TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NĂM 2020

47 11 0
TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Tư pháp 07.10.2020 14:22:27 +07:00 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG SỞ TƯ PHÁP TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NĂM 2020 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 20 tháng 11 năm 2019, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 (Viết tắt Bộ luật lao động năm 2019); Chủ tịch nước ký Lệnh công bố số 08/2019/L-CTN ngày 03 tháng 12 năm 2019; có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 thay Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, ngày 18 tháng năm 2012 Bộ luật lao động năm 2019 có nhiều sửa đổi quan trọng, tạo khung pháp luật hoàn thiện cho quan hệ việc làm, điều kiện lao động chức đại diện người sử dụng lao động người lao động Nhằm giúp doanh nghiệp, hợp tác xã, người sử dụng lao động kịp thời tiếp cận quy định Bộ luật lao động năm 2019, Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang biên soạn tài liệu TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, cấp phát miễn phí đến doanh nghiệp, hợp tác xã địa bàn tỉnh Mong nhận quan tâm quý độc giả Mọi đóng góp xin gửi địa chỉ: Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang, số 508, đường 17/8, phường Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, điện thoại 02073 814 482 Sở Tư pháp trân trọng giới thiệu! SỞ TƯ PHÁP TỈNH TUYÊN QUANG TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Khái niệm “Người lao động” Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Độ tuổi lao động tối thiểu người lao động đủ 15 tuổi, trừ trường hợp lao động chưa thành niên theo quy định Bộ luật lao động (Khoản Điều Bộ luật lao động năm 2019) Khái niệm “Người sử dụng lao động” Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ (Khoản Điều Bộ luật lao động năm 2019) II GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Hợp đồng lao động (Điều 13) Theo quy định Điều 13 Bộ luật lao động năm 2019, “Hợp đồng lao động” thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Hình thức hợp đồng lao động (Điều 14) Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 Hợp đồng lao động giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn Đối với hợp đồng có thời hạn 01 tháng, hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói, trừ trường hợp sau: (1) Hợp đồng lao động công việc theo mùa vụ người lao động nhóm đại diện giao kết hợp đồng; (2) Hợp đồng lao động với người chưa đủ 15 tuổi; (3) Hợp đồng lao động người giúp việc gia đình Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (Điều 15) Việc giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo 02 nguyên tắc sau: (1) Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực (2) Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng lao động (Điều 16) Bộ luật lao động năm 2019 quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động, cụ thể: - Đối với người sử dụng lao động: phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật cơng nghệ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu - Đối với người lao động: phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, xác nhận tình trạng sức khỏe vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu Hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động (Điều 17) Khi giao kết, thực hợp đồng lao động, người sử dụng lao động không thực hành vi sau: - Giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động - Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động - Buộc người lao động thực hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động (Điều 18) - Việc giao kết hợp đồng lao động người lao động trực tiếp giao kết, trừ trường hợp hợp đồng công việc theo mùa vụ, cơng việc định có thời hạn 12 tháng nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên ủy quyền cho người lao động nhóm để giao kết hợp đồng lao động; trường hợp này, hợp đồng lao động phải giao kết văn có hiệu lực giao kết với người lao động Hợp đồng lao động người ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú chữ ký người lao động - Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người thuộc trường hợp sau đây: (1) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền theo quy định pháp luật; (2) Người đứng đầu quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật người ủy quyền theo quy định pháp luật; (3) Người đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người ủy quyền theo quy định pháp luật; (4) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động - Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động người thuộc trường hợp sau đây: (1) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; (2) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có đồng ý văn người đại diện theo pháp luật người đó; (3) Người chưa đủ 15 tuổi người đại diện theo pháp luật người đó; (4) Người lao động người lao động nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động Lưu ý: Người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không ủy quyền lại cho người khác giao kết hợp đồng lao động Giao kết nhiều hợp đồng lao động (Điều 19) - Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động phải bảo đảm thực đầy đủ nội dung giao kết - Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thực theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động Loại hợp đồng lao động (Điều 20) - Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: + Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng + Hợp đồng lao động xác định thời hạn: hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng 10 - Người sử dụng lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm thực phương án sử dụng lao động thông qua - Người lao động bị việc nhận trợ cấp việc làm theo quy định Bộ luật lao động 10 Phương án sử dụng lao động (Điều 44) - Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: + Số lượng danh sách người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; + Số lượng danh sách người lao động nghỉ hưu; + Số lượng danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; + Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động bên liên quan việc thực phương án sử dụng lao động; + Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án - Khi xây dựng phương án sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở Phương án sử dụng lao động 33 phải thông báo công khai cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua 10 Thông báo chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 45) - Người sử dụng lao động phải thông báo văn cho người lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định Bộ luật lao động, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp: (1) Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật; (2) Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền; (3) Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; (4) Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại 34 diện theo pháp luật; (5) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải - Trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động tính từ thời điểm có thông báo chấm dứt hoạt động - Trường hợp người sử dụng lao động cá nhân bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động tính từ ngày thơng báo 11 Trợ cấp việc (Điều 46) - Các trường hợp phải trợ cấp việc: Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên chấm dứt hợp dồng lao động trường hợp sau: + Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp phải gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ cho người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động + Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động 35 + Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động + Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật + Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết + Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật + Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động + Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Mức trợ cấp việc: Người lao động việc năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp 36 người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên - Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc: Là tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm - Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc: Là tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc 12 Trợ cấp việc làm (Điều 47) - Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm có thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế việc làm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương - Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động 37 tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm - Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc làm 13 Trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 48) - Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên, trừ trường hợp sau kéo dài không 30 ngày: + Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; + Người sử dụng lao động thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; + Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; + Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh nguy hiểm 38 - Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản - Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: + Hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; + Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu (Điều 49) * Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn trường hợp sau đây: (1) Toàn nội dung hợp đồng lao động vi phạm pháp luật; 39 (2) Người giao kết hợp đồng lao động không thẩm quyền vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động “Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực” (3) Công việc giao kết hợp đồng lao động công việc mà pháp luật cấm * Hợp đồng lao động vô hiệu phần Hợp đồng lao động vơ hiệu phần nội dung phần vi phạm pháp luật không ảnh hưởng đến phần lại hợp đồng Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu (Điều 50) Tịa án nhân dân có quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu (Điều 51) * Xử lý trường hợp hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu phần Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vơ hiệu phần xử lý sau: (1) Quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên giải theo thỏa ước lao động tập thể áp dụng; trường hợp khơng có thỏa ước lao động tập thể thực theo quy định pháp luật; 40 (2) Hai bên tiến hành sửa đổi, bổ sung phần hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động * Xử lý trường hợp hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn bộ: Khi hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động giải theo quy định pháp luật; trường hợp ký sai thẩm quyền hai bên ký lại VI CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Khái niệm “Cho thuê lại lao động” (Điều 52) - Cho thuê lại lao động việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau người lao động chuyển sang làm việc chịu điều hành người sử dụng lao động khác mà trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động - Hoạt động cho thuê lại lao động ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, thực doanh nghiệp có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động áp dụng số công việc định Nguyên tắc hoạt động cho thuê lại lao động (Điều 53) 41 - Thời hạn cho thuê lại lao động người