1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Tổ chức hành chính và quy hoạch đô thị Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XI - XIV

13 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 7,32 MB

Nội dung

Tât cả nhừng điều đó tạo nên một Thăng Long hoang sơ, tự nhiên trong buổi đầu trở thành kinh đô của nước Đại Việt.. 1..[r]

Trang 1

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 164-176

Tô’ chức h à n h chính và quy hoạch đô thị

T hăng Long - H à N ội the kỷ XI - XIV

Vũ Văn Q u â n 1'*, Vũ Đ ường L uân 2

1 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đ H Q G H N ,

336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam

2 Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 16 tháng 8 năm 2007

Tóm tắt Sau hcm một nghìn năm Bắc thuộc, những nỗ lực vượt bậc của các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê đã khẳng định một cách vững chắc nền độc lập, thể hiện rõ bước trưởng thành của ý thức dân tộc và sự xác lập của quốc gia thống nhất Điều đó đã tạo điểu kiện cho nhà Lý dời đô từ Hoa

Lư về Thăng Long vào năm 1010 Trước khi trở thành kinh đô của nhà Lý, khu vực Đại La - Thăng Long đa la một trung tâm dân cư đông đúc, trung tâm kinh tê, chính trị quân sự quan trọng từ thời thuộc Đường cho đến thế ký X ở vùng châu thổ Bắc Bộ Từ sau khi dời đô, Thăng Long trở thành kinh đo của nước Đại Việt suôt bôn thê kỳ dưới hai triều Lý - Trần Căn cứ vào nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chúng ta có thê hình dung kinh đô Tháng Long đã được tổ chức theo các đơn vị hành chính là phường, dưới phường là ngõ và phố Một số tên phường có thề được xác định một cách tương đối trên thực địa hiện nay Cơ quan quản lý hành chính sớm nhất được biết tới ở kinh đô Thăng Long thê ký XI - XIV là ty Bình Bạc được thiết lập vào năm 1230 Những người đứng đầu cơ quan quản lý hành chính này đều là những vị quan thanh liêm, có kinh nghiệm quản lý ở nhiều địa phương trong cả nước Mặt băng quy hoạch của Thăng Long thời Lý - Trần được tổ chức khá chặt chẽ với hai khu vực chính: khu hành chính - quan liêu và khu kinh tế - dản gian Tuy nhiên các khu

vực này không hoàn toàn tách ròi mà liên kết gắn bó với nhau Thành Tháng Long thời Lý - Trần là

sự thê hiện đây đủ tính thích ứng, khả năng tận dụng tôi đa các điều kiện tự nhiên, hài hoà với tự nhiên và môi trường trong quy hoạch và xây dựng của người Việt Song nhìn một cách tổng thẻ;

Thang Long the kỷ XI - xrv mới ở thời kỳ đầu của quá trình đô thị hoá với đậm đặc các dấu ấn tự nhien Tât cả nhừng điều đó tạo nên một Thăng Long hoang sơ, tự nhiên trong buổi đầu trở thành kinh đô của nước Đại Việt.

n h ữ n g nô lực v ư ợ t bậc của các triều đại N gô -

Đ inh - Tiền Lê đ ã khẳng đ ịn h m ột cách vững

chăc nền độc lập, thê hiện rõ bước trưởng

th àn h của ý thứ c d ân tộc và sự xác lập của

* Tác giả liên hệ ĐT: 04-4-7760709

E-mail: qu2nvanvu@yahoo.com

quôc gia thông nha't C hính điều này trờ thành cơ sở cho p h é p n h ữ n g người đ ứ n g đầu nhà nước thòi Lý có th ể có nh ữ n g quye't định làm tiền đ ể cho sự p h á t triển đất nước trên

m ột tầm cao mới Lý Công U ẩn - với phẩm chất của m ột nhà chiên lược thiên tài, cũng là người được thừ a h ư ở n g n h ữ n g tiền đ ề lịch

sử, đã quye't định dời đô từ H oa Lư ra thành Đại La

164

Trang 2

Vũ Vân Quân, Vủ Đường Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 164-176 165

Việc dời đô được chính thức tiên hành

vào m ùa thu, tháng 7 năm C anh Tua't (1010),

" vua từ thành H oa Lư, dời đô ra kinh phủ ở

thành Đại La, tạm đỗ th u y ền dười thành, có

rống vàng hiện lên ờ th u y ền ngự, nh ân đó

đổi tên thành gọi là th àn h Thăng Long" [1]

Sự kiện dòi đô đ ã đánh d ấ u m ột bưóc ngoặt

quan trọng trong sự p h á t triển của thành Đại

La - Thăng Long C ông cuộc kiên thiết và xây

dự n g kinh đô m ói đã làm hiện dần lên dáng

vóc của m ột đỏ thị - kinh đ ô bề thế, m ột trung

tâm chính trị kinh tê' của quốc gia Đại Việt

độc lập ngày càng p h át triển h ù n g cường

Thực ra, không phải đợi đến khi Lý Công

Uẩn định đô thì v ù n g đâ't tru n g tâm H à Nội

hiện nay mới bắt đ ầu bước vào quá trình đô

thị hoá Quá trìn h này đ ã diễn ra từ hàng

trăm năm trưóc đó từ khi phong kiến phương

Bắc quyết định chọn nơi đây làm trung tâm

hành chính của q u ận Giao Chỉ (Bắc Bộ) rồi

sau đó là An N am đô hộ p h ủ (Bắc T rung Bộ)

Cho đến cuôl th ế ký IX, th àn h Tông Bình -

Đại La dưói thòi thuộc Đ ường đã là m ột

trung tâm dân cư đông đúc Các tác giả

Nội nghìn xưa căn cứ vào sử nhà Đ ường cho

biết d ân cư nội ngoại thành lúc này có 15 vạn

người [2] Sách Việt sử lược còn chép vào năm

865 khi Cao Biền xây d ự n g Đại La thành thì

trên m ánh đâ't n ày đã có tới 5000 gian n h à(1)

