương không tự cân đối ngân sách có tình tr ng kinh tế yếu Do vậy, th i gian tới nên tăng cư ng thực bổ sung theo mục tiêu nhằm hỗ trợ địa phương việc củng cố s h tầng, t o đà cho tăng trư ng kinh tế địa phương nghèo Có gi i pháp tăng quyền tự quyết, nỗ lực bù đắp thiếu hụt địa phương kh thi, toán cân đối ngân sách địa phương khỏi vịng luẩn quẩn Tuy nhiên, bổ sung mục tiêu cho địa phương đầu tư phát triển cần nghiên cứu cách tổng thể c th i kỳ ổn định ngân sách, hướng theo việc xây dựng ngân sách trung h n tăng cư ng giám sát để tránh tình tr ng “xin – cho” Về trình tự ưu tiên, trước hết nên ưu tiên bổ sung ngân sách theo mục tiêu cho địa phương có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, chậm phát triển Tiếp đến hỗ trợ cho mục tiêu phát triển bổ sung để thực chương trình mục tiêu quan trọng; đồng th i, ph i trọng mực đến địa phương nằm vùng động lực phát triển kinh tế Mặt khác, ph i lưu ý đến yếu tố thuận lợi khách quan lợi ích hư ng từ s h tầng xây dựng nguồn vốn ngân sách trung ương địa bàn địa phương Cần bỏ hẳn phương pháp bổ sung gi i nợ đọng xây dựng b n cho địa phương th i gian qua Bổ sung gi i nợ đọng xây dựng b n vừa làm cho địa phương thiếu chủ động, cuối năm Trung ương thông báo số bổ sung, l i vừa làm cho qu n lý ngân sách manh mún, thiếu hệ thống minh b ch, thiếu khách quan Thực chế bổ sung có mục tiêu t o s cho địa phương chủ động cân đối ngân sách cấp mình, vừa khắc phục h n chế chế hành, làm cho chế bổ sung có mục tiêu tr nên minh b ch khách quan hơn, qu n lý ngân sách có tính hệ thống 14 Tóm l i, đến lúc Việt Nam cần khẩn trương thành lập quyền thị, đơi với cấp ngân sách đô thị để đáp ứng nhu cầu xã hội đô thị nâng cao chất lượng ngư i dân đô thị Việc qu n lý ngân sách đô thị phụ thuộc nhiều vào mô hình quyền thị mà Việt Nam hướng đến xây dựng Dựa vào lý thuyết qu n trị đô thị b n chất xã hội, mơ hình quyền thị Việt Nam khơng thể nằm ngồi khn khổ nâng cao tính hiệu qu , hiệu lực quyền thị, cụ thể hành động (cung cấp dịch vụ phù hợp với s thích cơng dân); khơng chun quyền (hành động cách thức tốt với chi phí thấp chuẩn mực tốt); trách nhiệm (hành động thông qua cách tiếp cận dựa vào quyền lợi cơng chúng) Theo đó, quyền thị trao quyền nhiều hơn; ngân sách đô thị phân cấp phi tập trung Như vậy, Việt Nam thay đổi l i Hiến pháp hệ thống văn b n luật pháp có liên quan Xây dựng mơ hình ngân sách thị cần trọng: (i) hợp lý hóa qu n lý chi tiêu thị nhằm tối ưu hóa gánh nặng chi tiêu thị; c i thiện hiệu qu cung cấp dịch vụ công c i thiện hiệu qu đầu tư vốn; (ii) gia tăng nguồn thu bền vững cho đô thị nhằm tối đa hóa nguồn lực cho thị Kết luận làm tiền đề cho thực tế q trình qu n lý thị , cấp quyền thị ph i ln đương đầu gi i khó khăn như: tình tr ng xây dựng hỗn lo n không tuân thủ qui ho ch, vấn đề cấp nước, thiếu xanh, tình tr ng thiếu nhà , nhà ổ chuột, n n ùn tắc giao thông, đư ng sá xuống cấp, m ng lưới điện t i, ô nhiễm môi trư ng, thiếu cơng ăn việc làm, thất nghiệp, nghèo đói, tệ n n xã hội, gia tăng dân số, trật tự giao thơng… Thực tr ng bắt nguồn từ nguyên nhân luật pháp đô thị chưa đủ, chưa đồng bộ, nguồn lực tài để đầu tư cho phát triển đô thị không tương xứng, thiếu hụt 15 ... vụ mà quyền thị thực nguồn tài kh dụng họ Trong quyền h n thu ngân sách đô thị, tương đương với ngân sách cấp tỉnh, đô thị quyền thu số kho n l i 100%, số kho n thu điều tiết với ngân sách trung... đô thị nguồn thu mà quyền thị trọn quyền sử dụng Nguyên tắc thiết kế nguồn thu riêng địa phương gắn liền với việc phân định cung cấp dịch vụ đô thị: (i) đ m b o cung cấp hàng hóa cơng quyền địa. .. hình quyền thị cần xử lý mối quan hệ quyền trung ương - quyền thị quyền đô thị - thành phần khác đô thị Trước hết mối quan hệ trung ương - đô thị Điểm mấu chốt mối quan hệ nằm phân quyền Có lẽ Chính

Ngày đăng: 25/08/2022, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN