1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngành thương mại, dịch vụ theo hướng bền vững gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁTTRlEN NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH vụ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG GẮN VỚI ĐổỊ MỚI MƠ HÌNH TÀNG TRƯỞNG KINH TẾ NGUYỄN LAN HƯƠNG * ** ĐẶNG THỊ VÃN" Đảng Nhà nước ta xác định rõ vị trí, vai trị có tính định ngành thương mại, dịch vụ phát triển bền vững kinh tế q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tuy nhiên, theo đánh giá chung, ngành thương mại, dịch vụ nước ta cịn lạc hậu, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học công nghệ cao Do vậy, suất, chất lượng, hiệu toàn ngành thương mại, dịch vụ hạn chế Phát triển ngành thương mại, dịch vụ gắn với đổi mô hình tăng trưởng kinh tế giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững điều kiện Từ khóa: thương mại, dịch vụ, đổi mơ hình tăng trưởng Our Party and State have clearly defined the decisive role of the trade and service sectors in the sustainable development ofthe economyin theprocess ofglobalization and international integration, under the influence of the fourth industrial revolution However, it is generally acknowledged that our country's trade and service industries are still underdeveloped, with a lack of high-quality human resources as well as high technology Therefore, the productivity, quality and efficiency of the whole trade and service sectors are limited Developing trade and service industries in association with the renovation of the economic growth model is one of the effective solutions to promote fast and sustainable economic development under new circumstances Keywords: trade, service, innovation of economic growth model Ngày nhận: 18/1/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 4/2/2022 Định hướng phát triển ngành thương mại, dịch vụ gắn với đổi mô hình tăng trưởng kinh tê Phát triển ngành thương mại, dịch vụ theo hướng bền vững gắn với đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế hoạt động có chủ đích nhằm biến đổi ngành thương mại, dịch vụ kết hợp với thay đổi phương thức sử dụng nguồn lực, hướng tới mục tiêu nâng cao suất, chất lượng hiệu guả ngành thương mại, dịch vụ, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững Một là, tăng cường mối quan hệ phát triển thương mại nước với phát triển thương mại quốc tế Phát triển thương mại nước, tăng lợi cạnh tranh thị * ThS Nguyễn Lan Hương, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ** ThS Đặng Thị Vần, Học viện Chính trị khu vực III 36 Ngày duyệt đăng: 20/2/2022 trường quốc tế, giảm chi phí lưu thơng nội địa, nâng cao lực kiểm soát chất lượng mở rộng quy mơ hàng hóa xuất nhằm bảo đảm khả cung ứng hàng xuất Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa đủ sức tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầu, bước tăng cường xuất hàng hóa thương hiệu Việt đến sở bán lẻ nước Phát triển phương thức hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, phù hợp với trình phát triển sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, có đủ lực gia tăng giá trị thương mại cho sản phẩm, có khả gắn kết thúc đẩy phát triển kênh phân phối truyền thống có quy mơ nhỏ, kênh phân phối truyền thống vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Phát triển xuất I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) góp phần tiêu chuẩn hóa, nâng cao giá trị thương mại cho hàng hóa lưu thơng thị trường nước Phát triển nhập hướng đến xây dựng kênh cung ứng vật tư, nguyên liệu, giảm chi phí đầu vào cho sản xuất nước, bảo đảm ổn định giá cả, chất lượng khối lượng cung ứng; kết hợp chặt chẽ nhập máy móc thiết bị nhập dịch vụ chuyển giao công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm sản xuất nước Hai là, phát triển thương mại nước theo hướng xây dựng cấu trúc ngành bán buôn, bán lẻ đại, nâng cao tính cạnh tranh, bảo đảm cơng bình đẳng điều kiện mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp với nhiều guy mơ khác nhau, có khả phát triển phương thức kinh doanh theo hướng đại chuyên nghiệp, phù hợp vói cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầu Phát triển mối liên kết trực tiếp, ổn định lâu dài doanh nghiệp phân phối bán buôn, bán buôn bán lẻ với sở công nghiệp chế biến, hợp tác xã thương mại dịch vụ, công ty cổ phần nông thôn với hộ nông dân, trang trại, sở nuôi, trồng nông, lâm, thuỷ, hải sản Xây dựng phát triển chuỗi cung ứng/phân phối (lưu thông nước xuất nhập khẩu) cho sản phẩm nơng nghiệp có lợi cạnh tranh Quy hoạch hình thành tuyến hành lang kinh tế, trục thương mại lớn tuyến vành đai kinh tế vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại (sàn giao dịch hàng hóa, chợ đầu mối, trung tâm bán buôn, tổng kho bán buôn, trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm logistics ) trung tâm phân phối lớn nhằm gia tăng lực cung cấp dịch vụ phân phối (bán buôn, bán lẻ), dịch vụ logistics Phát triển doanh nghiệp phân phối có đủ lực, chủ động, tích cực tham gia phát triển mối liên kết dọc theo sản phẩm, tham gia tư vấn từ khâu giống, kỹ thuật, vật tư đầu vào, sản xuất, thu mua, bảo guản, chế biến đến tiêu thụ (trong nước); xây dựng thương hiệu ghi nhãn sản phẩm chuỗi liên kết Phát triển nhanh loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, kết cấu hạ tầng thương mại đại phục vụ cho hoạt động bán buôn sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp (lưu thông nước xuất - nhập khẩu) Phát triển nhanh loại hình phương thức bán bn đại góp phần thúc đẩy nhanh g trình tái cấu nâng cao giá trị gia tăng ngành sản xuất Khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ chi phí cao lĩnh vực bán bn Phát triển hệ thống phân phối bảo đảm thực chức guản lý nhà nước thương mại, tham gia điều tiết thị trường, ổn định giá cả, giá mặt hàng thiết yếu, cung cấp đầy đủ, kịp thời mặt hàng sách cho đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Ba là, phát triển thương mại quốc tế theo hướng đẩy mạnh xuất để bảo đảm cân cán cân thương mại, chuyển dịch mạnh cấu xuất mặt hàng thị trường, tăng cường lực quản lý nhập hàng hóa, dịch vụ đáp ứng u cầu đẩy nhanh q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ thị trường nước, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đẩy mạnh hoạt động xuất - nhập hàng hóa theo hướng vừa mở rộng thị trường, mặt hàng, vừa nâng cao hiệu xuất - nhập phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Hạn chế khai thác ạt nguồn tài nguyên thiên nhiên hoạt động chế biến gầy ô nhiễm môi trường Khuyến khích tạo điều kiện phát triển nhanh mặt hàng xuất thân thiện với môi trường Khuyến khích nhập cơng nghệ phục vụ cho q trình phát triển ngành cơng nghiệp nhóm B, ngành cơng nghiệp phụ trợ Hồn thiện quy định hàng rào kỹ thuật thương mại Nâng cao lực ban hành, áp dụng biện pháp kỹ thuật thương mại Tăng cường nghiên cứu áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống bán trợ giá để bảo vệ quyền lợi SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 37 THựCTÊ-KINH NGHIỆM _ • _ • đáng nhà sản xuất nước, phù hợp với nguyên tắc WTO Tăng cường phổ biến thông tin biện pháp để nhà sản xuất nước nắm rõ luật lệ nhằm tạo áp lực cần thiết với nhà nhập nước gia tăng xuất vào Việt Nam Bốn ỉà, trọng nâng cao lực hỗ trợ, cung cấp dịch vụ hậu cần hoạt động thương mại Phát triển đa dạng hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp gia tăng guy mô, mở rộng phạm vi thương mại nâng cao hiệu guả kinh doanh, kể thị trường nước thị trường xuất nhập hàng hóa Phát triển đa dạng hoạt động hỗ trợ; xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, dự báo thị trường cho doanh nghiệp; củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương vụ Việt Nam nước ngoài; phát triển hoạt động xúc tiến thương mại; xây dựng hoạt động xúc tiến thương mại gắn với phát triển thị trường mục tiêu, thị trường trọng điểm thị trường cho ngành hàng guan trọng kinh tế; nâng cao vai trò hiệp hội, làng nghề tổ chức xã hội, nghề nghiệp khác việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, dự báo thị trường cho doanh nghiệp, đặc biệt trọng xây dựng sở liệu dùng chung lĩnh vực như: sở liệu tri thức thương hiệu guản trị kinh doanh; sở liệu nghiên cứu thị trường nước nước; sở liệu thị trường ngành hàng; sở liệu văn pháp luật liên quan đến quy định điều kiện gia nhập, tiếp cận thị