lao động: Tối đa 12 tháng - Các trường hợp sử dụng lao động thuê lại: Bên thuê lại lao động sử dụng lao động thuê lại trường hợp sau đây: + Đáp ứng tạm thời gia tăng đột ngột nhu cầu sử dụng lao động khoảng thời gian định; + Thay người lao động thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải thực nghĩa vụ cơng dân; + Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chun mơn, kỹ thuật cao - Các trường hợp không sử dụng lao động thuê lại: Bên thuê lại lao động không sử dụng lao động thuê lại trường hợp sau đây: + Để thay người lao động thời gian thực quyền đình cơng, giải tranh chấp lao động; + Khơng có thỏa thuận cụ thể trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động thuê lại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động; + Thay người lao động bị cho việc thay đổi cấu, cơng nghệ, lý kinh tế chia, tách, hợp nhất, sáp nhập 42 - Nguyên tắc sử dụng lao động thuê lại: Bên thuê lại lao động không chuyển người lao động thuê lại cho người sử dụng lao động khác; không sử dụng người lao động thuê lại cung cấp doanh nghiệp khơng có Giấy phép hoạt động cho th lại lao động Doanh nghiệp cho thuê lại lao động (Điều 54) - Doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải ký quỹ cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động - Chính phủ quy định việc ký quỹ, điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Hợp đồng cho thuê lại lao động (Điều 55) - Doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động phải ký kết hợp đồng cho thuê lại lao động văn làm thành 02 bản, bên giữ 01 - Hợp đồng cho thuê lại lao động gồm nội dung chủ yếu sau đây: + Địa điểm làm việc, vị trí việc làm cần sử dụng lao động thuê lại, nội dung cụ thể công việc, yêu cầu cụ thể người lao động thuê lại; + Thời hạn thuê lại lao động; thời gian bắt đầu làm việc người lao động thuê lại; 43 + Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; + Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; + Nghĩa vụ bên người lao động - Hợp đồng cho thuê lại lao động thỏa thuận quyền, lợi ích người lao động thấp so với hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cho thuê lại lao động ký với người lao động Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cho thuê lại lao động (Điều 56) Ngoài quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, doanh nghiệp cho thuê lại lao động có quyền nghĩa vụ sau đây: (1) Bảo đảm đưa người lao động có trình độ phù hợp với yêu cầu bên thuê lại lao động nội dung hợp đồng lao động ký với người lao động; (2) Thông báo cho người lao động biết nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động; (3) Thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch người lao động, yêu cầu người lao động; (4) Bảo đảm trả lương cho người lao động thuê lại không thấp tiền lương người lao động bên 44 thuê lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị nhau; (5) Lập hồ sơ ghi rõ số lao động cho thuê lại, bên thuê lại lao động định kỳ báo cáo quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; (6) Xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động bên thuê lại lao động trả lại người lao động vi phạm kỷ luật lao động Quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động (Điều 57) Bên thuê lại lao động có quyền nghĩa vụ sau: (1) Thông báo, hướng dẫn cho người lao động thuê lại biết nội quy lao động quy chế khác (2) Khơng phân biệt đối xử điều kiện lao động người lao động thuê lại so với người lao động (3) Thỏa thuận với người lao động thuê lại làm việc vào ban đêm, làm thêm theo quy định Bộ luật (4) Thỏa thuận với người lao động thuê lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng thức người lao động thuê lại làm việc cho trường hợp hợp đồng lao động người lao động thuê lại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động chưa chấm dứt 45 (5) Trả lại người lao động thuê lại không đáp ứng yêu cầu thỏa thuận vi phạm kỷ luật lao động cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động (6) Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động Quyền nghĩa vụ người lao động thuê lại (Điều 58) Ngoài quyền nghĩa vụ người lao động, người lao động thuê lại có quyền nghĩa vụ sau đây: (1) Thực công việc theo hợp đồng lao động ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động; (2) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo quản lý, điều hành, giám sát hợp pháp bên thuê lại lao động; (3) Được trả lương không thấp tiền lương người lao động bên thuê lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị nhau; (4) Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trường hợp bị bên thuê lại lao động vi phạm thỏa thuận hợp đồng cho thuê lại lao động; (5) Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động để giao kết hợp đồng lao động với bên thuê lại lao động./ 46 TÌM HIỂU QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN THỊ THƯỢC GIÁM ĐỐC SỞ TƯ PHÁP Biên soạn VŨ THỊ MINH HIỀN Trưởng Phòng Xây dựng, kiểm tra, theo dõi thi hành pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp Tuyên Quang NGUYỄN THỊ HÒA Phó trưởng Phịng Xây dựng, kiểm tra, theo dõi thi hành pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp Tuyên Quang Sửa in Phòng Xây dựng, kiểm tra, theo dõi thi hành pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp Tuyên Quang In 500 cuốn, khổ 14 x 20 cm Công ty Cổ phần phát triển công nghệ in Nguyên Khang, Lô C5-D5-12 cụm sản xuất làng nghề tập trung xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội Giấy phép xuất số 20/GP - STTTT Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Tuyên Quang cấp ngày 01 tháng năm 2020 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2020./ 47

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan