1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới mô hình tăng trưởng để phát triển bền vững những vấn đề đặt ra hiện nay

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU Đổi mơ hình tăng trưởng để phát triển bền vững: vấn đề đặt Nguyễn Quang Vinh Tổng Công ty Viễn thông Mobifone Thực tế cho thấy có nhiều mơ hình tăng trưởng giới gắn liền với định hướng phát triển kinh tế khác Mơ hình tăng trưởng trì trệ trọng đầu tư vào cải vật chất mà không đầu tư phát triển người Mơ hình đem lại tăng trưởng cao ngắn hạn sau tuột dốc khó tăng trưởng trở lại Mơ hình tăng trưởng thiên lệch có trọng đến an sinh phúc lợi xã hội song ưu tiên tư vật chất, kinh tế nhiều Mơ hình kéo dài dẫn đến phát triển méo mó, cân đối dài hạn Mơ hình tăng trưởng bền vững trọng đầu tư cân đối, không kinh tế mà trọng đến nhân tố người, cho giáo dục y tế, tái tạo nguồn tài nguyên lược Mở đâu Những thách thức Hiện nay, Việt Nam thiên mơ hình tăng trưởng liên tục cấp với giá phải trả lớn lĩnh vực văn hóa, xã hội mơi trường Tăng trưởng phần trăm kinh tế liền với nhiều phần trăm suy giảm mơi trường sống gia tăng phân hóa giàu nhgeof điều không mong muốn Kinh tế Việt Nam kinh tế gia công khai thác nguyên liệu thô, lao động giá rẻ Cho đến thời điểm diễn bão tài tồn cầu, mơ hình tăng trưởng nước ta dựa bốn yếu tố khai thác tài nguyên, thâm dụng vốn, sử dụng lao động chất lượng thấp đầu tư lớn cho khu vực doanh nghiệp nhà nước Hơn hai thập kỷ vừa qua thời gian ấn tượng tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo với thành chuyển đổi đạt Việt Nam Tốc đọ tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm qua sở kinh tế cho việc ổn định trị, nâng cao thu nhập người dân Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp so với nước khu vực có xu hướng chững lại Hiệu chất lượng đầu tư thấp, cân đối, đặc biệt đầu tư cho phát triển xã hội người nguyên nhân khiến cho tăng trưởng thiếu bền vững ổn định Đảm bảo an sinh xã hội hạn chế, khu vực nông thôn Trên 2/3 nơng dân tình trạng "tay làm, hàm nhai", thiếu tích lũy cần thiết Hầu hết người già khơng có lương hưu, khơng có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mạng bảo trở xã hội truyền thống dựa mạng lưới gia đình, người thân họ hàng bị phá vỡ tác động q trình tồn cầu hóa Thực tế cho thấy dân số nông thôn Việt Nam thu nhập thấp, dân số đô thị (chiếm 34% dân số) mức trung bình Sức mua khó tăng lên thu nhập người lao động thấp bấp bênh Thị trường nội địa bị giới hạn sức mua nên không dễ dàng phát huy tiềm Trong đó, người nơng dân phải tự bươn chải, tự làm chịu rủi ro biến động giá cả, môi trường, thời tiết Đây thách thức lớn lâu dài người dân, khơng giai đoạn Tình trạng lương thấp, giá tăng, chất lượng bữa ăn hàng ngày công nhân khu công nghiệp khiến cho lao động ngày "tuột dốc", sức khoe xuống cách nhanh chóng Đặc biệt, vấn đề nhà cho công nhân khu công nghiệp xúc, khiến cho người lao động khu công nghiệp Rõ ràng phương thức tăng trưởng chưa tạo tiền đề cho móng xã hội vững An sinh xã hội Việt Nam đòi hỏi phải cải thiện, từ số giường bệnh, số phòng học cho đễn khoản cứu trợ vùng nghèo, lũ lụt cần có sách ban hành thực thi nghiêm túc Mặc dù tăng trưởng kinh tế giúp cho giáo dục y