Lý Công U ẩn trong C hiêu dời đô có đoạn

viết "H uông chi th àn h Đại La, đ ô cũ của Cao

Vương, ờ giữa khu vực trời đất, được thê

rông cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông

tây, tiện nghi núi sông sau trưóc V ùng này

m ặt đâ't rộng m à bằng phằng, t h ế đ ất cao mà

sáng sủa, d ân cư không không th ấp trũ n g tôi

tăm, m uôn vật hết sức tươi tô't phồn thịnh"

Điều đó đã chứng tỏ rằng th àn h Đại La lúc đó

t1) Sách Đại Việt sử ký toàn th ư lại chép là 40 vạn gian nhà

Theo chúng tôi con s ố do Việt s ử lư ợc ghi là ph ù h ợ p vì vào

th ế kỷ IX, thành Đại La chưa th ể có s ố lư ợ n g dân cư lớn đến

n h ư vậy được.

đã trờ thành nai tụ họp của bôn phương, là trung tâm chính trị và khu d ân cư đông đúc vào cuôì thời kỳ Bắc thuộc

Sách Sử học bị khảo của Đặng Xuân Bảng

cho biết vào thòi thuộc Đ ường, h u yện Tông Bình là lỵ sở của quận Giao Chi lúc đó đã có

11 hương [3] Vào đầu th ế ký X, vói cải cách của Khúc Hạo vào năm 907 khi "đôĩ hương làm giáp, đặt ở mỗi giáp một viên quản giáp và phó tri giáp đ ể giữ việc đóng thuê" [4] thì có thê các đơn vị hành chính ờ th àn h Đại La lúc này

đã được chuyển từ hương th àn h giáp.

Cho đến khi trờ thành kinh đô của quốc gia Đại Việt, quá trình đô thị hoá ờ Đại La - Thăng Long lại càng có điều kiện p h át triển

m ạnh mẽ hơn trước Chắc chắn nơi đây đã thu h ú t được nhiều luồng cư d ân từ khắp mọi

m iền đâ't nước m à chủ yêu là khu vực đổng bằng và trung du Bắc Bộ v ề đây sinh sông Chưa có m ột nguồn tư liệu nào cho chúng ta biết m ột cách trực tiếp và chính xác về d ân sô của Thăng Long dưói thòi Lý (1009-1225) song qua các ghi chép tản m ạn trong các bộ chính sử lớn thì chắc chắn cư d ân ở Thăng Long vào giai đoạn này đã được tô chức theo

Một sô' ghi chép qua các cuôn sừ biên niên cho chúng ta biết tên gọi của m ột sô' phư ờ ng

Thiên, Phùng Nhật, Cơ Xá, Bô' Cái, Thịnh Quang, Tây Nhai, A n Hoa, Giang K hẩu Sang thời Trần (1226-1400), bên cạnh các p hư ờ ng

đã có dưói thời Lý thì cũng xuất hiện thêm tên gọi của m ột số p hư ờ ng m ói n h ư phư ờ ng

Hạc Kiều, phư ờ ng Nhai Tuân, p h ư ờ n g Toán Viên, phường Các Đài

N guyễn Trãi trong cuốn D ư địa chí được biên soạn vào năm 1435 cũng cho chúng ta thêm m ột sô' tên phư ờng ờ p h ủ P h ụ n g Thiên

m à có th ể phần lớn đã từ ng tổn tại ở Thăng Long giai đoạn trưóc đó n h ư "Phường Tàng Kiếm làm kiệu, áo giáp, đõ đài, mâm võng, gấm

Trang 3

166 Vũ Vàn Quân, Vũ Đường Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhản văn 23 (2007) 164-176

trừu và dù lọng Phường Yên Thái làm giấy

Phường Thuỵ Chương và Nghi Tàm dệt vải nhỏ

và lụa Phường Hà Tân nung đá vôi Phường

Hàng Đào nhuộm điểu, phường Tả Nhất làm

quạt, Tây Ho có cá to Phường Thịnh Quang có

long nhãn Phường Đồng Nhân bán áo diệp y".

N hư vậy, bằng nhiều nguồn thông tin

khác nhau chúng ta đã có m ột hệ thông tên

gọi các đơn vị hành chính ờ Thăng Long từ

th ế kỷ XI-XV N ăm 1230, lần đ âu tiên số

lượng các phường ờ Thăng Long được nhắc

đến đó là khi nhà vua cho "định lại các phường

ở hai bên tả hữu của kinh thành, bắt chước đời

trước chia làm 61 phường" [5] Sự kiện trên

càng cho ta đi đến kết luận rằng p h ần lán các

phưòng ờ Thăng Long trong các th ế kỷ XI -

XIV đã được hình thành vào thời Lý Với hơn

hai trăm năm xây dự n g và p h át triển kể từ

ngày định đô, diện m ạo Thăng Long dưới

triều Lý về cơ bản đã được quy hoạch Đó

chính là nền tảng căn bản n h ât cho sự phát

triên của kinh thành trong các giai đoạn sau

này

Nói như vậy không có nghĩa chúng ta

phủ nhận sự p h át triển cũng n h ư quá trình

đô thị hoá đang diễn ra ngày càng m ạnh mẽ ờ

Thăng Long trong suốt m ấy th ế kỷ Chắc

chắn vào thời Trần, sô' lượng d ân cư và quy

mô của kinh thành Thăng Long đã khác

trước Thăng Long dưới thòi Trần không chỉ

là nơi tụ hội của các cư dân trong nư óc m à nó

còn là nơi tập trung của nhiều cư d ân nưóc

ngoài đen làm ăn sinh sông bằng nhiều con

đường khác nhau Các nguồn th ư tịch cổ đẵ

chép nhiều lần các cư d ân đến từ p h ư ơ n g Bắc

và phương N am đã vư ợ t biển đến sinh sông

ờ đây Đó là vào năm 1272, 30 thu y ền biên

của người Tông chông lại nhà N guyên chở

đầy vợ con và của cài sang ta xin cư trú và

vua Trần cho ờ phư ờ ng Giai Tuân, hay sự

kiện năm 1302 " có người đạo sĩ ở phương Bắc là

Hứa Tông Đạo theo thuyên buôn sang ta, cho ở

bến sông A n Hoa" [5] N hiều tù binh Chiêm Thành, sau các cuộc chiên tranh đã trở thành điển nô ờ vùng Cáo Xã (nay là các làng Phú Thượng, N hật Tảo) Đây chính là nhữ ng chứng cứ cho quá trình p h át triển dân cư liên tục của Thăng Long k ế từ ngày định đô Bên cạnh quá trình đô thị hoá m ang tính tự nhiên, nhà nước tru n g ương tập quyền cũng đã có nhiều biện pháp khác nhau đê quy hoạch và xây d ự n g các khu dân cư m ói xung quanh kinh thành N ăm 1362, vua Trần Dụ Tông đã

"sai tư nô cày một mẫu đất ở trên bờ Bắc của sông

Tô Lịch đ ể trồng hành tòi, rau dưa đem bán và gọi tên phường ấy là Toán Viên" [5]

Sự gia tăng dân sô' và việc m ỏ rộng các đơn vị cư trú là hai yêu tô' chủ đạo và diễn ra thường xuyên ở Thăng Long trong suo't các

th ế kỷ XI-XIV Tuy nhiên, đêh cuôì thòi Trần đặc biệt là dưới triều H ổ (1400-1407), xu

h ư óng này có phần chậm lại bời những biên động to lớn v ề m ặt chính trị; và cũng b ải vì Thăng Long dẩn không còn trò thành trung tâm hành chính của nhà nước Đại N gu khi

Hổ Quý Ly cho xây d ự n g kinh đô mới ở Tây

Đô (Thanh Hoá) Mặc dù vậy, nhà H ồ với thời gian tổn tại ngắn ngủi của m ình chưa đủ sức tạo ra nhữ ng nhân tố cho sự suy tàn của Thăng Long Bề dầy p h át triển suốt m ây thê'

kỷ của Thăng Long d ư ó i hai triều Lý - Trần không nhữ ng không mâ't đi m à được chuyển trở thành động lực cho sự thay đổi to lớn về diện m ạo của m ảnh đ ấ t này vào nửa cuôì th ế

ký XV khi Thăng Long trờ thành kinh đô của nhà nước phong kiên Việt N am thời Lê

và tên gọi của các phư ờ ng ở Thăng Long thời

Lý - Trần đã trở thành m ột bài toán ch ư a có lòi giải đỏì với nh ữ n g người nghiên cứu lịch

sử H à Nội N h ữ n g thông tin ít òi trong các tài liệu địa chí và sử biên niên chưa đủ cho chúng ta dự ng lại m ột cách chính xác địa giói của các đơn vị này M ặt khác, sự thay đổi sô'

Trang 4

Vũ Văn Quản, Vũ Đường Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân vãn 23 (2007) 164-176 1 67

lượng và tên gọi các đơn vị hành chính và

việc xác định thời điểm ra đời của môi

phư ờ ng là nhữ ng vấn đ ề chưa th ể giải quye't

ngay được Mặc dù vậy, trên cơ sờ vào m ột số

nguồn tư liệu thư tịch hiện có kê't hợp với các

tư liệu dân gian, chúng ta có th ể bước đầu xác

định được m ột cách tương đôì vị trí của m ột

sô' phư ờ ng trên bản đổ H à Nội hiện nay Điều

này cho chúng ta nh ữ n g hiểu biê't tổng thê

đầu tiên về diện m ạo của Thăng Long trong

giai đoạn Lý - Trần [6, 7]

N hìn m ột cách tổng quan thì ngay từ quy

hoạch đầu tiên các khu dân cư đã được hình

th àn h chù yếu ờ hai bên tá hữ u của kinh

thành Điều này hoàn toàn phù hợp với điều

kiện tự nhiên của m ảnh đ ât này cách đây gần

m ười th ế kỷ

Ở phía Đông và phía Bắc là các thôn xóm

nằm dọc theo con đê sông H ổng chạy từ khu

vực Hổ Tây xuổng phía Nam Các tài liệu thư

tịch cổ và tư liệu d ân gian đã nói tới phuòmg

Hoè Nhai nằm trên đư ờ ng trổng H oè ra bên

Đ ông Bộ Đầu nay là các p h ố Hoè Nhai, H àng

Than, Yên Phụ, phía trên của cầu Long Biên

phư ờng H à Tân và Thạch Khôi m à nay còn

đình Thạch Khối T hượng ờ 64 Yên Phụ và

đình Thạch Khối H ạ ờ 12 H àng Than là noi

chuyên nung đá vôi phục vụ cho kinh thành

Ở phía N am là phường Cơ Xá, nơi vào năm

1108 vua Lý N hân Tông cho đắp đê phòng

lụt, mãi đến năm 1911 mói được đổi tên là

Phúc Xá và nằm ở phía Đông của đư ờng Yên

Phụ hiện nay

Từ bên Đông Bộ Đ ầu (khu vực chùa Hoè

N hai nằm trên đ ư ờ ng H àng Than) dọc theo

con đê sông H ồng lên phía Bắc là vị trí của

phường A n Hoa, nơi làm lễ hoả táng của vua

Lý H uệ Tông vào năm 1226 Sừ cũ còn ghi:

"Thủ Độ giêì Lý H uệ Tông ở chùa Chân Giáo

ra lệnh cho các quan đến khóc, khoét tường thành

phía Nam làm cửa (người bấy giờ gọi là cửa

Khoét) đưa linh cữu ra phường Yên Hoa đ ể thiêu"

[5] Điểu này khằng định rằng phường An

H oa nằm rất gần với khu hành chính chính trị của nhà nước N ăm 1302, m ột đạo sĩ người

