luật văn quyền con người trong tố tụng hình sự

65 2 0
luật văn quyền con người trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015 VỀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA Hà Nội, tháng 4 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN số liệu trên đây là hoàn toàn đúng sự thật .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2015 VỀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập nhóm tác giả chúng tơi Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực có nguồn gốc rõ ràng CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra 1.1.1 Một số khái niệm liên quan .6 1.1.2 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra 1.2.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra 1.2.2 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra .12 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia TG bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra 15 1.3.1 Kinh nghiệm bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra Mỹ 15 1.3.2 Kinh nghiệm bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra Trung Quốc .16 1.3.3 Kinh nghiệm bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra Cộng Hòa Liên Bang Đức 18 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BẢM ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA 20 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật đảm bảo quyền người giai đoạn khởi tố điều tra 20 2.1.1 Giai đoạn trước BLTTHS năm 1988 đời 20 2.1.2 Giai đoạn từ BLTTHS năm 1988 đến trước có BLTTHS năm 2003 .22 2.1.3 Giai đoạn từ có BLTTHS năm 2003 đến trước có BLTTHS 2015 25 2.1.4 Giai đoạn từ có BLTTHS 2015 đến 27 2.2 Những quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 liên quan đến bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra 28 2.2.1 Quy định nguyên tắc tố tụng làm sở bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra 28 2.2.2 Quy định BLTTHS 2015 bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố 30 2.2.3 Quy định BLTTHS 2015 bảo đảm quyền người giai đoạn điều tra 35 2.3 Thực trạng thực quy định bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra 41 2.3.1 Kết đạt 41 2.3.2 Những hạn chế, vướng mắc 44 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA 46 3.1 Những yêu cầu bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình .46 3.1.1 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền 46 3.1.2 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra phải phù hợp tiêu chí quốc tế quyền người 47 3.1.3 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra phải xuất phát từ yêu cầu đổi mới, cải cách hoạt động quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội 48 3.1.4 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra sở phát huy vai trò giám sát tư pháp quan .49 3.2 Một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra 49 3.2.1 Giải pháp pháp luật 49 3.2.2 Giải pháp khác 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTHS: BLTTHS: THTT: CQTHTT: CQĐT: CQCA: ĐTV: KSV: CBĐT: VKS: VKSND: VKSNDTC: TA: TAND: TANDTC: NTHTT: NTGTT: VAHS: TNHS: Tố tụng hình Bộ luật Tố tụng hình Tiến hành tố tụng Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra Cơ quan Công an Điều tra viên Kiểm sát viên Cán điều tra Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Người tiến hành tố tụng Người tham gia tố tụng Vụ án hình Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nhận thức quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý giá văn minh nhân loại Khái niệm “quyền người” ( Human Rights) xuất phương Tây kỉ XVII – XVIII.Trong số tác phẩm nhà tư tưởng J.J Rousseau, T Hobbes, J Locke.v.v… đề cập đến vấn đề Sau khái niệm cụ thể hóa số văn có tính chất pháp lý số quốc gia như: Tuyên ngôn độc lập Mỹ 1776, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789,… Quyền người nói chung, quyền bị can, bị cáo nói riêng khơng pháp luật quốc tế thừa nhận mà cụ thể thông qua hệ thống pháp luật quốc gia Quyền người vốn quý nhất, giá trị thiêng liêng, hữu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có tố tụng hình Khơng phổ biến, khơng rộng lớn, khơng diễn hàng ngày, hàng lĩnh vực hành chính, kinh tế, mơi trường,… nói quyền người tố tụng hình lại quyền dễ bị xâm hại hậu để lại nghiêm trọng nhát động chạm đến quyền sống, quyền tự sinh mệnh trị cá nhân sức mạnh cưỡng chế nhà nước Ở Việt Nam, vấn đề quyền người tố tụng hình ln quan tâm Từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) đời, quyền người, quyền lợi ích công dân bảo đảm mặt pháp lý thực tế Các quyền ghi nhận, bảo đảm quán, xuyên suốt Hiến