tế thêm kinh phí để phát triển nâng cao chất lượng bệnh viện, trường học Song, người dân khơng có tiền học, khơng có đủ điều kiện để chi trả dịch vụ y tế chất lượng cao, khơng có hội để xã lộ cao cấp thành tăng trưởng trở nên có ý nghĩa Sự quan tâm ý đến vấn đề xã hội chia sẻ trách nhiệm trước nghịch lý nói liền với tác động suy giảm kinh tế chưa ý Tức góc nhìn xã hội, xem xét thách thức phát triển bền vững giai đoạn đề xuất cần thiết hướng đến mô hình tăng trưởng cân bằng, có chất lượng hơn, mục tiêu phát triển người,d dặc biệt bối cảnh khu vực giới có nhiều biến động khó lường 102 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) Asia - Pacific Economic Review RESEARCH coi nơi tạm bợ, sẵn sàng bỏ việc nơi khác quê sinh sống Sự thiếu hụt ngân công khu công nghiệp điều khơng mong muốn, song tạo nen sức ép doanh nghiệp phải điều chỉnh lương quan tâm đến phúc lợi người lao động Vấn đề chỗ, người lao động thiều gắn bó với cơng việc mà trước hết sách tiền lương chế độ chưa thỏa đáng kiến cho đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn, khó n tâm với cơng việc Khơng thể khơng đề cập đến tình trạng tiêu cực kéo dài đời sống xã hội, lĩnh vực giáo dục, y tế dịch vụ hành chính, làm nảy sinh quan ngại tính cơng kìm hãm phát triển xã họi Văn hóa "phong bì” địi hỏi bồi dưỡng từ người sử dụng dịch vụ diễn phổ biến việc cung cấp dịch vụ cơng Lấy ví dụ lĩnh vực khám chữa bệnh, để tạo nguồn thu cao nên sở y tế cung cấp dịch vụ mức cần thiết, đặc biệt khoản phải trả cho sở y tế chủ yếu dựa nguồn phí dịch yụ, dẫn tới việc lạm dụng xét nghiệm, công nghệ Ỉ thuốc men đắt tiền, mà người gánh chịu hậu bệnh nhân xã hội Hàng chục triệu người Việt na phải gánh chịu giá thuốc chưa bệnh cao lý Trong đó, tình trạng kê loại thuốc đắt tiỊền, loại thuốc đa chức nang, liều lượng, chí nhiều khơng cần thiết bất hợp ly diên phổ biến sở y tế Đây thách thức lớn người bệnh nhà nước, xấp xỉ nửa ngân sách chi tiêu cho y tế liộn quan tới chi cho dược phẩm Tương tự, tình trạng thu sử dụng khoản đóng góp gia đình học sinh - người lực lớn cho xã hội - thiếu minh bạch chế hóa chặt chẽ, tạo hội cho sở giáo dục đào tạo lạm dụng đặt gánh nặng í lớn lên vai gia đình Chi phí giáo dục cl cũing mức cao gia đình nghèo Những khoản cao so với thu nhập hộ gia đình tạo rào cản hội học tập trẻ em, đặc biệt nhóm trẻ em nghèo trẻ em dân tộc thiểu số Trọng đó, việc học khơng đảm bảo có nghề nghiệp Một số lượng lớn sinh viên tốt nghiệp đại học khơng xin việc làm, chưa nói việc iam phù hợp, minh chứng cho thực trạng Phương thức tạo veiecj làm nước năm tới Việt Nam theo phương châm xã hội hóa: nhà nước, xã hội thân tạo ng’ 'ời lao động _ A việc làm, giải ’ việc làrri- Song, giải việc làm khu vực nông thôn Việt Nam vấn đề lớn hai lẽ: q trình thị hóa cơng nghiệp hóa cịn tiếp tục, nê việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp diễn địi hỏi phải có việc làm cho nơng dân đất; hai là, cần chuyển dịch số lượng lớn lao động nông nghiệp sang ngành công nghiệp, xaay dựng dịch vụ đòi hỏi phải tạo nhiều việc làm lĩnh vực Việt Nam cãn xem xét đầu tư cho khu vực dịch vụ để tạo nhiều việc làm Đây nhiệm vụ nặng nề khó khăn, song khơng thể khơng