được vua Trần cho trú ngụ ờ phường này [5] Đến năm 1427, Lê Lợi thân đốc các tướng đắp

m ột bức luỹ từ phư ờ ng An H oa đến cừa Bắc thành đ ể chống quân Minh Sang thòi

N guyễn, phư ờng này được đổi tên là Yên Phụ, tức cửa ô Yên Phụ ngày nay

Phía trên của p hư ờ ng An H oa là trại Tam

phụ nữ có tội bị đày làm ”tang that phụ" phải lao dịch vât vả Sau đó, công chúa Từ Hoa, con gái vua Lý Thần Tông đã xin ra ở đó, cùng cung n ữ làm nghề trổng dâu, chăn tằm

Đ ến đòi Trần được đổi tên thành phường Tích

Liên trên nền cũ của cung Từ Hoa thời Lý mà dấu vê't nay vẫn còn

Men theo dòng sông Tô Lịch chảy sát với kinh thành cổ sang phía Tây chúng ta bắt gặp cuộc sống thanh bình của nhữ ng cư dân vùng ven Hổ Tây chuyên làm nông nghiệp gắn liền với các hoạt động thủ công truyền thống Đó

là phường Toán Viên chuyên trổng hành tòi, rau dưa đem bán; rồi khu dân cư ở Thuỵ

C hương vói nghề nấu rượu đ ể cung cấp cho kinh thành, nơi vào năm 1391, H ổ Q uý Ly đã cho xây cung điện Sách Tây ho chí còn ghi:

"Điện ở trên bờ phía Nam ho, trước mặt là sông gọi là điện Thuỵ Chương,, là nơi nhà Trần dựng lên làm yến tiệc V ẽ sau họ H ồ phá đi, nhặt lây gô ngói đêm v ề Tày Dồ Đến đòn Lê, dần địa phương nhân nên cũ lập đền Linh Lang Đời Hồng Đức lây tên cũ đặt cho phường Hậu Lê cũng đ ể nguyên Ngày nay có làng Thuỵ Chương là vì thê"{2). Xa hơn chút nữ a đến vùng Bưởi là nơi sinh sống của các cư dân dệt vải và lam giây

ở các phư ờ ng Nghi TàmYên Thái. Cuộc

(2) Tây H ồ chí, Bản dịch T ư liệu Khoa Lịch sử.

Trang 5

168 Vũ Văn Quân, Vũ Đường Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 164-176

sông rộn rã gắn liền với lao động và sản xuầt

nơi đây còn lưu lại nh ữ n g âm hư ởng sông

động trong T ụng Tây Hổ p h ú của N guyễn

H uy Lượng vào cuôì thê'kỷ XVIII

T ương tru y ền khu vực phía Tây còn có

phường Thái Hoà nơi có nhà của Thái úy Lý

T hường Kiệt dư ớ i thời Lý Sách Việt sử lược

cho biết cẩu Thái Hoà bắc qua sông Tô Lịch ờ

cạnh đền C húc Thánh, m à nay chùa Chúc

Thánh vẫn còn n ằm ở khu vực làng H ổ Khẩu

trên đ ư ờ n g T huỵ Khuê Điều đó chứng tỏ

ph ư ờ n g Thái H oà vào thời Lý rất có thê nằm

ờ gần khu vực H ổ Khẩu hiện nay

Phía Tây còn có m ột p h ư ờ n g hết sức nổi

nhiêu lần trong các th ư tịch, gắn liên với các

địa dan h n h ư chợ Tây, cầu và cửa th àn h Tây

D ương M ột sô ý kiêh cho rằng cẩu Tây

D ương chính là C ầu Giấy hiện nay Vậy thì

phải chăng p h ư ờ n g Tây N hai chính khu dân

cư xung q u anh khu vực này nằm sát với cửa

phía Tây của th àn h Thăng Long xưa?

Khu th ư ơ n g m ại sầm u ất ờ phía Đông

(năm gần cửa sông Tô Lịch thông với sông

H ổng) được b ắt đ ầ u bằng p h ư ờ n g Giang Khâu

(sau đổi là p h ư ờ n g Hà Khẩu) với các hàng

quán chen chúc sá t tới tận đền Bạch Mã (36

H àng Buồm) đều được ghi lại trong các sách

Việt điện u linhLĩnh Nam chích quái. Đây !à

khu dân cư năm ờ cửa ngõ phía Đ ông của

lcinh thành, nơi có các h o ạt đ ộ n g trao đổi của

Thăng Long với k h ắp mọi nơi và cũng là địa

điêm diên ra nhiều sự kiện chính trị quan

trọng N ăm 1309, đây là nơi trị tội n h ữ n g kẻ

đại nghịch và đên năm 1390 lại trờ thành khu

vực vua T rần N ghệ Tông giam D ương N hật

tru n g tâm th ư ơ n g m ại của Thăng Long qua

nhiều giai đoạn lịch sử

C ùng với các p h ư ờ n g buôn bán, ở khu

vực phía Đ ông kinh thành còn có nhiều

p h ư ờ n g th ủ công nghiệp chuyên sản xuất

nhiều m ặt hàng khác nh au phục vụ nhu cầu đời sông và trao đổi Đó là phưcmg Tàng Kiếm

chuyên làm kiệu, áo giáp, binh khí, võng, lọng nay là khu vực phô' H àng Trống, H àng

phường Đông Các thời Lê nay là khu vực p h ố

H àng Bạc chuyên làm n g h ề đúc và trao đổi

y là nơi cư trú của các thư ơng nhân người

Q uảng Đông (Trung Quôc) đến buôn bán và sinh sống, đến thời Lê đổi tên là phường Diên Hưng, nay là khu vực p h ố H àng Ngang

Xuôi xuống phía N am chúng ta đên

phường Báo Thiên, nơi xây d ự n g toà Đại thắng

tu thiên bảo tháp cao 12 tầng soi bóng xuống

hổ Lục Thuỷ (Hồ Gươm ) là m ột trong n h ũ n g công trình nổi tiếng ờ Thăng Long Cho đến cuôì thê kỷ XIX, toà th áp này tuy không còn nữa nhưng nền của nó vẫn còn dấu vê't cho tới khi người Pháp đên đây đã cho xây dựng Nhà thờ lớn trên đó Vậy từ đó có th ể suy đoán rằng phường Báo Thiên vào khoảng khu vực các p h ố Lý Quốc Sư và N hà Chung Khu dân cư của Thăng Long có thê còn mở rộng xuống khu vực bãi Đ ồng N hân với việc

vào năm 1160 Hiện nay, đ ền Hai Bà Trưng vân còn nằm ở khu vực phô' Đổng N hân thuộc quận Hai Bà Trưng

Ở phía N am của H o àn g Thành, các tài liệu còn nhăc tới tên của m ộ t phư ờng như

phường Thịnh Quang (khu vực ngoài thành, xung quanh cửa ô Chợ D ừa) có long nhãn ngon nổi tiêng, có phường X ã Đànl3> là nơi nhà

Lý đăp đàn Viên Khâu đ ể tê’trời đât Còn rât

<3> Dấu tích cùa p h ư ờ n g Xã Đ àn là đ à n Xã Tắc (hay còn gọi

là đ àn Viên K hâu hiện nay mới đ ư ợ c phát hiện tại khu vực cuối đ ư ờ n g N guyễn Lương Bằng, đ â u đư ờng K hâm Thiên vào cuối năm 2006 Tại đ âỵ ngư ời ta đa phát hiện n hiều vật liệu xây dự ng và d â u tích nền m óng kiến trúc có n iên đại từ

th ế kỷ th ế kỷ X đến th ế kỷ XIX.

Trang 6

Vũ Văn Quân Vũ Đường Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 164-176 169

nhiều tên phư ờ ng n h ư phường Phủng Nhật,

phường Giai Tuân, Hoạ Thị mà cho đến nay

chúng ta chưa xác định được vị trí cụ thể Tuy

nhiên, qua tất cả nh ữ n g phư ờ ng m à đã xác

định được, chúng ta có th ể hình d u n g đến

m ột hệ thông các khu dân cư bao bọc và bảo

vệ lấy khu trung tâm chính trị của kinh đô và

cũng là của quốc gia Đại Việt Điều đó làm

hiện lên m ột Thăng Long vói kê't cấu hành

chính m ang tính chất của m ột đô thị ờ

phương Đông ngày càng rõ nét

T hăng Long vào thời Lý-Trần không chỉ

có phư ờng m à còn có nhữ ng đ an vị dân cư

nhò hơn nửa đó là ngõ và phô'. Mặc dù không

nhiều song m ột sô' tên gọi của ngõ cũng được

nhắc tới qua các bộ sử biên niên

N ăm 1212, "vua sai ngưòi đi vỗ v ề binh

chúng của Tự, bị phó tướng của Tự là

N guyễn Cược giết đi Vua giận lắm, Tự làm

tướng đi dẹp Cược ở ngoài thành Tây Dương

Đến ngõ Phổ H ỷ quan quân đại bại, đ ể m ất

thanh báo kiêm vua thư ờng đeo Vua quay

ngựa về, đến ngõ Giao Tác thì thoát được"

N ăm 1214, 'V ua nghe tin N guyễn N ghạnh

Cầm". N gay sau đó vào năm 1215 "vua từ

dinh Thái Hoà ngự đêh nhà Đ ặng Lão ở

Trương Canh, hổi giá về nhà Nội ký ban Đỗ

An ở ngõ Chi Tác tại cầu" N h ư vậy, chi trong

m ột khu vực d ân cư xung quanh cầu Tây

D ừ ang hàng loạt tên ngõ khác nhau đ ã được

nhắc tới

Đại Việt sừ ký toàn th ư chép sự kiện năm

1270 'T h á n g 7, m ùa thu nước to các đường

phô' ở kinh đô phần nhiều phải đi lại bằng

thuyền bè" N ăm 1304 cho "d ẫn 3 người đỗ

đầu ra cửa Long M ôn của Phượng Thành đi

du ngoạn đư ờ ng phô' 3 ngày" [5] C huyện cũ

k ể lại rằn g v ào b an đ êm v u a Lý A n h T ông

thường xuyên lẻn ra bên ngoài đê đi dạo chơi khắp các phô' phư ờ ng trong kinh thành

N hữ ng điều đó nói lên rằng Thăng Long lúc này thực sự không còn là n h ữ n g thôn phường đơn lẻ nằm rải rác xung q u an h m ột khu vực được bao bọc bời hệ thông th àn h luỹ

mà đã m ang vóc dáng thật sự của m ột đô thị đang trên đà p h át triển với n h ữ n g phô', phương, ngõ, xóm đông đ ú c và trù m ật Diện

m ạo kinh thành tuy chưa bộc lộ hê't q u a hệ thông các đơn vị hành chính song rõ ràng qua đây chúng ta đã phần nào hiêu được m ột bức tranh tổng th ể Thăng Long trong giai đoạn phát triển đầu tiên kể từ ngày đ ịn h đô

3 Q uá trình gia tăng d ân sô' cùng vói việc hình thành ngày càng nhiều các đơn vị hành chính đòi hòi phải có m ột tổ chức q u ản lý hành chính của nhà nưóc n h ằm thực hiện các chức năng công cộng n h ư bảo vệ trật tự và xã hội ờ kinh thành M ặt khác, các nhà nước phong kiên Việt N am dù ở thời nào luôn ý thức được việc kiểm soát các địa p h ư ơ n g làm nền tảng xây d ự n g cơ sở k in h t ế - xã hội của đâ't nưóc Đặc biệt, với kinh đ ô T hăng Long,

m ột trung tâm chính trị h àn h chính, nơi diên

ra nhiều hoạt động quan trọng thì vân đ ề ấy lại cần được quan tâm hơn bao giò hết