pháp năm 1946, 1952, 1980, 1992, 2013 Hiến pháp năm 2013 dành chương (Chương II) quy định “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”; quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa quy định đầy đủ, tương thích với cơng ước quốc tế quyền người Liên hợp quốc mà Việt Nam tham gia Cụ thể hoá Hiến pháp 2013, Việt Nam ban hành Bộ luật Tố tụng hình 2015 – bước phát triển quan trọng sách hình Theo đó, quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử sửa đổi, bổ sung: quy định mở rộng nhiệm vụ, quyền hạn cho quan tiến hành tố tụng quy định trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ hơn; bổ sung cho người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo số quyền;…Các quy định pháp luật tố tụng thời gian qua phần phát huy hiệu điều chỉnh thực tế Tuy nhiên, số hạn chế định, chưa phù hợp mặt lý luận thực tiễn: số quyền chưa bảo đảm; vi phạm pháp luật tiến hành hoạt động điều tra,…Những hạn chế, vướng mắc đặt yêu cầu nghiên cứu quy định bảo đảm quyền người nói chung, bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra nói riêng Theo đó, chúng em lựa chọn tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 việc bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra” Việc nghiên cứu đề tài quan trọng cần thiết, góp phần nâng cao hiệu bảo đảm quyền người phù hợp với xu hội nhập quốc tế Tổng quan tình hình nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu nước: Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đạt thành cơng định bảo đảm quyền người tố tụng hình vấn đề dư luận quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu: Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Quyền người tố tụng hình sự, VKSNDTC - Ủy ban nhân quyền Australia, Hà Nội, tháng 3/2010 Bảo đảm quyền người bị buộc tội văn pháp lý quốc tế quyền người, Học viện tư pháp Viện FES LB Đức, Hội thảo khao học “Bảo vệ quyền người Tố tụng hình sự”, Hội An, tháng 12/2014 TS Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình bảo đảm quyền người, quyền công dân phù hợp với Hiến pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội, 2017 - Tình hình nghiên cứu giới: Pháp luật quốc tế có chuẩn mực tối thiểu đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tố tụng hình áp dụng phạm vi tồn cầu khơng kể hệ thống trị, trình độ phát triển kinh tế, xã hội Hệ thống chuẩn mực tối thiểu quyền người tố tụng hình quy định nhiều văn kiện, tìm thấy các văn kiện quốc tế quyền người tố tụng hình như: Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 (UHDR), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR)… Các quy định tạo thành hệ thống chuẩn mực tối thiểu quy tắc ứng xử quan nhân viên thực thi pháp luật đảm bảo cho bị can, bị cáo có quyền pháp lý định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, giảm thiểu nguy xâm hại bất hợp pháp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Tìm hiểu vấn đề lý luận bảo đảm quyền người, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật biện pháp thực tiễn áp dụng biện pháp để làm rõ vấn đề bất cập, hạn chế ảnh hưởng đến quyền người, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ quyền người gia đoạn khởi tố điều tra - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: + Tìm hiểu sở lý luận việc bảo đảm quyền người nói chung giai đoạn khởi tố điều tra nói riêng; + Làm rõ quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 việc bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra; vấn đề hạn chế quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền người + Xây dựng giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ quyền người giai đoạn khởi tố điều tra Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các quy định BLTTHS 2015 bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu văn pháp luật, tài liệu liên quan đến quyền người, kinh nghiệm bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng số quốc gia giới, đặc biệt thông qua BLTTHS 2015 việc bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra + Không gian: Phạm vi nước + Thời gian: Từ BLTTHS 2015 có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài là: phương pháp phân tích; phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp số liệu thống kê,… Giả thuyết nghiên cứu - Quyền người giai đoạn khởi tố điều tra đáp ứng việc bảo đảm quyền người Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia TG bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BẢM ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật đảm bảo quyền người giai đoạn khởi tố điều tra 2.2 Những quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 liên quan đến bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra 2.3 Thực trạng thực quy định bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA 3.1 Những yêu cầu bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 3.2 Một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa bảo đảm triệt để Việc ghi nhận quyền bào chữa Hiến pháp BLTTHS trước đời Luật Luật sư năm 2006, với đội ngũ Luật sư ngày tăng số lượng chất lượng, cho thấy nỗ lực lớn Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm nhân quyền Tuy vậy, thực tế, quyền chưa tồn với vị trí TTHS, hay nói cách khác bị vi phạm nhiều hình thức Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không thực hiện, thực không kịp thời, không đầy đủ quyền bào chữa nhiều hạn chế bảo đảm cho Luật sư thực quyền bào chữa Vẫn tồn việc bị can thuộc trường hợp bắt buộc cử người bào chữa CQĐT không cử người bào chữa cho bị can Đây vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, mặt ảnh hưởng đến quyền lợi bị can, mặt khác làm cho vụ án bị hủy để điều tra lại cấp phúc thẩm, kéo dài thời gian xử lý vụ việc - Biện pháp ngăn chặn Một số biện pháp ngăn chặn pháp luật quy định chưa phát huy tác dụng thực tiễn Các biện pháp ngăn chặn khác áp dụng thay biện pháp tạm giữ, tạm giam bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị bảo đảm quy định luật sử dụng, không phát huy ưu điểm thực tiễn tố tụng hạn chế việc bảo đảm quyền người bị can TTHS - Hoạt động khám xét Đối với hoạt động khám xét, có trường hợp khám xét khơng mời người chứng kiến, khám xét khơng có lệnh, khơng đọc lệnh khám xét cho đối tượng khám xét, vi phạm thu giữ tài liệu, đồ vật Một tượng phổ biến xảy bị can kêu oan, phủ nhận thực hành vi phạm tội, đưa chứng chứng minh ngoại phạm có mâu thuẫn lời khai người làm chứng, bị hại, bị can CQĐT không tiến hành thực nghiệm điều tra, đối chất bị can, bị hại người làm chứng để làm rõ Bên cạnh đó, có biểu khơng trung thực lập biên hoạt 46 động điều tra, nhiều hoạt động điều tra khơng có tham gia người chứng kiến sau hợp lý hố chữ ký CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA 3.1 Những yêu cầu bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 3.1.1 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Để đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới, Đảng Nhà nước ta có nhiều nghị quyết, thị xây dựng hệ thống pháp luật tư pháp, quan tư pháp Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động quan tư pháp Sắp xếp lại hệ thống Tòa án nhân dân, phân định hợp lý thẩm quyền Tòa án cấp” Đặc biệt, Bộ Chính trị có Nghị số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Đây Nghị quan trọng, đề chủ trương lớn, nhiệm vụ cụ thể nhằm cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việc hoàn thiện quy định pháp luật việc bảo vệ quyền người TTHS nói chung bảo vệ quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS nói riêng cần hướng, quán triệt quan điểm đạo là: phải thực đường lối, chủ trương Đảng, bám sát phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị giai đoạn, bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tự pháp; phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ vững chất nhà nước ta nhà 47 nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm, loại tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng, tội phạm có tổ chức; bảo vệ trật tự, kỷ cương, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân 3.1.2 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra phải phù hợp tiêu chí quốc tế quyền người Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra phải phù hợp với tiêu chí nhân quyền ghi nhận pháp luật quốc tế Các văn pháp lý nhân quyền Tuyên ngôn nhân quyền giới 1948, Công ước quyền dân sự, trị 1966, Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hoá 1966 thành tựu chung nhân loại, kết đấu tranh hàng nghìn năm tư tưởng tiến với lực độc tài Đi đôi với việc quốc gia tham gia ký kết công ước quốc tế quyền người, quốc gia phải có nghĩa vụ thực cơng ước, trước hết nội luật hố công ước quốc tế quyền người pháp luật quốc gia Mỗi quốc gia vào tình hình phát triển kinh tế, trị, pháp lý mà định lộ trình cách thức nội luật hố quy định cơng ước pháp luật quốc gia Do đó, quy định pháp luật TTHS bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra phải xây dựng sở tiêu chí quốc tế quyền người 3.1.3 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra phải xuất phát từ yêu cầu đổi mới, cải cách hoạt động quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Việc hoàn thiện pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc: pháp chế, dân chủ, nhân đạo, cơng bằng, cá thể hố trách nhiệm hình Bảo đảm quyền người bao gồm nhiều mặt nên việc hoàn thiện pháp luật phải hoàn chỉnh, đồng bộ, mang tính ổn định cao phải cụ thể, rõ ràng, tránh tình trạng giải thích, áp dụng pháp luật khơng thống Như vậy, quy định định tội, định khung, xác định chế tài, quyền, nghĩa vụ bên tham gia tố tụng, người 48 tiến hành tố tụng phải chặt chẽ, khắc phục kẽ hở, tránh tuỳ tiện Chẳng hạn, quy định tội danh không chung chung, trừu tượng; tình tiết định khung cấu thành tội phạm phải thực đánh dấu thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm cách đáng kể tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thống pháp luật Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm tính ổn định đồng thời phải theo kịp bước tiến đời sống xã hội Hơn nữa, luật (sửa đổi, bổ sung) phải có tính khả thi, hạn chế việc cần thiết phải có nhiều văn hướng dẫn thi hành Đồng thời từ Hiến pháp đến văn luật phải tạo thành thể thống nhất, Hiến pháp, luật giữ vị trí tối cao Điều tạo thuận lợi cho hoạt động xét xử TA mà đặc biệt việc áp dụng pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật mặt phải nhằm phòng ngừa hành vi vi phạm quyền người, mặt khác phải tạo điều kiện cho việc giải nhanh chóng, đắn, nghiêm minh hành vi phạm tội, có nghĩa khơng bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội 3.1.4 Bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra sở phát huy vai trò giám sát tư pháp quan Hoạt động giám sát việc bảo đảm quyền người bị can tiến hành cách thường xuyên với tham gia nhiều chủ thể giám sát, hình thức giám sát tương đối đa dạng giúp phát nhiều hành vi vi phạm pháp luật giai đoạn điều tra Trong đó, giám sát VKS hoạt động điều tra kênh chủ yếu hiệu VKS phát vi phạm quan có thẩm quyền điều tra ban hành kiến nghị yêu cầu quan khắc phục vi phạm Giám sát Quốc hội chiếm vai trò quan trọng hình thức giám sát Quốc hội thành lập Đoàn giám sát theo chuyên đề giám sát hoạt động tố tụng nói chung giám sát việc chấp hành pháp luật TTHS công tác điều tra, truy tố, xét xử; giám sát việc chấp hành pháp luật TTHS quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 49 Ngoài ra, giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kênh hiệu Ban Thường trực Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam chủ trì phối hợp với tổ chức thành viên Mặt trận, số bộ, ngành VKSNDTC, TANDTC, Bộ Y tế, Bộ Tư pháp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng, ký kết thực Chương trình phối hợp giám sát, tổ chức nhiều đồn giám sát liên ngành Những chương trình, vụ việc giám sát thể vai trò, trách nhiệm Mặt trận tổ quốc Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân 3.2 Một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra 3.2.1 Giải pháp pháp luật Hiến pháp năm 2013 đời với việc ban hành BLTTHS 2015 văn pháp luật khác có liên quan đến quyền người thành tựu quan trọng hoạt động lập hiến, lập pháp nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp nước ta Để hoàn thiện bảo đảm quyền người TTHS cần: - Bổ sung, sửa đổi ngun tắc suy đốn vơ tội “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” nội dung thuộc nội hàm ngun tắc suy đốn vơ tội BLTTHS 2015 coi nội dung nguyên tắc xác định thật vụ án Bên cạnh đó, sửa đổi phù hợp quy định Công ước quốc tế quyền người pháp luật TTHS số quốc gia tiến giới - Bổ sung, sửa đổi nguyên tắc kiểm tra, giám sát TTHS Giám sát việc thực quyền người TTHS đòi hỏi khách quan để hướng đến hệ thống tố tụng cơng khai, minh bạch, người Nếu hoạt động TTHS tiến hành cách độc lập mà khơng có giám sát dẫn đến lạm quyền Về nguyên tắc, hoạt động giám sát khách quan, cơng khai có tham gia nhiều chủ thể giám sát Trong đó, Điều 33 BLTTHS 50 2015 đề cập đến giám sát quan nhà nước, giám sát mặt trận tổ quốc chưa đề cập đến giám sát cá nhân hoạt động TTHS Giám sát cá nhân hình thức giám sát xã hội (giám sát khơng mang tính quyền lực nhà nước) hoạt động quan có thẩm quyền TTHS Khi cá nhân phát thấy hoạt động quan có thẩm quyền TTHS, người có thẩm quyền TTHS có sai phạm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người khác khiếu nại, tố cáo đến quan có thẩm quyền theo quy định Điều 469 Điều 478 BLTTHS năm 2015 - Quy định thời hạn tạm giữ Khoản Điều 118 quy định thời hạn tạm giữ “Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không 03 ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần hai khơng q 03 ngày” Quy định khơng có thay đổi so với BLTTHS năm 2003, tức chưa cụ thể, dễ làm cho chủ thể tiến hành tố tụng