thực Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực cản trở bứt phá Việt Nam Tại nước phát triển, đầu tư tốt vào chất lượng giáo dục nên yếu tố khoa học cơng nghệ đóng góp vào tăng trưởng giá trị gia tăng 70-80%, Việt Nam mức đóng góp hàm lượng chất xám khiêm tốn, khoảng 10-15% nên giá sản phẩm hàng hóa xuất thấp, giá trị thu cho kinh tế hạn chế Bên cạnh đó, khó khăn thiếu kinh nghiệm quản lý thiếu lao động có tay nghề đe dọa phát triển bền vững Hiện nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 30% lực lượng lao động Gần 80% lao động trẻ độ tuổi từ 20-24 tham gia vào thị trường lao động chưa qua đào tạo nghề, không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Chất lượng lao động thực thấp suất lao động ước tính đạt xấp xỉ 1600 USD/lao động/năm, thấp nhiều so với mức suất bình quân giới 14.600 USD Trước thực tế nói trên, tăng trưởng kinh tế phải hướng đến mục tiêu phát triển người, đảm bảo tính bền vững xã hội, tạo nhiều việc làm, thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề phúc lợi xã hội Đây phương thức tăng trưởng ưu tiên lựa chọn giai đoạn hậu khủng hoảng Việc mở rộng hội việc làm thực cầu nối quan trọng tăng trưởng phát triển người Tái cấu true kinh tế đòi hỏi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua giáo dục, học dạy nghề phù hợp với người dân với tham gia tích cực nhiều thành phần kinh tế đầu tư Chính phủ Mặc dù có chủ trương đúng, q trình tăng trưởng kinh tế năm qua chưa góp phần mở rộng hội việc làm thu nhập cho người dân, tận dụng tốt lực lượng lao động, cần trọng cải thiện môi trường đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển, song song với nâng cao chất lượng việc làm chất lượng nguồn nhân lực Cần có giải pháp cụ thể hữu hiệu an sinh xã hội, cải thiện thu nhập điều kiện sống Hướng tới mơ hình phát triển bền vững Việt Nam Mơ hình tăng trưởng giới khơng cịn trước Tăng trưởng dựa vào xuất sản phẩm thô, lao động giá rẻ, khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây nên thảm họa môi trường Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) 103 NGHIÊN CỨU ngược lại với mục tiêu phát triển bền vững Đây phương thức tăng trưởng khơng có tương lai khơng chấp nhận nhiều quốc gia Nếu chạy theo số tăng trưởng đưa đến thăng kinh tế, bị trì thời gian dài tạo bất ổn hàng loạt hậu xã hội khác Phương thức tăng trưởng Việt Nam năm qua chủ yếu dựa vào vốn đàu tư công, xuất tài ngun, lao động giá rẻ, mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng đến tới hạn Các vấn đề nhạy cảm ô nhiễm môi trường, quy hoạch thiếu cân đối, đầu tư tràn lan, tỷ lệ nghèo không ổn định tiếp cận với chuẩn mực giới, cân đối phân phối thu nhập vùng, lực cạnh tranh thấp xuất nhiều kinh tế Rõ ràng tăng trưởng diễn cách Tuy nhiên, tiêu kinh tế kế hoạch năm giai đoạn 2016-2020 Việt Nam đặc lạc quan, cho thấy xu hướng chạy theo tốc độ tăng trưởng Việt Nam cần chuyển hướng mạnh sang mơ hình tăng trưởng bền vững, trọng chất lượng dù với tốc độ không nhanh nhưn mong muốn, lợi ích mà mơ hình đồng hơn, hiệu bền vững Đầu tư tạo công ăn việc làm, nhà cho người lao động thu nhập thấp giải pháp để phân phối tốt thành tăng trưởng, thúc đẩy hòa nhập xã hội Q trình tăng trưởng tới cần tính đến số trở ngại