Có thể tổ chức quản lý ờ T hăng Long đã

ra đời dưới thời Lý, tuy nhiên lại chưa có tư liệu nào cho chúng ta n h ữ n g th ô n g tín v ề cơ quan này Co quan quản lý sớm n h ất ờ Thăng Long được biê't tới qua các n g u ồ n th ư tịch cổ

đó là ty Bình Bạc được nhà T rần thie't lập vào năm 1230 Đ ứng đ ầu là chức Kinh doãn phụ trách xét đoán việc kiện tụ n g ờ kinh thành Thực ra, Kinh doãn là chức q u an cai trị kinh thành nói chung chứ không phải chi chuyên việc xừ kiện

Trang 7

Hệ thống các phường

ờ Thăng Long

thế kỷ X I -X I V

Giới hạn của Hoàng Thành

Giới hạn của Cấm Thành

A.0 Hoa V

Hoc Nhai

w \

líỢQg N h a r^ * -*

■ .® v'Jr vi v ’

T l i Ị o h Q u Ả u g T è c - * ^ I I

> —< W , J

u*mmrn r -'- i*

< v HÓVÀXCMỈ&Ĩ*s

#'«%> ? r « ^ Ị

t V / .

V ' ;Ị V

M Ó * ạ i v B Í M \

r

J >v ”*

r.

~7 *■— s -

<AJ HMatu 1

X

\

\

T>un( S * *•

/

*«*

T t u M H M I Tt

-V _ r C M t T n n V •

\ V,

x

-N/ ^

V v >

t r "

*" -4-.

J#ó r/Htv Qt AVC I

✓ \ N tt ó B A U Ạ l

/ ịTX \

■V / _ _ \ im ó m Á rn M ’

BỐ Cái

V.

> V

V-is*

i

1 " ',

f ’nxiw 'i

l.v «• ^ T*« >■ / /

Trang 8

ĩũ Văn Quân, Vũ Đường Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 164-176 171

Sách Lịch triểu hiên chương loại chí của

Phan H uy Chú ghi: "Đ ầu nhà Trần, khoảng

đời Kiến T rung (1225-1232) bắt đầu đ ặt Kinh

thành bình bạc ty Đến đời Thánh Tông,

Thiệu Long (1258-1273) đồi làm Kinh sư đại

an phủ sứ, lây chức An phù sứ các lộ đã làm

việc m ãn kỳ khảo khoá vào giữ chức ấy Đến

Hiến Tông, đời Khai H ự u (1329-1341) lại đổi

làm chức Kinh đô đại doãn Đến T huận Tông,

đời Q uang Thái (1388-1398) lại đổi làm chức

T rung đô doãn N hà Lê buổi đầu theo nhà

Trần đặt Trung đô p h ú doãn, thiêu doãn Đời

H ổng Đức định lại quan chê' đổi làm Phụng

Thiên phủ doãn, thiêu doãn, phẩm trật ờ vào

hàng chánh ngũ Thời trung hư n g về sau noi

theo không đổi" [8]

N h ư vậy, cơ qu an hàn h chính ở Thăng

Long thì thời nào cũng có và vị trí đ ứ n g đầu

cơ quan ấy lại có vai trò hê't sức q u an trọng

Mặc dù, khu vực kinh thành được coi như

tương đư ơng với m ột phủ, m ột lộ nh ư n g qua

thực t ế của m ột sô' ngưòi đ ứ n g đ ầu Thăng

Long giai đoạn này, chúng ta có th ể thấy nhà

Trần rất coi trọng chức vụ này và có ch ế độ

tuyển chọn râ't cẩn thận M uôn đứ n g đầu cơ

quan cai trị ờ T hăng Long, người đó phải trải

qua công tác thự c t ế cai trị ờ lộ các p h ủ trong

nước; đủ lệ khảo d u y ệt thì được cừ về làm

An phủ sứ p h ủ (lộ) Thiên T rường là quê

hương nhà Trần và có cung của Thương

hoàng triều Trần; lại đủ lệ khảo d u y ệt thì bổ

làm Thẩm hình viện sự rồi mới được bổ làm

Kinh sư đại an phủ sứ (hay là Kinh sư đại

doãn) Chính vì th ế m à trong suốt gần hai

trăm năm dưới thời Trần, ờ Thăng Long đã

xuất hiện nhiều viên quan cai trị nổi tiếng cả

về đức độ và tài năng

Đó là Trần Thì Kiến, người làng Cự Sạ

huyện Đông Triều, Hải D ương trước làm

m ôn khách của H ư n g Đạo V ương sau được

cất lên làm A n p h ủ sứ Thiên Trường, làm

quan rất liêm khiết N ăm 1297, ông được giữ

chức Đại an p h ù sứ kinh sư Ô ng giòi dịch lý

có tài xử kiện, mọi việc trưóc hê't đều dựa theo pháp luật m à quye't đoán, không ăn của đút Có lần nhân ngày giỗ, người ta biêu ông

m âm cỗ, Thì Kiên hòi vì cớ gì m à biêu, người

ấy trả lòi là: "Vì ở gần trị sờ nên đem biêu chứ không kêu xin gì" N h ư n g mây ngày sau, quá nhiên người ấy có việc đến nhờ, ông móc họng m ửa ra hết Sử thần N gô Sĩ Liên khen ngợi “Thì Kiến hành động lạ lùng đ ể uốn nắn cái

tệ xin xỏ xủa người bây giờ, cũng như A n Anh tằn tiện quá mức đ ể uốn nắn cái thói xa xỉ tiếm lê của Quản Trọng vậy". Ông làm quan trải đến đời M inh Tông làrr đến chức Tả bộc xạ

Nguyễn Trung Ngạn người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, H ưng Yên và