trường xuất Nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng, làng nghề tổ chức xã hội, nghề nghiệp khác việc hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp, sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ Khái quát phát triển ngành thương mại, dịch vụ gắn với đồi mơ hình tăng trưởng kinh tế 2.1 Đóng góp ngành thương mại, dịch vụ GDP Thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, ngành thương mại, dịch vụ có bước tiến Từ sau Đổi mới, giá trị ngành thương mại, dịch vụ trì xu hướng tăng liên tục; có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế chung đất nước Hình 1: Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 Đơn vị: % 100% 1146 9.95 10.11 10.05 10.02 36.73 37.27 38.74 39 04 39.73 32.24 33.56 33.19 33.21 10 9.98 9.91 9.8 40.92 41.26 41.17 41.64 41.63 33.25 32.72 33.4 34.28 34.49 33.72 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 19.57 19.22 17.96 17.7 17 16.32 15.34 14.57 13.96 14.85 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 0% » Nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sân Thương mại, địch vụ Công nghiệp xây đựng ■ Thuế san phẩm trừ trợ cấp sản phầm Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm Tổng cục Thống kê 38 I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 20112020 cho thấy, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ tổng GDP lớn có xu hướng ngày tăng, từ mức 36,73% năm 2011 lên mức 41,64% năm 2019, mức cao vòng 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 Trong đó, ngành có đóng góp chủ yếu vào gia tăng mức độ đóng góp ngành thương mại, dịch vụ vào GDP thương mại, với mở rộng quy mô, thị trường nỗ lực nâng cao chất lượng nhóm ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch Trong giai đoạn 20112020, tỷ trọng đóng góp ngành thương mại, dịch vụ tổng GDP tăng 4,9% Đây hướng theo xu phát triển ngành để bước thực vai trò ngành kinh tế chủ chốt tăng trưởng kinh tế 2.2 Lao động ngành thương mại, dịch vụ Với quy mô dần số lớn, Việt Nam quốc gia có lợi nguồn lực lao động dồi cho phát triển ngành kinh tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2020, có 19.376 nghìn người lao động ngành thương mại, dịch vụ (chiếm 36,14% tổng số lao động nước), gấp 1,5 lần số lao động ngành năm 2007 (chiếm 28,12% tổng số lao động nước) Hình cho thấy lực lượng lao động ngành thương mại, dịch vụ từ năm 2007 tăng lên hàng năm, nhiên tốc độ tăng chưa ổn định Giai đoạn 2007-2020, tốc độ tăng lao động ngành thương mại, dịch vụ đạt mức cao 8,76 năm 2007 Sau giảm xuống tới mức 3,07 năm 2009, tốc độ tăng lao động ngành thương mại, dịch vụ trở lại xu hướng tăng lên, đạt mức 7,35%, thấp so với năm 2007 cao mức tăng trưởng lao động ngành suốt năm sau Đặc biệt, vào năm cuối giai đoạn quan sát, xu hướng giảm quay trở lại với tốc độ gia tăng lao động ngành thương mại, dịch vụ Ngun nhân chủ yếu tình trạng tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 lên toàn hoạt động kinh tế xã hội đất nước giới Hình 2: Lao động ngành thương mại, dịch vụ giai đoạn 2007-2020 Đơn vị: nghìn người, % BHH Lao động ngành TM, DV —e—Tốc độ tăng LĐ ngành TM, DV Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021 SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 39 THựCTÊ - KINH NGHIỆM Hình 3: Cơ cấu lao động Việt Nam ■Nơng nghiệp - Làm nghiệp - Thủy sán Còng nghiệp - Xàydựng » Thương mại, dịch vụ Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021 Đồng thời, thấy cấu lao động nước ta gần hai thập kỷ qua có xu hướng chuyển dịch từ khu vực nơng nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản sang khu vực kinh tế lại Điều cho thấy tương đồng xu dịch chuyển lao động ngành kinh tế với xu huớng chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng thương mại, dịch vụ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tự hóa thương mại diễn ngày sâu sắc mạnh mẽ, đặt yêu cầu nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ thị trường nội địa thị trường quốc tế Yếu tố định yêu cầu này, định thành bại việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế chất lượng lao động tất ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Điều đòi hỏi lực lượng lao động nói chung, lao động ngành thương mại, dịch vụ nói riêng cần chủ động nâng cao trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp để ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất nhằm nâng cao suất lao động (NSLĐ), gia tăng số lượng bước nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung ứng thị trường Từ đó, thúc đẩy phát triển ngành thương 40 mại, dịch vụ nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung 2.3 Năng suất lao động ngành thương mại, dịch vụ Những năm qua, NSLĐ Việt Nam liên tục gia tăng giá trị tốc độ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Năm 2019, NSLĐ Việt Nam đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4,791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018) Theo sức mua tương đương (PPP) 2011, NSLĐ Việt Nam năm 2019 đạt 11.757 USD, tăng 1.766 USD; tăng 6,2% so với năm 2018, năm có mức tăng NSLĐ cao giai đoạn 2016-2019 Điều đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng NSLĐ cao khu vực Năm 2020, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành ước tính đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD so với năm 2019) NSLĐ yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, ngành sản xuất, tồn kinh tế Chính vậy, nâng cao suất lao động nhiệm vụ sống cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể hoạt động kinh tế quốc dân nói chung, ngành thuơng mại, dịch vụ nói riêng I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) Hình 4: Năng suất lao động ngành thương mại, dịch vụ 2008 - 2015 theo giá hành 10 120 A, ■ ■ 20 Ị 1111111 25.00 2008 2009 2010 2011 2012 ■■■ NSLĐ (triệu đồng người) 2013 2014 2015 Tốc độ tăng NSLĐ (*/•) Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2016 Hình 5: Năng suất lao động ngành thương mại, dịch vụ 2016 - 2020 theo giá so sánh 2010 78 2016 76.8 2017 2018 ■M NSLĐ (triệu đồng người) 2020 2019 ■ -.—Tốc độ tăng NSLĐ (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021 NSLĐ ngành thương mại, dịch vụ từ năm 2008 trì xu hướng tăng tốc độ gia tăng chưa ổn định có xu hướng giảm tốc độ gia tăng năm gần NSLĐ ngành thương mại, dịch vụ theo giá hành bình quân giai đoạn 2008-2015 đạt 79,625 triệu đồng/người, cao so với suất lao động bình quần ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản giai đoạn Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2015 ngành thương mại, dịch vụ lại đạt 2,8%/ năm, thấp tốc độ tăng trưởng trung bình ngành nơng nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản (3,3%/năm) thời kỳ quan sát Từ năm 2016 đến nay, mức NSLĐ ngành thương mại, dịch vụ trì xu hướng tăng đạt trị giá khoảng gấp 1,2 lần mức NSLĐ chung toàn kinh tế, tốc độ tăng NSLĐ khơng khả quan SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 41 THựCTÉ -KINH NGHIỆM _ • _ • sụt giảm từ mức 5,7% năm 2019 xuống 2,3% năm 2020 Trong ngành thương mại, dịch vụ, bán buôn, bán lẻ dịch vụ lưu trú, ăn uống phân ngành chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, NSLĐ hai phân ngành năm 2020 100,7 triệu đồng/người 72,1 triệu đồng/ người, 85,78% 61,41% NSLĐ chung kinh tế Mức NSLĐ ngành thương mại, dịch vụ năm 2020 mức thấp so với nước khu vực Như vậy, từ số NSLĐ ngành thương mại, dịch vụ cho thấy hiệu ngành chưa kỳ vọng ngành kinh tế chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững vụ Đa dạng hóa loại hình nâng cao trình độ phát triển ngành thương mại, dịch vụ Tập trung phát triển mạnh ngành, sản phẩm dịch vụ có lợi cạnh tranh, như: dịch vụ thương mại, dịch vụ xây dựng, khách sạn, nhà hàng, du lịch, viễn thông, tài - ngân hàng, logistics, giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế, loại dịch vụ sản xuất nông nghiệp Phát triển du lịch thực thành ngành kinh tế mũi nhọn, chất lượng cao, có thương hiệu mạnh, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, có lực cạnh tranh tầm khu vực quốc tế Lựa chọn vài lĩnh vực dịch vụ hẹp mà Việt Nam có lợi thế, sử dụng cơng nghệ cao, lao động chất lượng cao Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển quan điểm khởi nghiệp - sáng tạo - thiết kế - sản xuất để Giải pháp chủ yếu phát triển ngành thương mại, dịch thực mục tiêu "made in Vietnam" vụ gắn với đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Xây dựng thương hiệu mạnh gắn kết chặt chẽ, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 song hành với chuỗi giá trị toàn cầu nhằm tạo năm 2021-2030 đề mục tiêu: "phấn đấu sản phẩm dịch vụ vượt trội đến năm 2030 nước phát triển có cơng Hai là, tiếp tục hồn thiện tồn diện, đồng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao thể chế kinh tế thị trường định hướng đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu XHCN, tháo gỡ điểm nghẽn nhằm tạo lập môi nhập cao" [1] Để đạt mục tiêu cao trường, điều kiện, động lực hồn thành tốt đó, phải phát triển ngành thương mại, dịch mục tiêu cấu lại ngành thương mại, dịch vụ gắn kết hiệu với đổi mơ hình tăng vụ gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng trưởng kinh tế cao suất, chất lượng, hiệu quả, lực Một là, hoàn thiện chiến lược, kế hoạch cạnh tranh ngành thương mại, dịch vụ phát triển ngành thương mại, dịch vụ, bảo kinh tế Trước hết, hoàn thiện đảm chủ động hội nhập quốc tế, tận dụng tốt luật (đầu tư, doanh nghiệp, đấu thầu, đầu hội, dự báo khó khăn, thách thức từ Cách tư công, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa); rà mạng công nghiệp lần thứ tư để chủ động soát, nâng cao chất lượng văn luật, ứng phó Đánh giá tiềm năng, lợi đẩy mạnh phát triển ngành thương mại, dịch điều kiện tự nhiên; thực trạng phát triển, vụ nhanh bền vững điểm mạnh - điểm yếu ngành thương Ba là, phát triển hệ thống hạ tầng đồng mại, dịch vụ, dịch vụ mũi nhọn, bộ, đại Tập trung nguồn lực đầu tư, đẩy yêu cầu hàm lượng tri thức công nghệ cao mạnh phát triển cơng trình trọng điểm (tài chính, ngân hàng, khoa học công nghệ, giao thông đường bộ, đường hàng không, giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin cảng biển theo hướng đồng bộ, đại, có truyền thơng, logistics vận tải ) Trên khả kết nối cao vùng, miền, khu sở xây dựng mục tiêu, chiến lược cấu lại vực giới Nâng cao chất lượng hệ thống tổng thể, toàn diện ngành thương mại, dịch sở hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển 42 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) hạ tầng số, xây dựng mạng lưới internet băng thông rộng, đại, bảo đảm cho ngành thương mại, dịch vụ phát triển nhanh, hiệu bền vững Bốn là, nâng cao chất lượng huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực để phát triển nhanh bền vững ngành thương mại, dịch vụ, vốn nhân lực khoa học công nghệ Chú trọng phát triển nguồn nhân lực tảng đổi sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ nhằm thực mục tiêu phát triển ngành thương mại, dịch vụ Khơi dậy khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, người Việt Nam, kết hợp sức mạnh thời đại; huy động nguồn lực: tài nguyên, thiên nhiên, vốn tài đáp ứng yêu cầu chất lượng cao, phát triển nhanh, bền vững ngành thương mại, dịch vụ năm tới TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: [1] Đảng Cộng sản Việt Nam: t.I, tr.206 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quyết định số 283/QĐ-TTg ngày 19-02-2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án kế hoạch cấu lại ngành thương mại, dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Xem Tổng cục Thống kê: Tinh hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020 Xem Tổng cục Thống kê: Tinh hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 Tổng cục Thống kê: Báo cáo Tinh hình kinh tế - xã hội hàng năm SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 43 ... tốt đó, phải phát triển ngành thương mại, dịch mục tiêu cấu lại ngành thương mại, dịch vụ gắn kết hiệu với đổi mơ hình tăng vụ gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng trưởng kinh tế cao suất, chất... Khái quát phát triển ngành thương mại, dịch vụ gắn với đồi mô hình tăng trưởng kinh tế 2.1 Đóng góp ngành thương mại, dịch vụ GDP Thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, ngành thương mại, dịch vụ có... chủ yếu phát triển ngành thương mại, dịch thực mục tiêu "made in Vietnam" vụ gắn với đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Xây dựng thương hiệu mạnh gắn kết chặt chẽ, Chiến lược phát triển kinh tế - xã

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w