khả liên kết xã hội hạn chế, lòng tin mức độ tham gia người dân vào định máy công quyền, với dự án công, mức thấp Tuy nhiên, biết đầu tư đầu tư nhu cầu xã hội, trúng lĩnh vực kinh tế xã hội hưởng lợi mục tiêu gắn tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội trở nên thực Để đảm bảo công ăn việc làm lâu dài, cần cú trọng cải thiện môi trường đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triện, song song với nâng cao chất lượng việc làm điều kiện sống cho người lao động Câu chuyện thị trường lao động biến động trở nỗi ám ảnh nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động phổ thơng Tuy nhiê, tình trạng phản ánh khó khăn bất cập người lao động điều kiện lao động độc hại, chẽ độ đãi ngộ kém, bớt xén phúc lợi nợ đọng bảo hiểm công nhân Tái cấu trúc kinh tế góp phần đổi mơ hình tăng trưởng, giúp cho kinh tế dẻo dai trước cú sốc, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nút thắt càn ưu tiên Song, tái cấu trúc kinh tế hành động diễn theo ý muốn chủ quan mà phải dựa tieefnd dề điều kiện cho trình chuyển đổi 104 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) Tái cấu trúc tăng trưởng phương tiện mục tiêu cuối Thực tế Việt Nam kinh nghiệm nhiều quốc gia khu vực cho thấy mục tiêu cuối đạt không phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng mà bền vững xã hội Tuy nhiên, yếu tố định chất lượng tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nguồn nhân lực, lực sáng tạo, đổi công nghệ thiếu yếu nước ta Để tăng trưởng có hiệu cao, cần có nhiều hàm lượng chất xám sản phẩm nguồn nhân lực chất lượng cao tạo Cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu tư vào phát triển người, thông qua đổi công tác giáo dục, dạy nghề, nghiên cứu triển khai phù hợp nhân tố định hiệu tăng trưởng, đòi hỏi tham gia nhiều thành phần kinh tế giai tầng xã hội./ Tài liệu tham kháo Hiền Hịa (2022) Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế: Kinh nghiệm 35 năm đổi https://dangcongsan.vn/thoi-su/chuyendoi-mo-hinh-tang-truong-co-cau-lai-nen-kinh-tekinh-nghiem-35-nam-doi-moi-608875.html Bùi Tất Thắng (2019) Một số vấn đề đặt cấu lại, đổi mơ hình tăng trưởng http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/mot-sovan-de-dat-ra-ve-co-cau-lai-doi-moi-mo-hinh-tangtruong-hien-nay.html Nghị số 05-NQ/TW, ngày 1-11-2016, Hội nghị Trung ương khóa XII "Về số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kỉnh tế" Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 Asia - Pacific Economic Review RESEARCH ... tốc độ tăng trưởng mà bền vững xã hội Tuy nhiên, yếu tố định chất lượng tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nguồn nhân lực, lực sáng tạo, đổi công nghệ thiếu yếu nước ta Để tăng trưởng. .. Tất Thắng (2019) Một số vấn đề đặt cấu lại, đổi mô hình tăng trưởng http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/mot-sovan-de-dat -ra- ve-co-cau-lai-doi-moi-mo-hinh-tangtruong-hien -nay. html Nghị số 05-NQ/TW,... 103 NGHIÊN CỨU ngược lại với mục tiêu phát triển bền vững Đây phương thức tăng trưởng khơng có tương lai khơng chấp nhận nhiều quốc gia Nếu chạy theo số tăng trưởng đưa đến thăng kinh tế, bị trì

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w