Trương Đỗ đều làm Tổng quản phủ Trung Đô cu01 thòi Trần cũng là nh ữ n g vị quan trung nghĩa được sừ sách ca ngợi về tính thanh liêm, tài năng và đức độ N h ữ n g vị quan như

th ế đ ứ n g đầu Thăng Long trong các th ế kỷ XIII-XIV phần nào phản ánh vai trò quan trọng của m ảnh đ ấ t này đôi với sự phát triên của đất nươc

Thăng Long với tổ chức và bộ m áy hành chính còn hết sức giàn đơn chắc chưa thê làm hiện lên m ột kinh đô m ang đẩy đủ những đặc trưng của nó Song rõ ràng, quá trình xây

dự ng và phát triển suo't m ây th ế kỷ dưới hai triều Lý - Trần đã làm cho Thăng Long m ang

m ột bộ m ặt hoàn toàn khác Sự hiện diện của

tổ chức và bộ m áy quản lý hành chính đó không chi là tiền đ ề cho quá trình phát triển của m ảnh đ ât này m à hơn thê nó đã làm cho Thăng Long thực sự thoát thai thành m ột đô thị H ình dáng m ột lỵ sờ cùa chính quyển đô

hộ đã dần như ờng chỗ cho kinh thành của

m ột quốc gia độc lập to lớn, bể th ế đang vươn lên cùng khí th ế rồng bay của cả dân tộc

hành chính, kiến trúc và thành luỹ Thăng Long thòi Lý - Trần trong nh ữ n g năm gần

Trang 9

172 Vũ Văn Quân, Vũ Đường Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 164-176

đây là cơ sở q u an trọng cho chúng ta bước

đầu có thê nhận diện được bộ m ặt của kinh

th àn h cách đây gần m ười thê'kỷ

M ột sô' ý kiêírt cho rằng m uôn xác định địa

giới và diện m ạo của thành Thăng Long cần

căn cứ theo ph ạm vi của hệ thông thành luỹ

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng các hệ thông

th àn h luỹ ở T hăng Long không hoàn toàn là

ranh giới h àn h chính Trên thực tế, có nh ữ n g

khu dân cư nằm ở bên ngoài thành n h ư n g

trong m ột ph ạm vi nào đó nó có nh ữ n g môĩ

liên hệ kinh tê' - xã hội thư ờ ng xuyên với các

khu vực kinh tê đô thị H ay nhiều khu vực

trong H oàng T hành không n h ất thiết phải

m ang n h ữ n g đặc trư n g của m ột hệ thông

hàn h chính - chính trị, đặc biệt là vào thời Lý

-Trần N h ư n g xét đến cùng, Thăng Long ngay

từ đ ầ u đã có m ộ t sự quy hoạch khá hoàn

chỉnh với hai khu vực: hành chính và dần gian

4.1 Khu hành chính - quan liêu

Thăng Long trước hê't được biết đến vào

thời Lý - Trần n h ư là m ột đô thành, tru n g tâm

chính trị trọng yếu của quốc gia Đại Việt

C hính vì vậy, khu vực hành chính - chính trị

(nơi được bao bọc bởi hệ thống thành luỹ

kiên cô' là khu vực ờ và làm việc của nhà vua

và tầng lớp quý tộc) được nhà nước phong

kiêh Việt N am d ù ở thời nào cũng hết sức

q u an tám xây dự ng Tuy nhiên, cũng cần

p hải thừ a nh ận rằn g đây là khu vực có nhiều

biên đ ộ n g và th ăn g trầm n h ất của kinh thành

Dưới hai triều Lý - Tr ần, đ ã có lúc Thăng

Long từ n g b ề thê^ lộng lẫy với nh ữ n g cung

điện n g u y nga và cũng có lúc khu vự c này trở

nên h o ang p h ế bời nh ữ n g thiên tai, nhử ng

cuộc chiến tran h và cả n h ữ n g sự biên cung

đình N h ư n g d ù th ế nào đi chăng nửa, thì

việc nh ận diện k h u vực hàn h chính có vai trò

q uyết đ ịn h trong nh ận thức về diện m ạo

th àn h T hăng Long th ế k ỷ XI-XIV

N ằm trên khu vực đâ't cao, ờ chính giữa của Câm Thành và H oàng Thành là m ột quần

th ể cung điện mà tru n g tâm là điện Càn

N guyên - Thiên An, nơi thiết triều và diễn ra nhiều hoạt động chính trị của đâ't nước Liên tiếp các năm sau đó, nhiều cung điện cũng đã được xây thêm ờ khu vực này phục vụ nhu cầu của nhà vua và hoàng gia

N hững m ô tả qua các nguồn thư tịch cổ phần nào cho chúng ta p h ẩ n nào hiếu rõ m ặt băng quy hoạch chung của khu cung điện trung tâm "Phía trước dụng điện Càn Nguyên làm chỗ coi chẫu, bên tà làm điện Tập Hiền, bên hữu dựng điện Giảng Võ Lại mở cửa Phi Long thông với cung Nghênh X uân, cửa Đan Phượng thông với cửa Uy Viễn, hướng chính nam dựng điện Cao M inh, đểu có thêm rong, trong thêm rồng có hành lang dẫn ra xu n g quanh bòn phía Sau điện Càn Nguyên dựng hai điện Long A n và Long Thuỵ làm nơi vua nghỉ Bên tả xây điện Nhật Quang, bên hữu xây điện Nguyệt M inh, phía sau dựng hai cung Thuý Hoa, Long Thụy làm chỗ ở cho cung nữ" [1]

N hững ghi chép của các sứ thần Trung Quốc khi đêh đây vào giai đ o ạn này cũng cho biết: "Chô ở của tù trư ờ ng [chỉ vua Lý] ở trên lầu bôn tầng Tù trường tự m ình ờ tầng hai Tầng bôn thì quân sĩ ở Lại có cung Thuỷ Tinh, điện Thiên Q uang Riêng có một gác còn có bảng đ ề An N am đô hộ phủ Các tầng gác đều sơn son, cột trụ có vẽ rồng, hạc và tiên nữ Cửa cung có m ộ t cái lầu treo quá chuông lón, nhân dân ai có việc gì kêu thì đán h chuông"(4)

Các dâu vết kiên trúc có quy m ô lớn ờ khu vực 18 H oàng Diệu, p h ía Tây của điện Kính Thiên đã làm sáng tò nhiều hoài nghi về diện m ạo của khu vực này Bao quanh khu

h ành chính là nh ữ n g hệ th ố n g trạm gác được

(4) Phạm T hành Đại, Q u ế Hải ngu hành chí, Bản dịch tư liệu

Khoa Lịch sử.

Trang 10

răn Quân, Vũ Đường Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân vãn 23 (2007) 164-176 173

bảo vệ m ột cách nghiêm mật " C ó 8 quân

như N gự Long quân, Vũ Thắng quân đểu ở bên tà

hữu, mỗi quân có 200 người đểu thích ngang trán

là Thiên tử b i n h l ạ i có 9 quân như H ùng Lược,

D ủng Kiệu đ ể xung việc sai khiếrí'(5).

Dâu vết và tên gọi của các hệ thông cừa

qua các nguồn th ư tịch và kê't quả khảo cổ

học cho chúng ta đi đ ến kê't luận rằng m ặt

bằng tổng th ể H oàng Thành Thăng Long thời

Lý - Trần còn bao gồm nhiều khu vực khác

nhau Bên trong H oàng Thành không chỉ có

nh ữ n g khu h àn h chính - chính trị m à còn có

nh ữ n g nơi phục vụ các nhu cầu vui chơi,

thư ờng ngoạn và tín ngưỡng, tâm linh của

triều đình, trong đó khu vực phía Tây (mà

sau này là khu vực T hập Tam Trại) đóng m ột

vai trò quan trọng

N ếu chúng ta nghiên cứu kỹ các tẵm bản

đồ Thăng Long thời Lê và đặc biệt là bản đổ

H à Nội năm 1873 của Phạm Đình Bách thì dê

dàng nhận ra rằng cho đến các thê' ký sau

này, khu vực phía Tây thành Thăng Long vẫn

còn m ang đậm d ấu ấn tự nhiên N h ữ n g hổ

nước trải dài, liên tiếp; n h ữ n g khu vực còn

hoang sơ vừ a n h ư m ột vùng đệm, tách ròi

giữa khu trung tâm vói các khu dân cư, vừa

tạo ra m ột sự huyền bí, linh thiêng của kinh

thành cổ Các ngu ồ n tư liệu cũng cho biết,

khu vực này đã từ ng có rất nhiều vườn ngự

uyển, những ngôi chùa (như chùa Chân Giáo,

Diên Hựu), cung Đạo giáo (cung Thái Thanh,

cung Cảnh Linh) nổi tiêng của kinh thành

Trong những sự biên nguy cấp, nh ữ n g hào

nưóc ở phía Tây lại trở th àn h con đ ư ờ ng giao

thông thuỷ th u ận lợi đ ể ra khỏi Thăng Long

Dịch sang phía Đông, sát vói các khu

buôn bán ờ bên ngoài cửa Đ ông cũng hình

thành các khu vực hàn h chính n h ư n g bao

gồm nhiều lớp khác nh au tạo ra m ột sự an

<5) Chu Khứ Phi, Lĩnh Ngoại đại đáp, Bản dịch tư liệu Khoa

Lịch sừ.

toàn nhất định cho hoàng cung Sau này, khu vực phía Đông trở thành Đ ông Cung, nơi học tập và sinh hoạt của thái tử trư ớc khi k ế vị

Ở phía N am với m ột phạm vi tương đôì hẹp được giới hạn bời hệ th ô n g các hổ nước

tự nhiên ôm lây khu vực H oàng T hành đã trờ thành nơi diễn ra nhiều h o ạt động quan trọng Nơi đây, có cừa Đại H ư ng, cừa Đ oan Môn là con đư ờng chính đi vào hoàng cung của các sứ đoàn ngoại giao

4.2 Khu kinh tế - dân gian

Vượt ra khỏi bức tư ờ ng kiên cô' của

H oàng Thành, chúng ta đư ợ c hoà m ình vào cuộc sông nhộn nhịp sôi đ ộ n g của các phô phường Thăng Long Trưóc khi trờ th àn h

m ột trị sở của chính quyền, m ột kinh đô của quốc gia Đại Việt thì Thăng Long đã là m ột trung tâm kinh tê' và là m ột th àn h thị khá phát triển Bức tranh kinh t ế củng rất đa dạng với nhiều ngành nghề khác n h a u đ ã tạo ra

m ột Thăng Long giàu có và th ịn h vượng

Khu vực kinh t ế - dân gian bao gồm cả

m ột sô' làng xóm nông nghiệp, n h ữ n g phô' phường công thư ơng nghiệp và hệ thông chợ

- bến Thông thương trong th àn h với ngoài thành được thực hiện qua hệ th ô n g các cửa ô

C húng ta không biết chính xác th àn h Đại La thòi Lý có bao nhiêu cửa ô M ột sô' cừa ô được nhắc đến trong các bộ biên niên sử và các tài liệu khác: cửa Triều Đông (quãng dôc

Trường Quảng (ô Chợ Dừa), cửa Nam (ô Cầu Dền), cửa Vạn Xuân (ô Đông Mác).

Kinh t ế nông nghiệp không còn là bộ ph ận chủ yêu trong kết cấu kinh tê", n h ư n g vân tồn tại ờ m ột vài khu vực trong Đại La th àn h và nhât là các làng ngoại thành, tập tru n g ờ khu vực phía N am và có th ể cả p h ía Tây

Các làng thủ công nghiệp n ằm rải rác ở nhiều phô' phường, n h ư n g tập tru n g ờ khu

Ngày đăng: 25/01/2021, 01:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w