hiểu theo nhiều cách khác nhau, tạo cho chủ thể áp dụng phạm vi rộng Trường hợp coi “cần thiết”, trường hợp “đặc biệt”? Điều hồn tồn chủ thể tiến hành tố tụng nhận định thực Vì vậy, để đảm bảo tính chặt chẽ, đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, tạm giam, luật phải quy định cụ thể trường hợp; không nên dùng văn luật để quy định hướng dẫn dễ tạo tùy tiện áp dụng không thống Khoản Điều 119 quy định: “Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp…” Quy định khơng có khác biệt so với khoản Điều 88 BLHS năm 2003 Theo tôi, để thể tinh thần nhân đạo, nhân văn, người chế độ xã hội chủ nghĩa, khoản Điều 119 cần bổ sung thêm trường hợp bị can, bị cáo người phải ni, chăm sóc người thân người tàn tật nặng, ốm nặng chết (gia đình neo đơn, 51 thiếu chăm sóc bị can, bị cáo người khơng thể tự sinh sống được) áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (chẳng hạn cấm khỏi nơi cư trú), trừ trường hợp cụ thể quy định khoản - Quy định quyền người bào chữa Điểm b khoản Điều 73 quy định quyền người bào chữa: “Có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý hỏi người bị bắt, bị tạm giữ, bị can” Theo chúng tơi Luật quy định chung chung, chưa rõ ràng Khi người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý, khơng? Điều phụ thuộc ý chí chủ quan người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung, người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung định Vì vậy, luật cần quy định rõ trường hợp người bào chữa quyền hỏi bị can, người bị tạm giữ, quyền tham gia số hoạt động điều tra cụ thể Khoản điều 78 quy định: “Trong thời hạn 24 kể từ nhận đủ giấy tờ quy định khoản khoản Điều này, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kiểm tra giấy tờ thấy không thuộc trường hợp từ chối việc đăng ký bào chữa quy định khoản Điều vào sổ đăng ký bào chữa, gửi văn thông báo người bào chữa cho người đăng ký bào chữa, sở giam giữ lưu giấy tờ liên quan đến việc đăng ký bào chữa vào hồ sơ vụ án; …” Với quy định trên, trường hợp thuận lợi, 24 CQTHTT tiếp nhận thủ tục, điều kiện bào chữa, sau vào nhà tạm giữ, trại tạm giam gặp hỏi người bị buộc tội quy định điều kiện bào chữa, thông báo cho người bào chữa Tuy nhiên, trường hợp vụ án CQTHTT cấp trung ương thụ lý giải trường hợp khác mà quan tiến hành tố tụng phía Bắc, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam Trại tạm giam phía Nam việc gặp hỏi để lấy ý kiến người bị buộc tội đồng ý hay không đồng ý nhờ luật sư bào chữa, sau quan tiến hành tố tụng vào sổ đăng ký thông báo cho người đăng ký bào chữa thời hạn 24 thực 52 - Quy định rút khiếu nại Một quyền người bị khiếu nại rút khiếu nại giai đoạn trình giải khiếu nại, nhiên BLTTHS 2015 khơng có quy định đề cập đến trường hợp người khiếu nại nộp đơn yêu cầu khiếu nại quan có thẩm quyền xem xét giải mà họ rút thủ tục rút đơn sao, rút đơn đâu, quan có thẩm quyền xử lý - Quy định biện pháp ngăn chặn tạm giam Khoản Điều 119 BLTTHS 2015 quy định “Tạm giam áp dụng với bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng” Theo này, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam dựa tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mà không cần chứng minh khả trốn tránh, gây khó khăn cho hoạt động điều tra truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội bị can, bị cáo Việc suy diễn tùy tiện lập pháp tạo kẽ hở pháp lý cho hành vi xâm phạm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Đối với biện pháp ngăn chặn tạm giam, quy định BLTTHS hành, thủ trưởng, phó thủ trưởng CQĐT lệnh tạm giam, lệnh tạm giam người phải VKS phê chuẩn trước thi hành Nếu giao nhiều quyền lực nhà nước cho CQĐT giai đoạn này, việc lạm quyền dễ xảy lại khó bị phát Bởi lạm quyền thuộc tính người gắn với quyền lực nhà nước Ở đâu có quyền lực, ln tiềm ẩn nguy lạm quyền - Quy định khám xét Quy định BLTTHS năm 2015 thẩm quyền khám xét cịn số điểm bất cập ảnh hưởng đến quyền lợi bị can Về bản, thẩm quyền tiến hành hoạt động khám xét thuộc ĐTV Song trường hợp khám xét khẩn cấp, người lệnh khám xét thủ trưởng đơn vị quân đội, biên phòng, cảnh sát biển, kiểm ngư, người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng, BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 53 chưa quy định người tiến hành khám xét trường hợp Việc luật không dự liệu lực lượng tiến hành khám xét trường hợp gây khó khăn, lúng túng áp dụng quy định khám xét 3.2.2 Giải pháp khác a, Nâng cao ý thức trách nhiệm, thái độ trị, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho cán tư pháp Pháp luật có minh bạch, rõ ràng, cụ thể đến đâu hiệu phụ thuộc nhiều vào người áp dụng pháp luật Đội ngũ CBĐT, kiểm sát, cán quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động khởi tố, điều tra phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đặc biệt phải có nhận thức đắn, đầy đủ quyền người, quy định pháp luật TTHS liên quan đến bảo đảm quyền người Do đó, thời gian trước mắt, cần phải tiến hành biện pháp sau: - Quán triệt sâu sắc nghị Đảng, Quốc hội công tác tư pháp, quy định Hiến pháp quyền người, quyền công dân, bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội tranh tụng xét xử; chấp hành nghiêm pháp luật hoạt động TTHS - Trong trình giải vụ án có khó khăn, vướng mắc đánh giá chứng cứ, xác định tội danh, phương hướng điều tra tiếp, đường lối xử lý nhận thức khác vế áp dụng văn quy phạm pháp luật ĐTV, KSV, Thẩm phán cần kịp thời báo cáo xin ý kiến Lãnh đạo liên ngành tố tụng cấp để thống giải Trường hợp khơng thống xin ý kiến đạo liên ngành tố tụng cấp - Các Cơ quan tố tụng cấp thường xuyên kiểm tra, uốn nắn chấn chỉnh kịp thời, tăng cường việc hướng dẫn nghiệp vụ, thông báo rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cấp - Kiện toàn bổ sung số lượng ĐTV, KSV, Thẩm phán Xây dựng đội ngũ cán có chức danh tư pháp “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình Điều chuyển biên chế phù hợp cho địa 54 phương xảy nhiều án, tránh áp lực nhiều công việc dẫn đến oan, sai, bỏ lọt tội phạm b, Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo đảm quyền người Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho người dân giải pháp quan trọng giúp họ có phương tiện bảo vệ bước vào vòng xoay tố tụng Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần hướng đến nhiều loại đối tượng khác tiến hành qua nhiều hình thức phong phú sinh động Có thể kể đến: - Tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng Các quan báo chí, trang thơng tin điện tử ngành công an, kiểm sát, đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm cần tập trung tuyên truyền chủ trương, đường lối, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, kết hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ ngành - Biên soạn, cấp phát miễn phí tài liệu quyền người nói chung quyền người TTHS nói riêng Nội dung tài liệu phải dễ hiểu, thiết thực, hấp dẫn, phù hợp với người dân - Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật hình thức thi khác thi viết, thi hình thức sân khấu - Tuyên truyền pháp luật thông hoạt động xét xử Công bố án có tính chất điển hình, cơng khai, tăng cường xét xử lưu động hình thức tuyên truyền pháp luật đạt hiệu cao c, Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền người TTHS lĩnh vực hoạt động khó khăn, phức tạp nhạy cảm hoạt động chứng minh thật khách quan vụ án Hoạt động liên quan đến việc giải quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng nên nguy vi phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ lớn, đặc biệt người bị buộc tội Do nhiều yếu tố khách quan, chủ quan chi phối, tình trạng vi phạm pháp luật hoạt động TTHS cịn tồn tại, gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp người, 55 ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động TTHS Để hạn chế ảnh hưởng xấu đến xã hội, việc xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật khắc phục nhanh chóng thiệt hại cho người bị thiệt hại việc làm cấp thiết, quan trọng Các hành vi vi phạm pháp luật xâm hại quyền người phải xử lý nghiêm minh, cơng tâm, tránh tình trạng nể nang, bao che Điều củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật, giảm thiểu xúc dư luận xã hội Bên cạnh đó, việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai cần phải tiến hành khẩn trương, nhanh chóng Người bị oan, sai phải tạo điều kiện thủ tục, xác nhận giấy tờ làm yêu cầu bồi thường Cơ quan có trách nhiệm bồi thường oan sai phải nhanh chóng xem xét trả lời yêu cầu họ, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm CQTHTT, kéo dài thời hạn xử lý vụ việc Đối với người gây oan sai, ngồi trách nhiệm hình phải buộc họ thực nghiêm chỉnh trách nhiệm bồi hoàn phần số tiền Nhà nước bỏ bồi thường cho người bị oan theo quy định pháp luật 56 KẾT LUẬN Như vậy, tôn trọng bảo vệ quyền người nguyên tắc quan trọng TTHS, nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm đầy đủ quyền tự do, dân chủ công dân Hiến pháp quy định Đó quyền bình đẳng người trước pháp luật Đặc biệt giai đoạn khởi tố giai đoạn TTHS, giai đoạn khởi tố VAHS có chức thực nhiệm vụ cụ thể để xác định tiền đề pháp luật nội dung pháp luật hình thức việc điều tra Với tính chất giai đoạn độc lập TTHS, giai đoạn điều tra VAHS có chức thực nhiệm vụ cụ thể nhằm áp dụng biện pháp cần thiết luật định để chứng minh việc thực tội phạm người phạm tội, xác định rõ nguyên nhân điều kiện phạm tội, đồng thời kiến nghị quan tổ chức hữu quan áp dụng đầy đủ biện pháp khắc phục phòng ngừa tội phạm Bởi hai giai đoạn có mối quan hệ mật thiết với việc đảm bảo quyền người, bảo vệ quyền tự công dân, với giai đoạn tố tụng hình khác góp phần có hiệu vào đấu tranh phịng, chống tội phạm tồn xã hội Chính lẽ với yêu cầu cấp bách mặt lý luận thực tiễn chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Tìm hiều quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 việc bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra Trong trình nghiên cứu đề tài làm tìm hiểu pháp luật số nước đảm bảo quyền người giai đoạn khởi tố điều tra tìm hiểu quy định BLTTHS 2015 hai giai đoạn Đề tài tổng kết thực tiễn để nêu tồn tại, hạn chế, thiếu sót dân đến quyền người chưa bảo đảm Đề tài đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người giai đoạn khởi tố điều tra VAHS, quan điểm định hướng tiếp tục hồn thiện pháp luật số đóng góp nâng cao trách nhiệm, công tác nghiệp vụ cho quan tiến hành tố tụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng Tuy nhiên vấn đề bảo đảm quyền người hoạt động khởi tố 57 điều tra năm tới vấn đề nhận quan tâm toàn xã hội CQTHTT Nội dung đề tài nhóm trình bày dựa sở lý luận thực tiễn, tiếp thu trình nghiên cứu khoa học, tham khảo tài liệu tiếp cận nguồn thông tin, đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy để hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, 2003, 2015- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo trình Luật tố tụng Hình Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà NộiNXB Công an nhân dân, 2019 Quy định quyền người qua Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 PGS TS Nguyễn Hịa Bình (Chủ biên), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình 2015 Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Quyền người tố tụng hình sự, VKSNDTC - Ủy ban nhân quyền Australia, Hà Nội, tháng 3/2010 Bảo đảm quyền người bị buộc tội văn pháp lý quốc tế quyền người, Học viện tư pháp Viện FES LB Đức, Hội thảo khao học “Bảo vệ quyền người Tố tụng hình sự”, Hội An, tháng 12/2014 TS Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình bảo đảm quyền người, quyền cơng dân phù hợp với Hiến pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội, 2017 Richard S.Shine, Mơ hình tố tụng Hoa Kỳ, báo cáo theo yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam, 2010 Sắc lệnh số 131 ngày 20 tháng năm 1946 Tổ chức Tư pháp Công an 10 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 11 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 12 Một số vấn đề pháp luật hình sự, tố tụng hình hệ thống tư pháp CHLB Đức - TS Phạm Mạnh Hùng - Tạp chí Kiểm sát số 01 năm 2010 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/68? 59 fbclid=IwAR3vAkbeNKn4UFkMnRfvV33UCcG019ahsY4RqN1RaB8ypforjgr0vt8dcU 13 Mơ hình Tố tụng Hình trung Quốc – Tạp chí Khoa học Đại học Viện kiểm sát Hà Nội - https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/142? fbclid=IwAR3O3ixlfLlOIAiP5orTTjX9esCDDhGPhzALYquti1jSJRyeG3GWN2w5fo 14 10 kết bật ngành Kiểm sát nhân dân năm 2017 – Tạp chí Kiểm soát online - https://kiemsat.vn/10-ket-qua-noi-bat-cua-nganh-kiemsat-nhan-dan-nam-2017-48592.html? fbclid=IwAR1TgrKExBDzqcFndkepVsaGIrdMfTAVsx74CXhkXkWtRFqHlKaTJEfxzk 15 Năm 2018: Ngành Kiểm sát nhân dân hoàn thành vượt mức nhiều tiêu Quốc hội giao – Tạp chí Kiểm sốt online - https://kiemsat.vn/nam-2018nganh-kiem-sat-nhan-dan-hoan-thanh-vuot-muc-nhieu-chi-tieu-quoc-hoigiao-51541.html? fbclid=IwAR133kLNHLz5CDsHYPmsraeqWZEPUy57DbRX8qCyROWJgo lIqMZM6tOyyBo 16 10 kết hoạt động bật năm 2019 ngành Kiểm soát nhân dân – Tạp chí Kiểm sốt online - https://kiemsat.vn/10-ket-qua-hoat-dong-noi-batnam-2019-cua-nganh-kiem-sat-nhan-dan-56318.html? fbclid=IwAR1ABiAh9J3WUsblA3zH5W9P8GCZEPyUVxLmoWttBJnx9C BDtSSUpM0UmMY 60 ... quan tố tụng, người tiến hành tố tụng bảo vệ quyền lợi công dân Trên giới tồn hai hệ tố tụng bản: Tố tụng thẩm vấn tố tụng tranh tụng Tố tụng thẩm vấn loại tố tụng huy động tối đa tham gia quan tố. .. mực tối thiểu quyền người tố tụng hình quy định nhiều văn kiện, tìm thấy các văn kiện quốc tế quyền người tố tụng hình như: Tun ngơn nhân quyền giới năm 1948 (UHDR), Công ước quốc tế quyền dân sự, ... CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BẢM ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật đảm bảo quyền người giai đoạn khởi tố điều tra

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:03

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM

  • QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA

    • 1.1. Khái niệm bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố và điều tra

      • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan

      • 1.1.2. Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố và điều tra

      • 1.2.2. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra.

        • 1.2.2.1. Xét ở góc độ của cơ quan, người tiến hành tố tụng:

        • 1.2.2.2. Xét ở góc độ của người tham gia tố tụng

        • 1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên TG về bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra

          • 1.3.1. Kinh nghiệm bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra của Mỹ

          • 1.3.2. Kinh nghiệm về bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra của Trung Quốc

          • CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BẢM ĐẢM

          • QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VÀ ĐIỀU TRA

            • 2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển pháp luật về đảm bảo quyền con người trong giai đoạn khởi tố và điều tra.

              • 2.1.1. Giai đoạn trước khi BLTTHS năm 1988 ra đời

              • 2.1.3. Giai đoạn từ khi có BLTTHS năm 2003 đến trước khi có BLTTHS 2015

              • 2.1.4. Giai đoạn từ khi có BLTTHS 2015 đến nay

              • 2.2. Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 liên quan đến bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra.

                • 2.2.1. Quy định về nguyên tắc tố tụng làm cơ sở bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra

                • 2.2.2. Quy định của BLTTHS 2015 về bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố

                  • 2.2.2.1. Quy định về trách nhiệm và thủ tục tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

                  • 2.2.2.2. Quy định quyền của người bị buộc tội

                  • 2.2.2.3. Quy định căn cứ khởi tố VAHS

                  • 2.2.2.4. Quy định trình tự khởi tố VAHS

                  • 2.2.3. Quy định của BLTTHS 2015 về bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra

                    • 2.2.2.1. Quy định quyền của người bị buộc tội

                    • 2.2.2.2. Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền THTT, người có thẩm quyền THTT

                    • 2.2.2.3. Quy định về trình tự, thủ tục điều tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan